Đánh giá hiệu quả sử dụng ánh sáng cho nghề lưới vây tỉnh ninh thuận khai thác một số loài cá nổi nhỏ

73 683 3
Đánh giá hiệu quả  sử dụng ánh sáng cho nghề lưới vây tỉnh ninh thuận khai thác một số loài cá nổi  nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NHƯ SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ÁNH SÁNG CHO NGHỀ LƯỚI VÂY TỈNH NINH THUẬN KHAI THÁC MỘT SỐ LOÀI CÁ NỔI NHỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN NHƯ SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ÁNH SÁNG CHO NGHỀ LƯỚI VÂY TỈNH NINH THUẬN KHAI THÁC MỘT SỐ LOÀI CÁ NỔI NHỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khai thác Thủy sản Mã ngành: 60.62.80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Đức Sĩ Nha Trang - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng trong luận văn được kết hợp từ nguồn số liệu điều tra thực tế trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận và số liệu từ đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn ngầm trong nước và ánh sáng màu cho nghề lưới vây xa bờ biển miền Trung và niềm Nam”. Số liệu hoàn toàn trung thực và có giá trị khoa học cao. Số liệu của đề tài cấp Bộ sử dụng trong luận văn đã được Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản và chủ nhiệm đề tài cho phép. Kết quả nghiên cứu của luận văn không trùng lặp với bất cứ luận án bảo vệ học vị nào trước đây. Vũng Tàu, ngày 28 tháng 06 năm 2011 Nguyễn Như Sơn i ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Sĩ và ThS. Đoàn Văn Phụ đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đến khi hoàn thiện luận văn theo đúng tiến độ của khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Đặng Văn Thi đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn ThS. Bùi Văn Tùng, KS.Cao Văn Hùng và các đồng nghiệp đã tận tình góp ý, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản và Ban Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn ngầm trong nước và ánh sáng màu cho nghề lưới vây xa bờ biển miền Trung và niềm Nam” đã cho phép và tạo mọi điều kiện để tôi sử dụng số liệu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Khai thác Thuỷ sản, Phòng Đào tạo sau Đại học, các Thầy giáo Trường Đại học Nha Trang và các bạn đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành luận văn này. Vũng Tàu, ngày 28 tháng 06 năm 2011 Nguyễn Như Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2 1.1.1. Tập tính cá trong vùng chiếu sáng 2 1.1.2. Ứng dụng ánh sáng nhân tạo trong nghề cá thế giới 3 1.1.2.1. Về công suất nguồn sáng 3 1.1.2.2. Về cách bố trí nguồn sáng 4 1.1.2.3. Về chủng loại bóng đèn và màu sắc ánh sáng 5 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 6 1.2.1. Tập tính cá trong vùng chiếu sáng 6 1.2.2. Ứng dụng ánh sáng nhân tạo trong nghề cá nước ta 8 1.2.2.1. Về công suất nguồn sáng 8 1.2.2. 2. Cách bố trí nguồn sáng 10 1.2.2.3. Về chủng loại bóng đèn và màu sắc ánh sáng 10 1. 2.2.4. Vấn đề còn tồn tại trong nghiên cứu nguồn sáng nhân tạo 11 1.2.3. Đặc điểm nguồn lợi hải sản ở vùng biển Ninh Thuận 12 1.2.3.1. Nguồn lợi hải sản 12 1.2.3. 2. Một số đối tượng khai thác chính 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 16 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1. Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng ánh sáng 16 2.2.2. Bố trí thí nghiệm 18 2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.3.1. Thu thập số liệu nghề cá trên bờ 19 2.2.3.2. Thu thập số liệu thực nghiệm 19 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 19 iv 2.2.4.1. Xác định yếu tố vật chất [5] 19 2.2.4.2. Xác định các thông số ánh sáng 21 2.2.4.2. Tính hiệu suất khai thác của nghề lưới vây 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Hiện trạng khai thác hải sản tỉnh Ninh Thuận 24 3.1.1. Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản tỉnh Ninh Thuận 24 3.1.1.1. Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản phân theo nhóm công suất 24 3.1.1.2. Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản theo địa phương 25 3.1.2. Năng lực nghề lưới vây ánh sáng ở Ninh Thuận 26 3.1.2.1. Tàu thuyền, ngư cụ và thiết bị phục vụ khai thác 26 3.1.2.2. Khả năng hoạt động khai thác của đội tàu lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận 30 3.1.2.3. Trang bị nguồn sáng trên tàu lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận 32 3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn sáng của tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận 35 3.2.1. Hiệu quả khai thác của đội tài lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận 35 3.2.2. Hiệu quả khai thác của đội tàu lưới vây ánh sáng theo các thông số nguồn sáng 36 3.2.2.1. Hiệu quả khai thác của đội tàu lưới vây theo tổng công suất nguồn sáng 37 3.2.2.2. Hiệu quả khai thác của đội tàu lưới vây ánh sáng theo độ cao treo nguồn sáng 39 3.2.2.3. Hiệu quả khai thác của đội tàu lưới vây ánh sáng theo góc treo nguồn sáng 40 3.2.2.4. Hiệu quả khai thác của đội tàu lưới vây theo tỷ lệ công suất bóng FL 42 3.2.2.5. Đánh giá hiệu quả của tàu lưới vây theo màu sắc ánh sáng 43 3.3. Đề xuất các giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn sáng trên tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận 45 3.3.1. Các giải pháp về trang bị nguồn sáng 45 3.3.1.1. Cách trang bị hệ thống phát điện 45 3.3.1.2. Cách trang bị hệ thống phân phối điện 46 3.3.1.3. Cách trang bị hệ thống nguồn sáng 47 3.3.2. Các giải pháp về sử dụng nguồn sáng 48 3.3.2.1. Qui trình sử dụng ánh sáng cho nghề lưới vây 48 3.2.2.2. Cách bảo dưỡng nguồn sáng 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 55 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu đội tàu khai thác hải sản theo nhóm công suất 24 Bảng 3.2: Cơ cấu tàu thuyền khai thác chia theo địa phương 25 Bảng 3.3: Kích thước và tải trọng trung bình chia theo nhóm công suất 26 Bảng 3.5: Kích thước trung bình vàng lưới vây chia theo nhóm công suất 28 Bảng 3.5: Thiết bị phục vụ khai thác chia theo nhóm công suất 29 Bảng 3.6: Tổng hợp chỉ số hoạt động khai thác theo nhóm công suất 30 Bảng 3.7: Trang bị máy phụ chia theo nhóm công suất 32 Bảng 3.8: Trang bị máy phát điện theo nhóm công suất 32 Bảng 3.9: Trang bị chủng loại bóng đèn theo nhóm công suất 33 Bảng 3.10: Bố trí nguồn sáng trên tàu lưới vây theo nhóm công suất 34 Bảng 3.11: Trang bị nguồn sáng bè đèn theo nhóm công suất 35 Bảng 3.12: Hiệu quả khai thác của tàu lưới vây theo nhóm công suất nguồn sáng 38 Bảng 3.13: Hiệu quả khai thác của đội tàu lưới vây theo nhóm độ cao treo nguồn sáng 40 Bảng 3. 14: Hiệu quả khai thác của tàu lưới vây theo nhóm góc treo nguồn sáng 41 Bảng 3.15: Hiệu quả khai thác của đội tàu lưới vây theo nhóm tỷ lệ công suất bóng FL 43 Bảng 3.16: Trang bị máy phát điện theo nhóm công suất tàu 45 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành chính của tỉnh Ninh Thuận 16 Hình 2.2: Độ cao và góc treo nguồn sáng trên tàu lưới vây ánh sáng 18 Hình 3.1: Tuổi và hao mòn hữu hình của đội tàu lưới vây ánh sáng địa phương 27 Hình 3.2: Khả năng đầu tư của đội tàu lưới vây ánh sáng địa phương 27 Hình 3.3: Trang bị động lưc của đội tàu lưới vây ánh sáng địa phương 27 Hình 3.4: Mức tiêu hao nhiên liệu của đội tàu lưới vây ánh sáng địa phương 27 Hình 3.6: Khối nước tác dụng của đội tàu lưới vây ánh sáng địa phương 28 Hình 3.7: Mức độ trang bị thiết bị phục vụ khai thác 29 Hình 3.8: Mức độ sử dụng thiết bị của đội tàu lưới vây ánh sáng địa phương 31 Hình 3.9: Hiệu quả khai thác của đội tàu lưới vây địa phương 36 Hình 3.10: Năng suất khai thác trung bình theo nhóm công suất nguồn sáng 37 Hình 3.11: Năng suất khai thác trung bình theo nhóm độ cao treo nguồn sáng 39 Hình 3.12: Năng suất khai thác trung bình theo nhóm góc treo nguồn sáng 41 Hình 3.13: Năng suất khai thác trung bình theo tỷ lệ công suất bóng FL 42 Hình 3.14: Năng suất khai thác trung bình theo loại ánh sáng màu 44 Hình 3.15: Một số đối tượng khai thác chính theo loại ánh sáng màu 44 Hình 3. 16: Sơ đồ liên kết trực tiếp giữa động cơ sơ cấp và máy phát điện 46 Hình 3.17: Sơ đồ hệ thống phân phối điện năng theo hình tia đơn giản 47 Hình 3.18: Sơ đồ qui trình sử dụng ánh sáng trong nghề lưới vây 48 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải chữ viết tắt ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance) AVR Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp (Automatic Voltage Regula- tion) BPPĐ Bảng phân phối điện (dùng để lắp đặt các thiết bị điều khiển hệ thống điện trên tàu) BPTB Bình phương trung bình (Mean of Squares) CB Thiết bị đóng, mở mạch điện hay còn gọi là aptomat (Circuit breakers) CPUE Sản lượng tính trên một đơn vị cường lực (Catch Per Unit of Ef- fort) FL Đèn huỳnh quang (Fluorescent Lamp) 20FL Đèn huỳnh quang loại công suất 20 W 40FL Đèn huỳnh quang loại công suất 40 W HPM Đèn cao áp thủy ngân (High Pressure Mercury Lamps) 250HPM Đèn cao áp thủy ngân loại công suất 250 W 400HPM Đèn cao áp thủy ngân loại công suất 400 W 500HPM Đèn cao áp thủy ngân loại công suất 500 W HPS Đèn cao áp Natri (High Pressure Sodium Lamps) MH Đèn cao áp Halogen kim loại (High Pressure Metal Halide Lamps) 200MH Đèn cao áp halogen kim loại công suất 200 W 400MH Đèn cao áp halogen kim loại công suất 400 W 1.000MH Đèn cao áp halogen kim loại công suất 1.000 W SL Đèn tiết kiệm điện Superlighter (Energy saving Superlighter Lamps ) 150SL Đèn tiết kiệm điện Superlighter loại công suất 150 W 200SL Đèn tiết kiệm điện Superlighter loại công suất 200 W MỞ ĐẦU Nghề cá phát triển làm tăng áp lực tác khai thác, suy giảm nguồn lợi hải sản ở ngư trường truyền thống. Áp lực này do nhiều nguyên nhân như: sử dụng kích thước mắt lưới nhỏ, nguồn điện và ánh sáng nhân tạo,.v.v. gây ra; trong đó, ánh sáng nhân tạo của một số nghề pha xúc, chụp mực và lưới vây ánh sáng có tác động rất lớn đến nguồn lợi ven bờ. Hiện nay, nghiên cứu sử dụng ánh sáng nhân tạo trong và ngoài nước cho nghề cá đã có nhiều thành công, cải thiện đáng kể hiệu quả kinh tế nghề cá. Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau và đồng thời vẫn chưa giải quyết được những mâu thuẫn giữa người sản xuất sử dụng ánh sáng với nguồn lợi thủy hải sản hiện có. Mặt khác, hiệu quả ứng dụng ánh sáng nhân tạo trong khai thác cá phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố. Trong đó, nguồn sáng nhân tạo dùng để tập trung cá là quan trọng và quyết định phần lớn năng suất khai thác cá. Tuy nhiên, nghề cá Việt Nam là nghề cá của nhân dân, sự trang bị nguồn sáng trên tàu mang tính tự phát và theo kinh nghiệm là chủ yếu. Đặc biệt nghề lưới vây ánh sáng hiện nay thường có xu hướng cạnh tranh nhau về công suất nguồn sáng, điều này dẫn đến việc trang bị nguồn sáng không hợp lý và ảnh hưởng đến nguồn lợi hải sản ven bờ. Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng ánh sáng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho nghề lưới vây ánh sáng nói riêng và nghề cá sử dụng ánh sáng nhân tạo nói chung là rất cần thiết. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đề xuất đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng ánh sáng cho nghề lưới vây tỉnh Ninh Thuận khai thác một số loài cá nổi nhỏ”. Với mục tiêu, đánh giá được hiệu quả sử dụng nguồn sáng và đưa ra các giải pháp sử dụng nguồn sáng hợp lý nhằm nâng cao năng suất khai thác, tăng hiệu quả kinh tế và bảo vệ nguồn lợi Thủy sản. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quả của nghề lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận nói riêng và các tỉnh ven biển trong cả nước nói chung. - Luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý nghề cá trong việc hoạch định chiến lược phát triển nghề đánh cá sử dụng ánh sáng một cách đa dạng. 1 [...]... thực hiện ánh giá hiệu quả sử dụng ánh sáng cho nghề lưới vây tỉnh Ninh Thuận, được tiến hành từ tháng 01/2010 đến tháng 05/2011 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đội tàu lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận và một số đối tượng cá nổi nhỏ: cá nục thuôn, cá nục sồ, cá bạc má, cá tráo,… 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Lựa chọn các chỉ tiêu ánh giá hiệu quả sử dụng ánh sáng Nghiên cứu sử dụng ánh sáng nhân... ở phạm vi nghiên cứu nhỏ, chưa có sự ánh giá tổng thể cho nghề ánh bắt cá sử dụng nguồn sáng ở Việt Nam Mặt khác, nghề khai thác cá biển của Việt nam là nghề cá nhân dân, cho nên ngư dân các địa phương, trang bị cho các nghề ánh bắt cá một cách tự phát và theo kinh nghiệm là chủ yếu Đặc biệt nghề lưới vây ánh sáng, hiện nay đang có xu hướng cạnh tranh nhau về công suất nguồn sáng, dẫn đến sự trang... triển mạnh, số lượng tàu ánh cá sử dụng ánh sáng lên tới 20.000 chiếc (1952) Nguồn sáng này được trang bị bằng hai hình thức, trên mặt nước và dưới mặt nước để khai thác các loài cá như: cá thu, cá trích, cá sòng, mực,.v.v Sản lượng khai thác của các nghề có sử dụng ánh sáng chiếm khoảng 26% tổng sản lượng khai thác hàng năm [16] Năm 1957, Nhật Bản nghiên cứu sử dụng nguồn sáng cho nghề lưới đăng bằng... sáng Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức ánh giá hiện trạng và nghiên cứu thực nghiệm nguồn sáng cho nghề lưới vây ánh sáng, chưa đi sâu ánh giá ảnh hưởng của công suất nguồn sáng cho các nghề pha xúc, chụp mực và cho từng đối tượng khai thác cụ thể - Phương pháp bố trí nguồn sáng: đã đưa ra được qui trình, mô hình khai thác và cách bố trí cho các nghề chụp mực và nghề lưới vây. .. ảnh hưởng của ánh sáng đèn cao áp thủy ngân đến một số loài tôm, cá, nhằm giải quyết những bức xúc về dư luận ánh sáng của nghề pha xúc làm chết cá, nổ mắt cá, … Tuy nhiên, kết quả của đề tài vẫn chưa xác định được mức cường độ ánh sáng có hại đến sự sống của một số loài cá, tôm Mặt khác, nghiên cứu tác động của sử dụng cường độ ánh sáng mạnh đối với một số loài cá nổi nhỏ và mực trong khai thác hải sản... phủ làm nghề lưới vây ánh sáng khai thác hải sản tỉnh Ninh Thuận Quá trình thu số liệu được thực hiện theo phương pháp điều tra thu mẫu của FAO Các thông tin thu thập bao gồm: Tàu thuyền, trang thiết bị (phục vụ khai thác và phục vụ hàng hải), ngư cụ của nghề lưới vây ánh sáng; tổ chức sản xuất, năng suất khai thác và hiệu quả kinh tế của đội tàu lưới vây ánh sáng; thông tin về sử dụng ánh sáng (chủng... các loại tàu lưới vây khơi ở vùng biển phía Tây Nhật Bản đã đưa ra mô hình khai thác của nghề lưới vây ở vùng biển này gồm một tàu lưới có trọng tải 135 tấn kết hợp với hai tàu dò tìm cá và một tàu sử dụng ánh sáng có trọng tải 60 tấn; số lượng tàu lưới vây ánh sáng chiếm 72,3% và sản lượng khai thác trung bình đạt 28 tấn/mẻ [17] 1.1.2.3 Về chủng loại bóng đèn và màu sắc ánh sáng Hiệu quả sử dụng các... (1983) cho rằng, ánh cá kết hợp ánh sáng đều dựa theo kinh nghiệm Việc xác định các tiêu chuẩn nguồn sáng hợp lý cho từng nghề, đối tượng hay từng khu vực ánh bắt gặp phải không ít khó khăn, xu hướng hoàn thiện nguồn sáng chỉ được áp dụng cho từng nước, không thể xây dựng tiêu chuẩn nguồn sáng trong ánh bắt cá chung cho toàn thế giới [18] 1.1.2.2 Về cách bố trí nguồn sáng Nghề cá sử dụng ánh sáng. .. cơ sở khoa học của các công trình nghiên cứu đi trước và kết hợp với thực tiễn sản xuất của ngư dân làm nghề lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận, luận văn lựa chọn một số chỉ tiêu ánh giá hiệu quả sử dụng ánh sáng như sau: - Công suất nguồn sáng (ký hiệu: P): là tổng công suất nguồn sáng được trang bị trên tàu phục vụ cho việc chiếu sáng tập trung cá - Độ cao treo nguồn sáng (ký hiệu: Z): là độ cao... lượng khai thác khoảng 100 ÷ 200 tấn/năm Tóm lại: Nguồn lợi vùng biển Ninh Thuận – Bình Thuận với trữ lượng phong phú là điểm mạnh cho ngành khai thác cá phát triển, đặc biệt trữ lượng cá nổi sẽ làm cho nghề lưới vây và lưới rê là thế mạnh cho ngành nếu được sự quan tâm đúng mức của cơ quan quản lý và ngư dân ven biển 1.2.3 2 Một số đối tượng khai thác chính Đối tượng ánh bắt chủ yếu của lưới vây ánh sáng . “ ánh giá hiệu quả sử dụng ánh sáng cho nghề lưới vây tỉnh Ninh Thuận khai thác một số loài cá nổi nhỏ . Với mục tiêu, ánh giá được hiệu quả sử dụng nguồn sáng và đưa ra các giải pháp sử dụng. tàu lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận 30 3.1.2.3. Trang bị nguồn sáng trên tàu lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận 32 3.2. ánh giá hiệu quả sử dụng nguồn sáng của tàu lưới vây tỉnh Ninh Thuận. 3.2.1. Hiệu quả khai thác của đội tài lưới vây ánh sáng tỉnh Ninh Thuận 35 3.2.2. Hiệu quả khai thác của đội tàu lưới vây ánh sáng theo các thông số nguồn sáng 36 3.2.2.1. Hiệu quả khai thác

Ngày đăng: 16/08/2014, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan