ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG kĩ THUẬT và HIỆU QUẢ của mô HÌNH KINH tế vườn – AO – CHUỒNG (VAC) ở HUYỆN yên lạc, TỈNH VĨNH PHÚC

98 1.6K 9
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG kĩ THUẬT và HIỆU QUẢ  của mô HÌNH KINH tế vườn – AO – CHUỒNG  (VAC) ở HUYỆN yên lạc, TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Trần Văn Hà ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KĨ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ VƯỜN–AO–CHUỒNG (VAC) Ở HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Nuôi trồng Thuỷ sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHẠM XUÂN THỦY Nha Trang - 2011 i LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin gởi đến Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang sự kính trọng, lòng tự hào đã được làm việc, học tập và nghiên cứu tại trường trong những năm qua. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hướng dẫn TS. Phạm Xuân Thuỷ đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quí thầy cô đã giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập ở lớp cao học Nuôi trồng Thuỷ sản khoá 2009 – 2011 Xin cảm ơn tất cả bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Trần Văn Hà iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tình hình phát triển mô hình VAC trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.1. Tình hình phát triển mô hình VAC trên thế giới 4 1.1.2. Tình hình phát triển mô hình VAC ở Việt Nam 6 1.2. Vai trò của mô hình kinh tế VAC 10 1.2.1. Mô hình VAC dinh dưỡng 12 1.2.2. Mô hình VAC kinh tế 13 1.2.3. Phát triển VAC trang trại góp phần phát triển nông nghiệp hàng hoá 15 1.2.4. Hoạt động mô hình VAC góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm 16 1.3. Sự hình thành và phát triển hệ thống VAC 17 1.4. Phổ biến và nhân rộng mô hình VAC 19 1.5. Các hệ thống VAC tại Việt Nam 20 1.5.1. Hệ thống VAC miền núi 20 1.5.2. Hệ thống VAC vùng đồng bằng 22 1.5.3. Mô hình VAC vùng ven biển. 25 1.6. Một số kết quả từ mô hình VAC do VACVINA thực hiện 27 1.6.1. Mô hình VAC trên vùng sinh thái cát ven biển 27 1.6.2. Mô hình VAC ở miền núi 28 1.6.3. Mô hình VAC trên vùng đất đồi núi mới khai hoang 28 CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Thời gian nghiên cứu 30 2.2. Địa điểm nghiên cứu 30 2.3. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 30 2.4. Thu thập và xử lí số liệu 31 iv 2.4.1. Thu thập số liệu 31 2.4.2. Xử lí và phân tích số liệu 32 CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế – xã hội khu vực nghiên cứu 35 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 36 3.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội huyện Yên Lạc 39 3.2. Hiện trạng kĩ thuật trong mô hình VAC 41 3.2.1. Trình độ văn hoá và chuyên môn của chủ hộ nuôi 42 3.2.2. Nghề nghiệp và vai trò của chủ hộ nuôi 43 3.2.3. Hoạt động tham gia tập huấn 44 3.2.4. Hiện trạng kĩ thuật NTTS trong mô hình VAC 46 3.2.5. Hoạt động chăn nuôi 57 3.2.6. Hoạt động làm vườn 57 3.2.7. Nhận thức về vai trò NTTS trong mô hình VAC 58 3.3. Khó khăn, hướng phát triển và kiến nghị của người nuôi 59 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội của NTTS trong mô hình VAC 60 3.4.1. Đánh giá doanh thu và tổng chi phí năm 2008, 2009 và sơ bộ 2010 của các hộ nuôi trong mô hình VAC 61 3.4.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của NTTS trong mô hình kinh tế VAC ở huyện Yên Lạc 64 3.4.3. Phân tích đánh giá các chỉ tiêu kết quả sản xuất của 1ha ao nuôi cá trong mô hình VAC 66 3.4.4. Phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của 1 ha ao nuôi cá trong mô hình VAC 67 3.5. Một số giải pháp góp phần làm tốt mô hình kinh tế VAC 68 3.5.1. Phát triển nhiều hơn nữa mô hình kinh tế VAC tại các điểm NTTS ở hai cấp xã và thôn gắn với các đối tượng vật nuôi và cây trồng có giá trị kinh tế cao 70 3.5.2. Xác định rõ mô hình kinh tế VAC, lựa chọn giống vật nuôi, cây trồng có giá trị phù hợp với địa phương 70 3.5.3. Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản 71 3.5.4. Giải quyết tốt nguồn vốn cho người nuôi 71 v 3.5.5. Nâng cao trình độ của cán bộ khuyến nông và người nuôi 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 73 I. KẾT LUẬN 73 II. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh giữa các mô hình NTTS kết hợp theo sản lượng lúa 9 Bảng 1.2: Điểm đặc trưng cơ bản của hệ thống VAC tại miền Bắc Việt Nam 23 Bảng 2.1: Chọn vùng nghiên cứu và số mẫu điều tra 31 Bảng 3.1: Lượng mưa trung bình của tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2000 – 2009 37 Bảng 3.3: Diện tích đất nông nghiệp và đất NTTS 37 Bảng 3.4: Diện tích, dân số và mật độ dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Yên Lạc, năm 2009 39 Bảng 3.5: Dân số trung bình của tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Yên Lạc, 40 Bảng 3.6: Số trang trại tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Yên Lạc, năm 2006 – 2009 40 Bảng 3.7: Số trang trang trại phân theo ngành của tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Yên Lạc, năm 2009 41 Bảng 3.8: Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng của tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Yên Lạc, năm 2006–2009 41 Bảng 3.9: Trình độ văn hoá của chủ hộ nuôi 42 Bảng 3.10: Nghề nghiệp và vai trò của chủ hộ nuôi 43 Bảng 3.11: Số hộ và người tham gia tập huấn 44 Bảng 3.12: Đơn vị tổ chức tập huấn 45 Bảng 3.13: Nội dung và hiệu quả của các lớp tập huấn 45 Bảng 3.14: Diện tích, số lượng và độ sâu ao nuôi trung bình trên một hộ 47 Bảng 3.15: Loại chất đáy ao nuôi 47 Bảng 3.16: Nguồn nước và ảnh hưởng của chất thải 48 Bảng 3.17: Các hoạt động cải tạo ao nuôi 49 Bảng 3.18: Nguồn cung cấp và chất lượng giống 50 Bảng 3.19: Tỉ lệ và mật độ cá giống thả trong ao nuôi 51 Bảng 3.20: Tỉ lệ các loại thức ăn và hình thức cho cá ăn 52 vi Bảng 3.21: Chăm sóc và quản lí ao nuôi 53 Bảng 3.22: Công tác phòng bệnh cá 53 Bảng 3.23: Xu hướng dịch bệnh ở cá 54 Bảng 3.24: Công tác trị bệnh và thiệt hại do dịch bệnh ở cá 55 Bảng 3.25: Tỉ lệ sống, số lượng và sản lượng cá thu 56 Bảng 3.26: Diện tích chuồng và số lượng vật nuôi trung bình trên một hộ 57 Bảng 3.27: Diện tích và một số cây trồng trong vườn 57 Bảng 3.28: Nhận thức của hộ nuôi về các yếu tố trong mô hình VAC 58 Bảng 3.29: Khó khăn của hộ nuôi cá 59 Bảng 3.30: Kiến nghị của hộ nuôi 59 Bảng 3.31: Hướng phát triển của hộ nuôi 60 Bảng 3.32: Bảng doanh thu, tổng chi phí trung bình của hộ nuôi 61 Bảng 3.33: Mức độ đầu tư và kết quả thu được của tổng các hộ NTTS trong mô hình VAC ở huyện Yên Lạc, năm 2009 64 Bảng 3.34: Một số chỉ tiêu kinh tế của 1 ha ao nuôi cá trong mô hình VAC 65 Bảng 3.35: Chi phí và kết cấu chi phí sản xuất của 1 ha ao nuôi cá trong mô hình VAC ở huyện Yên Lạc, năm 2009 65 Bảng 3.36: Chi phí và kết quả sản xuất của 1 ha ao nuôi cá trong mô hình VAC 67 Bảng 3.37. Hiệu quả kinh tế của 1 ha ao nuôi cá trong mô hình VAC 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1.1: Mô tả chuỗi thức ăn trong hệ thống ao cá kết hợp ở miền Bắc 7 Hình 1.2: Mối quan hệ tương tác qua lại trong hệ thống ao VAC 12 Hình 1.3: Mô hình VAC miền núi 21 Hình 1.4: Hoạt động làm vườn và chăn nuôi bên cạnh ao cá 24 Hình 1.5: Hệ thống kết hợp Lợn–vịt–cá–rau 25 Hình 1.6: Một số cây trồng trong vườn trong hệ thống VAC miền núi 28 Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 30 Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Yên Lạc 35 Hình 3.2: Phân bố lợi nhuận của các hộ nuôi 63 Hình 3.3: Biểu đồ lợi nhuận trung bình của các hộ nuôi 63 Hình 3.4. Ma trận SWOT của mô hình VAC tại huyện Yên Lạc 69 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VAC: Vườn – Ao – Chuồng VACVINA Hội làm vườn Việt Nam NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NN&TS Nông nghiệp và Thuỷ sản NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn FAO Tổ chức nông lương quốc tế UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc KTTT Kinh tế trang trại GAP Good Aquaculture Practice tạm dịch: Thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt ĐVT Đơn vị tính 1 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, hệ thống nuôi kết hợp Vườn–Ao–Chuồng (VAC) được tiến hành bởi một số lượng lớn các trang trại nhỏ ở đồng bằng sông Hồng. Hệ thống VAC được bắt đầu ở Trung Quốc, là mô hình hấp dẫn nhất của hệ thống canh tác nông nghiệp– thủy sản kết hợp vì chúng có khả năng đa dạng hóa cao, tập trung và khả năng kết hợp bền vững.[22] Hệ thống VAC là một mô hình thể hiện chiến lược tái sinh: tái sinh nguồn năng lượng mặt trời thông qua quang hợp của cây trồng, tái sinh các chất thải (vật thải của công đoạn sản xuất này là nguyên liệu sản xuất cho quy trình sản xuất khác). Chiến lược tái sinh này còn làm thanh sạch môi trường.[8] Người nông dân quen gọi kinh tế VAC là “kinh tế vườn” có vai trò to lớn trong cung cấp dinh dưỡng cho nông hộ, tạo thêm công ăn việc làm, tạo thêm của cải cho xã hội. Làm vườn theo cách này tạo đã tạo ra những hệ sinh thái bền vững, cảnh quan trong lành, góp phần cải thiện và giữ gìn môi trường.[8] Thực chất của mỗi quan hệ tương tác giữa các thành phần, các yếu tố trong mô hình VAC là sự luân chuyển, quay vòng của các dòng vật chất và năng lượng giữa Vườn–Ao–Chuồng thông qua hành vi có ý thức của con người nhằm:[8] + Tận dụng không gian sinh thái ba chiều của vùng nhiệt đới giàu ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ + Khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và tái sử dụng các chất thải của cây trồng, vật nuôi đưa vào chu trình sản xuất mới + Làm ra sản phẩm nhiều hơn, đa dạng hơn, có chất lượng tốt hơn trên cùng một đơn vị diện tích canh tác. Chúng ta đều biết trong hơn hai thập kỉ qua, nền kinh tế thủy sản của Việt Nam đã có sự tiến bộ rõ ràng tập trung ở con tôm sú, tôm he chân trắng, rô phi, cá tra phát triển với mô hình công nghiệp. Tuy nhiên, những đối tượng trên chủ yếu phát triển ở miền Nam và nó chưa thể hiện được tính bền vững và gây rủi ro lớn cho người nuôi. Việt Nam với 74% là nông dân nên việc cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo và tăng thu nhập thì nuôi trồng thủy sản kết hợp theo mô hình VAC tỏ ra là ưu việt và bền vững cho đại đa số hộ nông dân, đặc biệt là nông dân vùng nông thôn, ven biển và miền núi của Việt Nam. 2 Vĩnh Phúc là tỉnh có ngành thủy sản chuyên về nước ngọt, không có điều kiện phát triển thủy sản nước mặn và nuôi cá nước ngọt theo quy mô công nghiệp lớn như các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, mặt khác, tỉnh thuộc vùng đồng bằng – trung du miền núi nên phát triển kinh tế thủy sản–nông nghiệp ở nông hộ là cần thiết để giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nông dân. Mô hình kinh tế VAC ở Vĩnh Phúc phát triển rộng khắp, đặc biệt ở huyện Yên Lạc và huyện Vĩnh Tường. Theo Niên giám thống kê nông nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009, cả tỉnh có 688 trang trại nông nghiệp kinh doanh tổng hợp, trong đó số trang trại ở huyện Yên Lạc có 553 trang trại, chiếm tới 80,38% tổng số trang trại nông nghiệp kinh doanh tổng hợp của toàn tỉnh[3]. Kinh tế trang trại kết hợp đã góp phần làm cho kinh tế của các hộ nông dân được cải thiện rõ ràng. Tuy nhiên, mô hình nuôi VAC ở huyện Yên Lạc còn nhiều vấn đề bất cập như: kĩ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho vật nuôi còn kém, đối tượng vật nuôi cây trồng chưa thích hợp, khả năng thâm canh còn hạn chế… dẫn tới hiệu quả kinh tế chưa cao. Vì vậy, đề tài được thực hiện góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của người nông dân làm kinh tế theo mô hình VAC bằng việc đánh giá hiện trạng kĩ thuật, đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế, đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả. Từ đó, rút ra những kinh nghiệm và đưa tiến bộ khoa học để nhân rộng và phát triển mô hình kinh tế ở huyện Yên Lạc nói riêng và tỉnh Vĩnh Phúc nói chung. Được sự đồng ý của khoa NTTS – trường Đại học Nha Trang, phòng Đào tạo Đại học & Sau đại học, Hội đồng xét duyệt đề cương cao học và thầy giáo hướng dẫn, tôi được phép thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng kĩ thuật và hiệu quả của mô hình kinh tế Vườn–Ao–Chuồng (VAC) ở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc”  Mục đích đề tài: trên cơ sở điều tra hiện trạng, đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nuôi với mô hình VAC Nôi dung: + Đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội huyện Yên Lạc có ảnh hưởng đến mô hình kinh tế VAC. + Hiện trạng về NTTS trong mô hình VAC + Hiện trạng về chăn nuôi và trồng trọt + Kết quả và hiệu quả kinh tế của NTTS trong mô hình VAC [...]... bản của hệ thống VAC tại miền Bắc Việt Nam Miền núi Đồng bằng 1.000 – 15.000 m2 200 –3 00 m2 – Cây ăn quả Theo mùa Theo mùa – Cây hoa màu Theo mùa Theo mùa – Cây ăn quả Bùn ao Bùn ao – Cây hoa màu Phân chuồng + chất thải con người – Lúa Phân lợn Phân lợn – Trâu 1–3 1–2 – Bò 1–6 1–4 – Lợn 1–3 1–2 – Gà và vịt Khác nhau Khác nhau Cỏ, rơm, cám gạo, khoai lang Cỏ, rơm, cám gạo, khoai lang Điểm đặc trưng I Vườn. .. chung – trong khi thêm vào tiền mặt hay cây trồng–cá, tôm, rau quả – để sản xuất chúng Hầu hết mô hình NTTS, Nông nghiệp phổ biến và có hiệu quả là mô hình kết hợp VAC, theo sau là mô hình nuôi trồng lúa–cá, sau nuôi trồng /chuồng và cuối cùng là nuôi trồng /vườn Nghề VAC cho thấy là mô hình nông nghiệp–thủy sản tốt nhất VAC giúp người nông dân quay vòng vốn nhanh và sử dụng tốt nguồn nguyên liệu đầu vào,... lớn Ao: ao được xây dựng gần nhà để các chất thải trong nước và nhà bếp được xả vào ao cá này Chuồng chăn nuôi và vườn cũng nằm gần ao Các vườn có diện tích từ 1.000 – 5.000 m 2 bao gồm nhiều rau cây hoa màu (khoai lang, xà lách xoong…) và cây ăn quả (chuối, cam, đào, mơ…) và các cây trồng khác, bao gồm chè, mía sắn Điều này cung cấp một hệ thống kết hợp của cây lâu năm và hàng năm.[22] Hình 1.3: Mô hình. .. (1991 – 2001) lúc đầu chỉ có 4 xã điểm với trên 20 hộ, khi chương trình kết thúc đã có hàng vạn hộ có mô hình. [9] 13 Thành công và hiệu quả của phong trào VAC dinh dưỡng của thập kỷ trước không những được nhân dân ta khen ngợi mà được bạn bè quốc tế cũng khâm phục cho đây là một hình thức độc đáo của dân tộc Việt Nam 1.2.2 Mô hình VAC kinh tế Bên cạnh mô hình VAC dinh dưỡng, thì mô hình VAC kinh tế, ... với những ao sâu ,vườn rộng của cụ.[8] Nhân dân ta đã khai thác vườn, ao theo chiều sâu, tận dụng tối đa tài nguyên đất, ánh sáng, nhiều tầng, nhiều loài, mô phỏng theo kiểu của hệ sinh thái rừng nhiệt đới Vườn, ao, chuồng lại đều ở gần nhà nên tận dụng được lao động, tiện quản lí và chăm sóc; thế nên “nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền”.[8] Hệ sinh thái VAC là một mô hình hiệu quả thể hiện chiến... Tình hình phát triển mô hình VAC ở Việt Nam Ở Việt Nam hệ thống Vườn Ao Chuồng (VAC) kết hợp đã được hoạt động bởi một lượng lớn các trang trại sản xuất nhỏ ở đồng bằng sông Hồng trong một thời gian dài [14] Hệ thống VAC này, gần như chắc chắn bắt đầu ở Trung Quốc, chúng lôi cuốn mô hình kết giữa NN&TS truyền thống, vì chúng có tính đa dạng hóa cao, thâm canh và kết hợp cao [26] Hệ thống trang trại–cá... mô hình VAC ở các vùng sinh thái Đặc điểm của các mô hình là tập trung vào việc xây dựng mô hình VAC, chuyển giao kĩ thuật cho vùng cây ăn quả đặc sản, vùng có lợi thế so sánh để sản phẩm VAC có sức cạnh tranh ở thị trường trong nước và thế giới Trong 5 năm qua VACVINA đã triển khai xây dựng các mô hình về cải tạo nâng cấp chất lượng vùng vải thiều Lục Ngạn, vùng nhãn Lồng Hưng Yên, vùng cam Vị Xuyên... nhãn và sầu riêng.[2] Ao: trong hệ sinh thái VAC này mương giữ vai trò của ao nhưng cũng có nơi ngoài mương còn đào ao cạnh nhà Chuồng: chuồng lợn, bò ở gần nhà Có nơi làm chuồng lợn trong vườn, cạnh mương Nước rửa chuồng sau khi được xử lí chảy vào mương, có nơi đặt chuồng gà ngang qua mương, phân gà rơi xuống mương làm thức ăn cho cá 1.6 Một số kết quả từ mô hình VAC do VACVINA thực hiện 1.6.1 Mô hình. .. bò/heo–c – cây trồng và hệ thống gia cầm–cá–cây trồng là hai yếu tố quan trọng của hệ thống kết hợp NN&TS ở châu Á.[28] Hệ thống kết hợp NN&TS đã từng phát triển ở hầu hết các vùng của Trung Quốc, các loại hình khác nhau của hệ thống kết hợp “hệ thống ao cá – đồng nổi” đã được tiến 6 hành bởi một số lượng lớn nông dân ở đồng bằng sông Châu của Trung Quốc Delinondo (1980) lo lắng rằng tài nguyên đất và. .. nghiệp – Lúa 3 Bón phân Phân chuồng + chất thải con người 4 Số lượng và loại vật nuôi 5 Thức ăn – Trâu và bò Cám gạo, cám ngô, thức ăn gà, – Lợn, gà, vịt khoai lang, thân chuối Cám gạo, cám ngô II Ao cá 1 Diện tích 100 – 1500 m2 50 – 400 m2 2 Độ sâu trung bình 1m 1 – 2m Cá mè 20 – 25% Cá mè 25 – 35% Cá trắm cỏ 5 – 10% Cá trắm cỏ 2 – 5% Cá chép 5 – 10% Cá chép 10 – 15% Cá rohu 20 – 30% Cá rohu 20 – 30% . đề cương cao học và thầy giáo hướng dẫn, tôi được phép thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng kĩ thuật và hiệu quả của mô hình kinh tế Vườn Ao Chuồng (VAC) ở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Trần Văn Hà ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KĨ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ VƯỜN AO CHUỒNG (VAC) Ở HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC . cao hiệu quả kinh tế của người nông dân làm kinh tế theo mô hình VAC bằng việc đánh giá hiện trạng kĩ thuật, đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế, đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả.

Ngày đăng: 15/08/2014, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan