Thiết kế kỹ thuật thiết bị cán tôn phục vụ cho các cơ sở bán tôn ở nha trang

120 458 1
Thiết kế kỹ thuật thiết bị cán tôn phục vụ cho các cơ sở bán tôn ở nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên SV : Nguyễn Văn Khánh Lớp : 47CT Ngành : Chế tạo máy Mã ngành : Tên đề tài : Thiết kế kỹ thuật thiết bị cán tôn phục vụ cho các cơ sở bán tôn ở Nha Trang. Số trang : Số chương: 7 Số tài liệu tham khảo: 10 Hiện vật : không NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Kết luận: Nha Trang, tháng 12 năm 2009. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Ba. ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LVTN Họ, tên SV : Nguyễn Văn Khánh Lớp : 47CT Ngành : Chế tạo máy Mã ngành : Tên đề tài : Thiết kế kỹ thuật thiết bị cán tôn phục vụ cho các cơ sở bán tôn ở Nha Trang. Số trang : Số chương: 7 Số tài liệu tham khảo: 10 Hiện vật : không NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm phản biện Nha Trang, tháng 12 năm 2009. Cán bộ phản biện Nha Trang, tháng 12 năm 2009. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ iii LỜI CẢM ƠN! Đồ án tốt nghiệp là sự khởi đẩu cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học của thế hệ kỹ sư trẻ chúng em, và cũng là điểm nhấn kết thúc cuộc đời sinh viên ngồi trên ghế nhà trường. Đó là một điều thiêng liêng mà em cảm nhận được sau hơn bốn năm học tập và nghiên cứu tại trường đại học Nha Trang. Sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc, với tất cả khả năng của bản thân, với những gì đã học hỏi được ở các thầy cô, ở sách vở và đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của các thầy hướng dẫn. Đến nay em đã hoàn thành xong nhiệm vụ quan trọng của mình. Để đạt được kết quả này không thể không kể đến những gì mà các thầy đã dành cho em. Em xin chân thành được bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS. TS Nguyễn Văn Ba đã có những ý kiến chỉ bảo có ý nghĩa góp phần làm hoàn thiện đề tài của em. Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô đã dìu dắt em đi trên con đường mà em đã chọn, xin gửi tới các bạn đồng nghiệp trong tương lai lời cảm ơn chân thành, cảm ơn các bạn đã có những góp ý chân thành trong quá trình thực hiện đề tài của tôi. Xin chân thành cảm ơn!!! Nha Trang, tháng 12 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Khánh iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CUNG CÁP TÔN LỢP VÀ NHU CẦU THIẾT BỊ Ở NHA TRANG 3 1.1. Khái niệm . 3 1.2. Phân loại . 4 1.3. Các loại biên dạng tôn thường gặp . 4 a. Loại sóng thẳng . 4 b. Loại sóng ngói: 5 1.4. Vật liệu chế tạo . 6 1.5. Nhu cầu sử dụng . 6 1.6. Thiết bị cán tôn và nhu cầu sử dụng . 7 a. Thiết bị cán tôn: 7 b. Nhu cầu sử dụng thiết bị cán tôn sóng . 8 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ CÁN TÔN SÓNG 9 2.1. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CÁN KIM LOẠI . 9 2.1.1 Biến dạng dẻo của kim loại khi cán 9 2.1.2 Lý thuyết trượt 11 b. Ứng suất gây ra trượt . 12 2.1.3. Lý thuyết cán 18 a. Phân loại sản phẩm cán . 19 b. Các phương pháp cán 22 2.1.4. Lý thuyết quá trình uốn 24 a. Khái niệm : 24 b. Quá trình uốn : 24 c. Công thức tính lực uốn : 27 2.2. QÚA TRÌNH TẠO SÓNG TÔN . 27 2.3. SƠ BỘ VỀ DÂY CHUYỀN CÁN TÔN TẠO SÓNG . 28 2.3.1. Dây chuyền cán . 28 v a. Tổng quan về dây chuyền cán : 28 b. Phân loại dây chuyền cán 29 2.3.2. Dây chuyền cán tôn . 30 a. Dây chuyền cán tôn : 30 CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY VÀ PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN 32 3.1. Các phương án bố trí con lăn tạo sóng trên trục 32 3.2. Chọn phương án truyền động chính cho dây chuyền cán. 33 3.3. Chọn phương án cho hộp phân lực : 35 3.4. Chọn phương án truyền động cho dao cắt 36 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TRONG HỆ THỐNG 37 4.1. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC. 37 4.1.1.Tính sơ bộ năng suất máy: 37 4.1.2. Tính lực uốn . 37 4.1.3.Tính mômen . 38 4.1.4. Chọn động cơ . 39 4.1.5. Phân phối tỷ số truyền . 40 CHƯƠNG V THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA THIẾT BỊ 42 5.1. Tính toán thiết kế bộ truyền đai 42 5.1.1. Chọn loại đai: 42 5.1.2 Định đường kính bánh đai nhỏ: 42 5.1.3. Tính đường kính D2 bánh đai lớn: 42 5.1.4. Chọn sơ bộ khoảng cách trục A : 42 5.1.5. Tính chiều dài đai L theo khoảng cách trục A : 43 5.1.6. Xác định chính xác khoảng cách trục A : 43 5.1.7. Tính góc ôm  1 44 5.1.8. Xác định số đai z cần thiết : 44 5.1.9. Định các kích thước chủ yếu của bánh đai : 45 5.2. Tính chọn hộp giảm tốc : 45 vi 5.3. Tính toán bộ truyền xích dẫn động từ hộp giảm tốc đến trục trung gian 45 5.3.1. Chọn loại xích: 45 5.3.2. Định số răng đĩa xích: 45 5.3.3 Định bước xích: 45 5.3.4. Định khoảng cách trục và số mắt xích : 47 5.3.5. Tính đường kính vòng chia của đĩa xích : 48 5.3.6. Tính lực tác dụng lên trục : 48 5.3.7. Tính toán bộ truyền xích dẫn động các trục cán đồng tốc 48 5.4. Tính toán thiết kế quả cán . 51 5.5. Tính toán trục 54 5.5.1. Chọn vật liệu: 54 5.5.2. Tính sơ bộ trục : 54 5.5.3. Tính gần đúng trục : 55 5.5.4. Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn . 61 5.6. Tính toán then 66 5.6.1. Chọn then cho trục truyền lực chủ động: 66 5.6.2. Chọn then cho trục cán: 67 5.7. Tính chọn ổ đỡ 68 5.7.1. Tính chọn ổ đỡ cho trục truyền lực: 68 5.7.2. Tính chọn ổ đỡ cho trục cán 70 5.9. Tính toán hệ thống dao cắt 71 5.9.1. Tính toán xilanh truyền lực cho hệ thống dao cắt 71 CHƯƠNG VI LẬP QUY TRÌNH CHẾ TẠO TRỤC 74 6.1. XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT. 74 6.2. PHÂN TÍCH CHI TIẾT. 75 6.3. CHỌN VẬT LIỆU LÀM PHÔI. 76 6.4. CHỌN PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO PHÔI. 77 6.5.1. Đánh số các bề mặt gia công : 77 6.5.2. Chọn tiến trình gia công các bề mặt phôi 78 vii 6.5.3. Thiết kế nguyên công công nghệ 80 CHƯƠNG VII LẮP ĐẶT VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG DÂY CHUYỀN CÁN 101 6.1. LẮP ĐẶT . 101 6.2. VẬN HÀNH 102 6.3. BẢO DƯỠNG DÂY CHUYỀN CÁN 103 6.4 THAY THẾ 103 KẾT LUẬN CHUNG 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 1 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế đất nước với các nước trong khu vực và trên thế giới . Kể từ những năm đầu của sự nghiệp đổi mới đến nay, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt trong đó ngành công nghiệp nói chung cũng đã từng bước phát triển. Bắt đàu từ việc chuyển giao công nghệ tiên tiến của nước ngoài . Dưới nhiều hình thức, dần đến việc nghiên cứu, thay thế một số linh kiện và thiết bị công nghệ mà trong nước có thể thiết kế chế tạo. Đó là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Chính điều đó, nó không những làm tăng tính hiệu quả về mặt kinh tế, giải quyết gánh nặng việc làm cho xã hội mà còn tăng tính tự lập, tự cường, phát huy sức mạnh nội lực và khả năng sáng tạo . Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề xây dựng cơ bản càng được quan tâm, nhu cầu sử dụng tấm lợp ngày càng gia tăng . Đặc biệt là các loại tấm lợp bằng kim loại (Tôn ). Yêu cầu đặt ra đối với các loại sản phẩm tôn ngày càng cao về hình dạng, màu sắc và kích thước. Trong khi đó nước ta chưa sản xuất được tôn mà phải nhập từ nước ngoài. Để có những sản phẩm tôn sóng đến với người tiêu dùng có giá thành thấp, kích thước như mong muốn, mẩu mã đẹp thì việc thiết kế chế tạo một “THIẾT BỊ CÁN TÔN” là cần thiết. Sử dụng được lao động trong nước và chỉ cần nhập tôn cuộn từ nước ngoài . Sau một thời dài nguyên cứu và phân tích, được sự giúp đỡ, gợi ý của các Thầy cô trong khoa và sự tận tình hướng dẩn của thầy PGS.TS. NGUYỄN VĂN BA . Tôi đã thực hiện đề tài " Thiết kế kỹ thuật thiết bị cán tôn phục vụ cho các cơ sở bán tôn ở Nha Trang " . Đây là một vấn đề có tính khả thi cao và cần thiết. Thiết bị cán tôn được thiết kế trong đồ án không đòi hỏi chế tạo với điều kiện kỹ thuật công nghệ cao . Nên đối với ngành cơ khí của nước ta hiện nay thì việc chế tạo nó là việc hoàn toàn thực hiện được . Mặc dù được hướng dẫn tận tình của Thầy giáo, nhưng do vốn kiến thức của em còn hạn chế, tài liệu khan hiếm, thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lại phải giải quyết một nhiệm vụ lớn . Nên quá trình thiết kế này sẽ không 2 tránh khỏi những sai sót và thiếu sót . Rất mong được sự góp ý của các Thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Ba, khoa Cơ Khí, các cán bộ công nhân viên xưỡng cán tôn trên địa bàn thành phố Nha Trang đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Nha Trang, Tháng 9 năm 2009. Nguyễn Văn Khánh 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CUNG CÁP TÔN LỢP VÀ NHU CẦU THIẾT BỊ Ở NHA TRANG 1.1. Khái niệm . Trong cuộc sống hiện nay, nhu cầu về tấm lợp ngày càng cao. Người ta sản xuất và sử dụng rộng rải, phổ biến nhất là tôn kim loại. Đó là những tấm kim loại được dát mỏng, thường sử dụng với chiều dày từ 0,25mm đến 0,5mm, với chiều rộng từ 0,92m đến 1,22m. Tôn sử dụng nhiều làm tấm lợp, che chắn . Hiện nay tôn phẵng được sản xuất thành từng cuộn là chủ yếu,với khối lượng mổi cuộn khoản 5 tấn, chiều dày và chiều rộng nhất định. Các loại tôn cuộn thường được nhập khẩu từ nước ngoài như: BHP - ÚC, NKK- NHẬT, ANMAO- ĐÀI LOAN, HÀN QUỐC Và đã có sẳn lớp bảo vệ oxi hóa thường gọi là tôn mạ màu, tôn mạ kẻm, tôn lạnh . Để tăng thêm độ cứng vững và thuận tiện khi sử dụng người ta tạo sóng cho nó và vấn đề tạo sóng là vấn đề cần thiết cho sử dụng. Việc tạo sóng tôn cũng là bước công nghệ quan trọng và liên quan đến nhiều yếu tố. Tùy thuộc yêu cầu sử dụng mà người ta chọn biên dạng sóng mà tạo sóng thẳng hay sóng ngói. Tôn sóng thẳng có tôn sóng vuông và sóng tròn, loại sóng tròn do trước đây sản xuất theo cỡ nên gây khó khăn trong việc sử dụng . So với các loại tấm lợp ở nước ta thường sử dụng như ngói, nhựa,mirô xi măng, giấy lợp Thì tôn kim loại có nhiều ưu điểm hơn, đặc biệt là loại tôn sóng ( sóng vuông, sóng ngói ), sản xuất theo công nghệ mới, cán cắt theo yêu cầu sử dụng và được thể hiện - Kích thước gọn nhẹ - Ít hư hỏng, không thấm nước - Kết cấu sàn lợp gọn, nhẹ, tiết kiệm được vật liệu ( thanh xà bằng gỗ hay thép ) - Tuổi thọ cao - Bức xạ nhiệt - Chiều dài tôn theo yêu cầu . [...]... mỹ thì tôn sóng vuông cũng có triển vọng cao Một đặc điểm nữa của tôn sóng vuông là nó chỉ lợp một chiều nên khi sử dụng lợp các phần chéo thì phải bỏ một phần diện tích tôn 1.6 Thiết bị cán tôn và nhu cầu sử dụng a Thiết bị cán tôn: Thiết bị cán tôn là thiết bị gia công áp lực dùng biến dạng dẻo để biến dải kim loại phẳng thành sản phẩm tấm có hình sóng, tiết diện ngang của các sản phẩm cán có hình... nhân ở đường Đường 2-4, Nha Trang Như Công Ty TN-TM Hoàng Quang , Công Ty TNHH-TM Phát Huy, Nhà máy Tole Hoa My Các phân xưỡng này chủ yếu sử dụng các thiết bị cán tôn có một hoặc hai tầng cán Chuyên cán tôn sóng vuông, sóng tròn, sóng ngói do Đài Loan hay TPHCM sản xuất Nước ta chưa sản xuất được các loại vật liệu làm tôn, nên các phân xưởng cán tôn trên chủ yếu sử dụng dụng phôi liệu nhập từ các. .. của tôn Đòi hỏi các nhà sản xuất, kinh doanh hùn bán tôn phải tìm ra giải pháp tối ưu đáp ứng được yêu cầu đó và hiện nay các phân xưỡng cán tôn cũng được xây dựng một cách cơ bản Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và nhu cầu tấm lợp tôn nói riêng Hiện nay trên địa bàn thành phố Nha Trang đã có một số phân xưỡng cán tôn của các công ty tư nhân hoạt động sản xuất Các phân xưỡng cán tôn. .. của các cơ cấu Hai đại lượng đầu Nc + Nms hoặc M’c + M’mc không đổi trong quá trình cán gọi là tải trọng tĩnh của động cơ Tải trọng của động cơ Nd hoặc M’d sinh ra trong thời điểm phôi bị ôm bởi các trục cán ** Momen cán của động cơ : i : Tỷ số tuyến hợp giảm tốc i  M'  Mc i  dc n  dc  tr n tr dc , tr - vận tốc góc của động cơ và trục cán (1/5 ) ndc, ntr : - Tốc độ quay động cơ và trục cán. .. tiếp nhau trong cùng một hàng dọc Nhờ lực ma sát giữa các con lăn quay và tấm kim loại mà phôi cán chuyển động tịnh tiến ăn liền vào giá cán đứng sau Mà giữa các giá cán đó không sảy ra hiện tượng chùn hoặt đứt kim loại cán Để đảm bảo quá trình cán diển ra liên tục thì thể tích kim loại đi qua các giá cán cùng một lúc trong một đơn vị thời gian phải bằng nhau So với dập, uốn thì việc cán tôn trên máy cán. .. khác nhau, nhưng có đặc điểm chung phải là độ dày sản phẩm ở mọi điểm không khác nhau mấy Trên một thiết bị cán tôn có nhiều cặp trục cán nằm liên tiếp nhau Sản phẩm được hình thành từ tấm hoặc dải lần lượt đi qua nhiều cặp trục, mà ở mổi nhiều cặp trục vật cán được tạo hình dần dần tiến đến hình dáng, tiết diện của sản phẩm cuối cùng Quá trình cán tôn được thực hiện liện tục trên nhiều giá cán đứng... chuyển động , cách bố trí trục cán và chuyển động của phôi kim loại mà quá trình cán có thể phân ra 3 loại khác nhau 23 * Cán dọc : Phôi đi giữa hai trục quay ngược chiều , như vậy hình dạng và kích thước sản phẩm nhận được đã được định sẵn ở các trục cán 1 2 Trục cán 1 Vật cán 2 Trục cán 3 3 Hình 2.11 Sơ đồ cán dọc * Cán ngang : Hai trục quay cùng hướng , phôi cán vào giữa máy cán nhờ một dụng cụ gá đặc... uốn 2.2 QÚA TRÌNH TẠO SÓNG TÔN Quá trính cán tôn là quá trình cán hình đặc biệt Nó không làm thay đổi độ dày của tôn tại mọi vị trí Tôn phẳng sau khi qua dây chuyền cán nó có biên dạng nhuu yêu cầu Đặc biệt trong quá trình cán tôn lớp sơn mạ bảo vệ phải được giữ nguyên hoàn toàn không bị phá huỷ tại một vị trí nào Với đặc điểm của cán tôn như vậy ta có thể xem quá trình cán tôn như là quá trình uốn... nguồn năng lượng để làm biến dạng dẻo kim loại được truyền đến trục cán từ các động cơ điện Thường dùng động cơ chuyên dùng có thổi gió làm mát ở dây chuyền cán có tốc độ cán không đổi ( Dây chuyền cán liên tục ) thường dùng động cơ đồng bộ ( đôi khi dùng độnh cơ không đồng bộ với bánh đà ) Ở day chuyền cán có điều chỉnh tốc độ dùng động cơ một chiều Nguồn một chiều được cấp từ bộ chỉnh lưu riêng *Bộ... chuyền cán Bao gồm thân giá cán , trục cán , ổ đỉa trục , bộ phận điều chỉnh lượng ép , hệ thống dẩn phôi , lật phôi cán và các thiết bị phụ khác đặt trên thân giá cán 4 1 3 5 6 2 1 Động cơ điện 2 Hộp giảm tốc 3 Hộp chia momen 4 Trục nối 5 Khớp nối 6 Giá cán Hình 2.12 Sơ đồ dây chuyền b Phân loại dây chuyền cán Có nhiều cách phân loại dây chuyền cán * Phân loại theo tên gọi : - Dây chuyền cán phá . tài " Thiết kế kỹ thuật thiết bị cán tôn phục vụ cho các cơ sở bán tôn ở Nha Trang " . Đây là một vấn đề có tính khả thi cao và cần thiết. Thiết bị cán tôn được thiết kế trong đồ. Tên đề tài : Thiết kế kỹ thuật thiết bị cán tôn phục vụ cho các cơ sở bán tôn ở Nha Trang. Số trang : Số chương: 7 Số tài liệu tham khảo: 10 Hiện vật : không NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN. CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên SV : Nguyễn Văn Khánh Lớp : 47CT Ngành : Chế tạo máy Mã ngành : Tên đề tài : Thiết kế kỹ thuật thiết bị cán tôn phục vụ cho các cơ sở bán tôn ở Nha Trang. Số trang

Ngày đăng: 15/08/2014, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan