kinh nghiệm chữa bệnh theo y học dân gian

72 1.1K 3
kinh nghiệm chữa bệnh theo y học dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kinh nghiệm chữa bệnh theo y học dân gian tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Đặng Thị Sen kinh nghiÖm ch÷a bÖnh theo y häc d©n gian Thẩm định, hiệu đính: Bác sĩ - Lương y: NGÔ XUÂN THIỀU Tài liệu thuộc bản quyền của Website Tailieuhoc.vn. Không phần nào trong tài liệu này được phép sao chép, phát hành, phân phối dưới bất cứ hìn h thức nào. LỜI GIỚI THIỆU Với nhan đề "Kinh nghiệm chữa bệnh theo y học dân gian", tác giả cuốn sách này đã phác hoạ sơ lược lịch sử của nền y học truyền thống dân gian. Thực vậy, nền y học dân gian Việt Nam đã sớm có từ thời kỳ dựng nước; song song phát triển với nền văn minh lúa nước ở Việt Nam. Nền y học dân gian m ang nhiều sắc thái dân tộc cần được kế thừa, bảo tồn và phát huy. Thực vậy, nền y học dân gian đã qua nhiều chặng đường thăng trầm khi ẩn khi hiện và đã phục vụ đắc lực cho việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Đặc điểm của các phương pháp trị bệnh truyền thống này có mấy điểm sau đây: 1- Gần gũi với thế giới tự nhiên cho nên đã góp phần làm cho con người hoà đồng với qui luật trong giới tự nhi ên, từ đó cơ thể hồi phục năng lượng nhanh chóng, hơn nữa lại tránh được các tác dụng phụ ngoài ý muốn. 2- Nguyên lý chủ yếu của các phương pháp là mô phỏng theo nguyên lý tự nhiên, kết hợp với học thuyết Âm - Dương ngũ hành trong Đông y, giản dị, dễ hiểu, dễ thực hiện. 3- Hiệu quả chữa bệnh rất khả quan, nhiều trường hợp hiệu quả cao, khiến cho người ta khó lường tới được. 4- Có nhiều phương pháp khó có thể dùng l ý luận cơ bản của khoa học để lý giải. Nhưng đó không phải là không có nguyên lý. Đó chỉ là nguyên lý của phương pháp còn ẩn chưa phát hiện. Thật vậy, thế giới tự nhiên chứa đầy những điều bí mật và huyền diệu, vẫn còn nhiều đề tài cho các nhà nghiên cứu khoa học. Trong thời kỳ hoà nhập, trong phong trào kết hợp Đông Tây y, trong phong trào xã hội hoá sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, quyển sách này càng có ý nghĩa thực tiễn cao và sống động được quần chúng hoan nghênh. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với các quí vị bạn đọc tư liệu quí này. Chúng tôi hy vọng sách này sẽ có chỗ đứng xứng đáng trong tủ sách gia đình các quí vị, góp phần bảo vệ sức khoẻ gi a đình. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các quí vị để bổ sung và hoàn thiện cho các lần tái bản. Xin chân thành cảm ơn! Bác sĩ: Lộc Hà Ngô Xuân Thiều HẬU BẠT Khi nghe danh từ "Y học dân gian" nhiều người nghĩ rằng đó là nền y học phi nguyên lý, thiếu tính khoa học, nhưng thực tế không phải như vậy. Vì sao? Vì: Cái gì đem áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả cao thì đều xuất phát từ gốc rễ một nguyên lý nào đó. Chỗ khác nhau chỉ là nguyên lý ấy ẩn hay hiện mà thôi. Cho nên có thể nói rằng: thực tiễn là thước đo của chân lý, là trọng tài cho các lý thuyết. Chưa có Đông y, chưa có y học hiện đại thì Việt Nam đã có y học dân gian. Suốt mấy ngàn năm lịch sử, cộng đồng hơn 50 dâ n tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam, đã manh nha nên nền văn minh lúa nước và các phương pháp chữa bệnh mang đầy bản sắc Việt Nam. Thiền sư Danh y TUỆ TĨNH đã nghiên cứu sưu tầm các phương pháp chữa bệnh bằng các cây thuốc ở Nước ta và Danh y đã viết ra trước tác bất hủ NAM DƯỢC THẦN HIỆU về đề ra phương châm "Nam dược trị nam nhân". Điều đó c hứng minh sức sống mãnh liệt của y học truyền thống dân gian Việt Nam. Nhớ đến công đức Danh y Tuệ Tĩnh, có người đã đặt hai câu thơ rằng: Thuốc ta cũng lắm bài hay Cứ gì thuốc Mỹ, thuốc Tây, thuốc Tàu. Thưa các quý vị bạn đọc, Ở đâu có bệnh thì ở đấy nẩy sin h phương pháp chữa bệnh. Chỗ khác nhau chỉ là nguyên lý của các phương pháp ấy ẩn hay hiện mà thôi. Tôi xin phép lấy thí dụ để nói rõ sự ẩn và hiện của nguyên lý như sau: Trong các truyện thần thoại ngày xưa, thí dụ truyện Lưu Nguyễn nhập thiên thai thường có câu rằng: Một năm trên cõi Tiên bằng trăm năm ở cõi Trần. Ai nghe truyện cũng cho là điều mơ hồ phi nguyên lý không có tính lô gích khoa học. Nhưng đến đầu thế kỷ 20 khi học thuyết tương đối của nhà bác học Albert Einstein ra đời thì câu chuyện nói trên lại trở thành có lý và khoa học. Vì sao? Vì thời gian cũng chỉ là tương đối. Những dân tộc ở các bộ lạc sơ khai đâu có biết đến nguyên lý Archimede di Siracusa. Nhưng họ vẫn chế ra thuyền bè vượt sông và họ biết rằng nếu quá tải thì thuyền chìm. Cho nên nguyên lý dù ẩn giấu hay phát hiện đều có tác động đến phương pháp và cho hiệu quả cao. Chính vì vậy tôi rất tin tưởng vào các phương pháp chữa bệnh của y học dân gian. Trong đời làm thầy thuốc tôi đã được nghe và ngay chính bản thân đã thực thi chữa bệnh bằng thuốc dân tộc có hiệu quả không ngờ tới. Tôi nhớ đến một anh dân tộc Dao đã dùng lá câ y rừng đắp lên miệng vết thương mà rút được đầu đạn trong đùi một anh bộ đội ra, miễn phải dùng đến phẫu thuật. Tôi đã dùng hạt quả trám đem đốt tồn tính (đốt sơ qua) mài vào nước lã cho bệnh nhân hóc xương cá. Chỉ lát sau, anh ta nhổ ra nước bọt trong có mảnh xương cá. Sau đó tôi đọc sách cổ thấy có câu: Cảm lãm năng trừ ngư độc (Trám có thể giải độc do ăn cá). Gia vị trong các món ăn Việt Nam vừa có ý nghĩa văn hoá ẩm thực vừa có ý nghĩa phòng bệnh dị ứng. Một sản phụ bị tắc tia sữa có triệu chứng viêm tuyến vú, sản phụ bị đau dữ dội, đã tiêm nhiều Penicilline không khỏi. Tôi cho đắp lá bồ công anh và lá vòi voi tại nơi có bệnh. Sau 15 phút bệnh giảm đến 50%. Hôm sau phụ nữ ấy khỏi hẳn. Thưa các quý vị, Muốn hiểu rõ tinh thần và nội dung cuốn sách, người đọc cần có tinh thần quảng đại, tránh qua n điểm bảo thủ cực đoan thành kiến kỳ thị, nên có niềm tin vào y học và tương lai các nguyên lý sẽ sáng tỏ như học thuyết của Albert Einstein đã làm chấn động dư luận giới khoa học toàn thế giới. Lịch sử của nhân loại có nhiều sự kiện chứng minh rằng: "Sự phát minh các phương pháp nhiều khi đi trước sự phát hiện ra nguyên lý của phương pháp ấy". Điều chú ý khi sử dụng sách là: - Cần cho thuốc đúng bệnh. - Một căn bệnh có nhiều phương pháp điều trị. Nếu thấy không có hiệu quả nê n tranh thủ tư vấn của y bác sĩ chuyên khoa. Khi đọc quyển sách này, nhớ lại những điều kể trên, tôi càng vui mừng và thấy rằng y học truyền thống đã có cơ hội phục hồi, bảo tồn và phát triển góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Rất nhiều phương pháp trong sách tôi đã thực hiện có hiệu quả. Cảm ơn tác giả và trân trọng giới thiệu với các quí vị bạn đọc./. Người hiệu đính: BÁC SĨ NGÔ XUÂN THIỀU PHẦN I CHẨN ĐOÁN BỆNH I. PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH Phòng bệnh hơn chữa bệnh đó là câu tục ngữ rất chí lý và hữu ích cho mọi người và đúng phương châm Ngành y tế. Theo tâm lý, tự nhiên ai cũng đều muốn có một sức khỏe dồi dào và lại càng muốn tránh xa bệnh tật. Khi bị đau yếu, ai cũng muốn biết là bị bệnh gì để kịp thời đề phòng và chữa trị sớm với mức tối đa. Vậy sức khỏe từ đâu mà có và tại sao bị bệnh? Người ta được khỏe hay yếu là hoàn toàn lệ thuộc vào ngũ tạng con người tức là: Tâm (tim), Can (gan), Tỳ (lá lách), Phế (p hổi) và Thận Ngũ tạng lại liên đới với lục phủ là: Tiểu trường (ruột non), Đảm (mật), Vị (dạ dày), Đại trường (ruột già), Bàng quang (bọng đái) Nếu các cơ quan trên mà hoạt động điều hòa do khí huyết được thăng bằng (Nghĩa là khí hàn khí nhiệt trong người không bị xung khắc nhau) thì con người được vui tươi, nước da hồng hào, mát mẻ, làm việc không biết mệt, tiếng nói sang sảng. Nếu khí nhiệt trong tạng phủ mà nóng quá sẽ gây ra nhiều chứng bệnh như đau đớn, nhức mỏi, bệnh ung thư rất nguy hiểm. Bởi vậy cần phải biết cách đề phòng, giữ cho các cơ quan trên được điều hòa. Dưới đây là một số phương thuốc giản dị để chữa trị khi có một bộ phận nào bị nhiệt. 1.1. BỆNH TIM NHIỆT (hâm nhiệt) Triệu chứng: Người bị tim nhiệt thường thấy miệng đắng, nhất là khi thức dậy. Lưỡi đỏ, miệng khô, khát nước. Nếu nhiệt quá làm tim hồi hộp, hốt hoảng, có khi sinh chứng mê sảng, phát cuồng, điên Điều trị: Dùng sâm Hoa Kỳ (thái nhỏ ra nếu là củ) độ 20 đến 30 g và hạt sen 40 đến 60 g. Đổ chừng 3 đến 4 ly nước, nấu sôi thật kỹ rồi đổ vào bình đựng (cả cái lẫn nước) uống dần. Có thể nấu lại 1 đến 2 lần nữa để tận dụng hết chất. Có người bị bệnh nặng, gia đình đem vào bệnh viện đã mấy ngày mà bác sĩ chưa tìm ra bệnh, trong suốt thời gian đó bệnh nhân thấy trong mình nóng nẩy bứt rứt khó chịu, cởi hết áo ra, mặt đỏ gay, dù đã mở quạt, máy lạnh (m áy điều hoà nhiệt độ), nhưng vẫn thấy nóng, miệng đắng, cổ khô, khát nước, không ăn không ngủ được, bệnh viện cũng cho dùng thuốc thông thường cho bớt mệt nhưng bệnh không giảm mà còn tăng thêm, bệnh nhân rất bực bội, hốt hoảng, la rầy Có người mách lấy sâm và hạt sen để nấu cho bệnh nhân uống. Ngay tối hôm đó bệnh nhân cảm thấy mát trong người, đã ăn và ngủ được, trước sự ngỡ ngàng của mọi người. Chỉ mấy hôm sau bệnh nhân được xuất viện và vẫn tiếp tục uống 2 thứ đó trong 2 năm tiếp theo. 1.2. GAN MẬT NHIỆT (can nhiệt) Triệu chứng: Thường cảm thấy nặng phía bên hông phải, mắt bốc nóng có tia đỏ, chua miệng khi thức dậy và khi đói, dễ nóng giận, cáu kỉnh, hung ác. Bị gan nóng sẽ dẫn tới sưng gan, xơ gan là bước đầu ung thư. Trị liệu: Nấu actisô uống hằng ngày. Nếu mật nhiệt thì nấu 15 g hà thủ ô (hiệu thuốc bắc) với ½ lít nước. Có thể uống hàng ngày. 1.3. PHỔI NÓNG (phế nhiệt) Triệu chứng: Nóng trong mũi, mũi chảy nước, khó thở, cảm thấy nóng trong ngực, miệng cay. Phổi khỏe thì tiếng nói to, trong trẻo, hơi dài, làm không biết mệt. Khi phổi nóng dễ bị cảm, dễ hắt hơi, sổ mũi và ho khan. Trị liệu: Dùng la hán 1 quả, với 10 g thiên môn (hiệu thuốc bắc), nấu với ½ lít nước, sôi kỹ, uống 2 lần; hoặc dùng 2 viên bột la hán chế 1 lít nước sôi. 1.4. TỲ VỊ NHIỆT Triệu chứng: Thường thấy miệng ngọt, khi thức dậy nhiều nước bọt, hay ợ chua, nôn ói. Tỳ vị nóng dễ bị tiểu đường, máu đường, xình bụng, ăn khó tiêu, bị nôn ói. Trị liệu: Dùng lá dâu tằm ăn, cam thảo, đều 50 g, sao vàng, nấu với ½ lít nước, nấu sôi kỹ, để nguội uống. Toa này cũng trị được bệnh đau dạ dày kinh niên. 1.5. THẬN NHIỆT Triệu chứng: Thường thấy miệng mặn khi thức dậy, hay đi tiểu vặt, tim hồi hộp, người bần thần (thận khỏe thì râu tóc đẹp, mạnh gân cốt, tim nhuần nhã). Trị liệu: Dùng thục địa (hiệu thuốc bắc) 15 g, gừng sống 5 g, nấu với ½ lít nước, uống ngày 2 đến 3 lần. Toa thuốc Bắc: hắc táo nhân, thục địa đều 1 chỉ rưỡi (hiệu thuốc bắc). Hoài sơn, đương qui, nhục thung dung đều 3 chỉ. Phục thần 2 chỉ. Sắc uống. Để dễ nhớ, dễ tìm bệnh xin học thuộc câu thơ sau đây: Tỳ ngọt - Tâm đắng - Can chua Phế cay - Thận mặn ắt thừa nhiệt năng ( nóng quá). II. QUAN SÁT CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỂ ĐOÁN BỆNH Đối với các vị y sĩ chuyên nghiệp luôn luôn căn cứ vào các sự kiện sau đây để tìm bệnh: 1- Vọng 2- Văn 3- Vấn 4- Thiết Đặc biệt về việc chẩn mạch, phải là những vị có kinh nghiệm mới đạt được kết quả khả quan. Tuy vậy, một số danh y đã nghiên cứu và đã viết thành sách nói về các chứng bệnh với các hiện trạng. Ví dụ: - Bệnh cảm gió (thương phong), có dấu hiệu sau: nóng lạnh, nhức đầu, sợ gió, sổ mũi, nghẹt mũi, ho khạc đờm, tay chân nhức mỏi, tức ngực, có mồ hôi. Nếu có các hiện tượng trên thì uống bài thuốc: Sâm Tô Ẩm gia giảm tùy theo hiện trạng đang có. - Bệnh cảm hàn (hay cảm lạnh) người bị nóng lạnh, sợ lạnh, tay chân mình rẩy nhức mỏi, nhức đầu, không mồ hôi, không muốn ăn. Các y sĩ đã làm sách và nói rõ mỗi bệnh khá c nhau, phải uống thuốc đúng theo bệnh thì rất mau khỏi. Có nhiều bệnh bệnh viện trị không khỏi như người có thai bị nôn ói, chứng nấc cục nhưng thuốc Nam trị rất dễ dàng. Dưới đây là một số các hiện trạng của bệnh: 2.1. RĂNG ĐAU báo hiệu 1 trong 5 tạng đang bị đau * Răng cửa đau: báo hiệu tim đau (2 răng giữa). * Răng thứ 2 đau: dấu hiệu gan đau (2 răng kề răng giữa). * Răng thứ 3 đau: báo hiệu lá lách đau. * Răng thứ 4 đau: dấu hiệu phổi đau. * Răng thứ 5 và các răng kế tiếp đau: báo hiệu thận bị đau. 2.2. BỆNH TIM có hiện trạng * Răng cửa đau. * Sắc mặt thường đỏ. * Mắt đỏ. * Mũi: thường có sắc đỏ ở ch ân mũi, 2 bên chân mũi và 2 bên sống mũi. * Môi sắc thâm đỏ. * Đầu lưỡi đỏ tươi: tim rất nóng. * Lưỡi bỗng hiện sắc đỏ: báo hiệu tim có bệnh. * Móng tay nổi lên như muốn bong ra, chót đầu ngón tay thô nhám: bệnh tim. * Móng tay hiện màu tím: đau tim. * Gốc ngón tay cái vốn có hình trăng lưỡi liềm biến mất: suy tim - sức khỏe suy giảm nặng. * Tay hay run rẩy, hay đổ mồ hôi: tim có bệnh. * Chân tay đổ mồ hôi: tim yếu hay phong thấp. * Nước da mầu tím tái: tim có bệnh. * Nước da xanh xám hay thâm màu lam: suy tim nặng. 2.3. BỆNH GAN, LÁ LÁCH có hiện trạng * Sắc mặt vàng. * Mặt Sắc xanh: bệnh gan, mật. * Má hiện sắc vàng: viêm gan - hoàng đản. * Má sắc đen ám hay đen: đau gan. * Mắt vàng: bệnh lá lách. Từ "lá lách" trong sách này là tạng Tỳ (trong Đông y không hạn hẹp ở lá lách), theo thuật ngữ Tây y (Rate: là lá lách). * Mắt xanh: bệnh gan. * Tròng trắng chợt biến ra màu vàng: bệnh gan hay mật. * Sắc xanh giữa sống mũi và 2 bên: bệnh gan, mật. * Sắc vàng giữa sống mũi và 2 bên cánh mũi: bệnh lá lách. * Miệng sắc vàng: bệnh lá lách. * X ung quanh lưỡi biến màu đỏ tươi và lòng trắng mắt vàng nghệ: hoàng đản. * Chất lưỡi đen, rêu đen: bệnh gan nặng. * Chất lưỡi bệu có hằn răng: tì hư. * Bàn tay xám: bệnh gan. * Lưng bàn tay vàng sẫm ở tuổi 60: bệnh gan hay thận. * Móng tay hiện màu vàng: bệnh gan. * Gốc các móng tay có màu phớt đỏ: dấu hiệu xơ gan. * Nước da vàng bủng: sỏi mật, viêm gan siêu vi trùng hay viêm ống dẫn mật. * Da có những mảng hồng nhợt hoặc có những tia đỏ hồng như màng nhện: xơ gan. * Hơi thở tanh nóng là bệnh gan. * Nôn ra đắng là gan nhiệt. 2.4. BỆNH PHỔI có các dấu hiệu * Mặt hiện sắc trắng: bệnh phổi. * Má hiện sắc đỏ tươi lạ thường: bệnh phổi. * Mắt hiện vết đen hay nâu đen xung quanh: phổi. * Mắt trắng bệch: phổi. * Hiện sắc trắng giữa 2 lông mày và dưới mắt: phổi. * Lỗ mũi đỏ ối và ngứa: phổi nóng. * Môi sắc đỏ thẫm: phổi. * Môi mẩn những mụn nước: viêm phổi. * Da trắng bệch: dấu hiệu bệnh phổi * Da xa nh xám hay thâm màu lam: sưng phổi nặng. * Da nứt nẻ, thô nhám, nhờn nhớp: lao phổi. * Mũi đen khô: phế nuy (khô héo). * Mũi đen sậm: phổi khô. * Tiếng nói nhỏ, thở yếu, khó thở, đứt đoạn: khí phế hư. * Hơi thở gấp mạnh: phổi nóng. * Ho khan không đờm: phổi lạnh. * Ho khan không đờm mà mạch phế phù: phổi nóng. * Ho đờm xanh: bệnh nhập ngũ tạng, nhập tì phế. * 1 đến 2 phút ho 1 tiếng: cuống phổi nhỏ. * H o đờm hôi thối: phổi có nhọt (abces) hoặc ung thư (K). [...]... NGỦ (coi như chết rồi) L y lá hành nhọn thọc vào lỗ mũi bệnh nhân, nam thọc bên tả nữ bên hữu, một chặp sẽ tỉnh lại Nguyên nhân bệnh máu cao: PHẦN III CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP 1 BỆNH MÁU CAO (áp huyết cao) Bệnh máu cao ng y nay đã trở thành bệnh thời đại, nguyên nước Mỹ theo bản thống kê mới đ y có trên 3 triệu người bị bệnh n y Triệu chứng: Người bị máu cao thường hay cảm th y: chóng mặt, hoa mắt, mệt... miếng sẽ ch y ra, chỉ một lúc sau là răng tự mở ra được Sau khi day ấn huyệt Dũng Tuyền và cho uống thuốc mà chưa tỉnh d y, lập tức h y dùng ngay phương pháp chích lể và nặn máu bầm ở các huyệt sau đ y: 1- Huyệt Thập Tuyền (ở đỉnh cao nhất cuả 10 đầu ngón tay) 2- Huyệt Khí Đoạn (ở đoạn cao nhất của 10 đầu ngón chân) 3- Huyệt Ấn Đường (nằm giữa 2 chân m y) Sau khi chích lể các huyệt, chỉ trong gi y lát là... đ y là những cách chữa theo kinh nghiệm của dân gian, nơi nào cũng có một số người biết cách chữa để làm phúc Đặc biệt là vị Tổ sư Hải Thượng Lãn Ông đã được cả dân tộc Việt Nam tôn sùng nhớ ơn, vì đã hy hiến cả cuộc đời để nghiên cứu phương thuốc gia truyền, còn lưu lại cho tới ng y nay, cứu được vô số người thoát khỏi tử thần Dưới đ y là một số cách chữa trị trúng phong cấm khẩu do Ông để lại: 4 CHỮA... thì lập tức l y một c y cứng, như đầu quản bút day ấn mạnh vào huyệt Dũng Tuyền, dưới lòng bàn chân (chia bàn chân làm 3 phần, huyệt ở chỗ trũng 1/3 từ trên xuống, thẳng kẽ ngón 2 và 3) sẽ làm bệnh nhân hồi tỉnh lại rất mau chóng Nếu bệnh nhân tự mình còn có thể day ấn hay đạp chân vào góc nhọn cạnh giường hay bàn ghế, rồi xoa mạnh 2 bàn tay và các đầu ngón tay Làm như v y chỉ trong m y phút có thể... nhưng không hay bằng con nít, nên bỏ bớt giọt đầu và cuối đi cũng có thể dùng dấm chua hay rượu mạnh thay thế nhưng ít công hiệu hơn) Việc làm n y coi như không hợp vệ sinh, nhưng thực tế kinh nghiệm dân gian đã cứu được vô số người, còn hơn là để họ chết giữa đường khi chưa kịp tới bệnh viện Nhiều vụ tới bệnh viện cũng không chữa được hoặc có chữa được cũng phải qua một thời gian dài tập luyện cực kỳ... bán thân bất toại, h y mau chích lể các huyệt sau đ y để cứu cấp: 1- Huyệt Nhân Trung (chia nhân trung làm 3 phần, huyệt n y nằm ở 1/3 từ trên xuống) 2- Huyệt Thừa Tương (ở giữa và dưới môi dưới, chỗ lõm) 3- Huyệt Địa Thương (ở 2 bên mép) dùng c y tăm đo từ gốc ngón tay giữa của bệnh nhân ra tới đầu ngón tay (nam tả, nữ hữu) Bẻ c y tăm làm mực để đo từ giữa môi ra 2 bên mép, đầu c y tăm chạm vô đâu thì... trị bệnh tiểu đường và máu cao bằng thuốc Nam: Nếu bạn đang theo dõi thuốc t y, bạn h y triệt để vâng theo bác sĩ Từ trước tới nay chưa có một bác sĩ nào dám bảo đảm là chữa khỏi được bệnh tiểu đường, đã dùng thuốc t y thì phải uống thuốc suốt đời, nếu không uống và đi bộ điều hòa thì bệnh sẽ trở lại Một số người lại rất sợ thuốc t y vì uống vào th y nóng n y, táo bón, có khi lại phát ra chứng bệnh. .. gặp cành c y nằm ngang thì l y chân đá cho nằm dọc lại và nói câu n y: “M y nằm ngang tao đặt m y nằm dọc, cứu được 1 người phúc đẳng hà sa” 12 KINH PHONG (động kinh) * L y mật chó mực, đen tuyền nuốt, 1 lần là khỏi * Mật gấu pha rượu uống Thử mật gấu thật: để mật trên tờ gi y, sờ tay dưới tờ gi y mà th y đắng là đúng 13 KHỚP XƯƠNG HẾT CHẤT NHỜN làm đau (thường là người già) Lót lá tre đ y nồi, bỏ... L Y BỆNH CÚM VÀ DỊCH TẢ Hai chứng bệnh trên đ y rất dễ bị l y, nếu một người bị bệnh, hầu như cả nhà đều bị l y, nhất là chứng bệnh thiên thời, thổ tả, có thể l y ra cả làng và chết vô số người không kịp chôn Nếu biết cách đề phòng thì sẽ không bị l y Đề phòng bằng cách l y 2 tép tỏi nhét vào 2 lỗ mũi, thế là an toàn 15 NGỪA DỊ ỨNG (sổ mũi, hắt hơi) L y rượu tỏi tẩm vào bông rồi hít vào mũi ng y m y. .. tươi hay phơi khô (chỉ phơi trong bóng râm, để khỏi làm hư chất thuốc) Nên đào c y n y phơi để dành (hiệu thuốc bắc) 20 BỆNH NHŨ UNG (ung thư vú) Ai bị bệnh n y hầu như đều bị cắt bỏ chỗ đau, nên người phụ nữ nào cũng sợ nếu rủi mà mắc bệnh n y thì hẳn đời sẽ mất vui Dùng c y bồ công anh vừa uống vừa đắp lên chỗ ung nhọt C y bồ công anh còn chữa trị được các bệnh sau đ y (dùng cả rễ và lá): * Chữa tiểu . suy giảm nặng. * Tay hay run r y, hay đổ mồ hôi: tim có bệnh. * Chân tay đổ mồ hôi: tim y u hay phong thấp. * Nước da mầu tím tái: tim có bệnh. * Nước da xanh xám hay thâm màu lam: suy tim. đều chữa khỏi cả, bằng cách l y c y cải t y (c y n y thường có nhiều ở miền Bắc) giã l y nước pha đồng tiện cho uống là tỉnh liền. Trên đ y là những cách chữa theo kinh nghiệm. huyết cao) Bệnh máu cao ng y nay đã trở thành bệnh thời đại, nguyên nước Mỹ theo bản thống kê mới đ y có trên 3 triệu người bị bệnh n y. Triệu chứng: Người bị máu cao thường hay cảm th y:

Ngày đăng: 15/08/2014, 09:00

Mục lục

  • I. PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH

  • Tâm (tim), Can (gan), Tỳ (lá lách), Phế (phổi) và Thận

    • 1.1. BỆNH TIM NHIỆT (hâm nhiệt)

    • 1.2. GAN MẬT NHIỆT (can nhiệt)

    • 1.3. PHỔI NÓNG (phế nhiệt)

    • 1.4. TỲ VỊ NHIỆT

    • 1.5. THẬN NHIỆT

    • Tỳ ngọt - Tâm đắng - Can chua

    • II. QUAN SÁT CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỂ ĐOÁN BỆNH

      • 2. KHI BỊ CẤM KHẨU, MÉO MIỆNG, XẾCH MẮT

      • 3. BÁN THÂN BẤT TOẠI

      • 4. CHỮA TRÚNG PHONG MÉO MỒM

      • 5. MÉO MỒM, MÉO CẢ MẶT, XẾCH MẮT, CO GIẬT 1 BÊN, LƯỠI KHÔNG CHUYỂN ĐỘNG ĐƯỢC

      • 6. TRÚNG PHONG SÔI ĐỜM, NGHẸT THỞ, MÊ MAN BẤT TỈNH, 6 BỘ MẠCH TRẦM PHỤC

      • 7. TRÚNG GIÓ ĐỘC LÚC NẰM NGỦ (coi như chết rồi)

      • 1. BỆNH MÁU CAO (áp huyết cao)

      • Triệu chứng:

      • Nguyên nhân bệnh máu cao:

        • Thuốc Nam trị máu cao (huyết áp cao):

        • 2. BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

          • ** Cách làm trà gạo rang, gừng:

          • Lưu ý: cấm kỵ dùng gừng

            • Chủ trị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan