Giáo trình Macromedia Flash: Hướng dẫn tạo mặt nạ hình tròn màu cho layer phần 1 ppsx

10 592 2
Giáo trình Macromedia Flash: Hướng dẫn tạo mặt nạ hình tròn màu cho layer phần 1 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 14 TWEEN HÌNH CHUYỂN ĐỘNG Trong bài tập này các bạn sẽ được hướng dẫn cách tạo một đối tượng chuyển động bằng cách Tween hình. Đây là phần mở đầu cơ bản mà các bạn khi thiết kế hoạt hình trên Flash cần phải quen thuộc. Trong bài tập này các bạn sẽ tạo một vòng tròn có màu di chuyển từ trái sang phải. Các bước được tiến hành như sau: 1. Khởi động chương trình Flash, nhấp chuột vào Start > Programs > Macromedia Flash 5 > Flash 5. 2. Cửa sổ làm việc xuất hiện và mở file mới có tên là Movie1. Con trượt trên thanh thước Timeline đang ở keyframe thứ nhất trên Layer1. Giao diện vùng làm việc trong Flash 5 TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 298 Giáo trình Macromedia Flash: Hướng dẫn tạo mặt nạ hình tròn màu cho layer . GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 14 3. Chọn trên trình đơn File > Save hay Save As . Sau đó nhấp chuột vào mục File name trong hộp thoại Save As và đặt tên cho file mới là “Tween -1”. Sau khi nhập xong nhấp chuột vào nút Save. 4. Bây giờ bạn hãy nhấp chuột vào công cụ Oval Tool từ bảng công cụ hoặc nhấn phím O trên bàn phím để kích hoạt công cụ vẽ này. Sau đó nhấp chuột vào cửa sổ màn hình làm việc và kéo chuột cho đến khi bạn tạo vòng tròn vừa ý. Con trỏ chuột sẽ biến đổi thành hình tròn và chữ thập. 5. Bạn có thể chọn màu để tô màu hoặc muốn đổi màu cho vòng tròn thì nhấp chuột vào hộp màu Fill Color chọn một màu và tô màu cho đối tượng. Giả sử ở đây chúng ta chọn màu xanh (Blue) có trong bảng màu. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 299 . . GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 14 6. Nhấp chuột chọn công cụ Arrow Tool trong hộp công cụ hay nhấn phím V trên bàn phím. Sau đó bạn nhấp đúp chuột vào đối tượng vòng tròn để chọn cả đường viền vòng tròn. 7. Lúc này trên Timeline ở khung keyframe, vạch màu đỏ tượng trưng cho vò trí đầu đang phát ở tại keyframe thứ nhất. Bạn hãy nhấp chuột vào keyframe thứ nhất trên Layer1 này. 8. Chọn trên trình đơn Insert > Create Motion Tween. Đối tượng xuất hiện đường khung màu xanh nhạt bao quanh đối tượng cùng với dấu cộng chính giữa vòng tròn. 9. Ở cửa sổ keyframe, bạn nhấp chuột tại keyframe mình mong muốn di chuyển vòng tròn đến vò trí mới (ở đây chúng tôi nhấp chuột tại keyframe 30). Khi nhấp chuột vào keyframe vừa chọn một vệt màu đen xuất hiện ngay bên dưới thanh thước Timeline. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 300 . . GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 14 Chú ý : Bạn phải nhấp chuột tương ứng với Layer hiện hành đang được chọn. Bạn không nên nhấp chuột lên phía trên hoặc xuống phía dưới. 10. Bây giờ bạn chọn trên trình đơn Insert > Keyframe hoặc nhấn phím F6 để tạo đường chuyển động cho đối tượng. Sau đó trên Layer1 hiện hành có đường mũi tên từ keyframe thứ nhất hướng đến keyframe 30 xuất hiện. Chú ý : Để di chuyển vòng tròn chạy theo phương nằm ngang (hay một phương nào khác chính xác hơn) bạn nên cho xuất hiện các ô lưới trên màn hình làm việc bằng cách chọn trên trình đơn View > Grid > Show Grid hay nhấn phím Ctrl + phím dấu nháy đơn (‘) . TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 301 . . GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 14 11. Bây giờ bạn hãy nhấp chuột vào keyframe cuối cùng trên thanh thước Timeline. Sau đó kéo vòng tròn đến vò trí mới nơi mà bạn muốn đối tượng dừng chuyển động. Chú y ù : Nếu bạn muốn vò trí mới nằm ngang cùng thẳng hàng so với điểm ban đầu, bạn nhớ nhấn thêm phím Shift trong khi di chuyển vòng tròn. Vòng tròn ở vò trí đầu (bên trái) và vò trí cuối chuyển động 12. Cuối cùng bạn nhấn phím Enter ở bàn phím hay nhấn nút Play trên thanh công cụ Controller để xem kết quả vừa thực hiện. Nếu vòng tròn diễn hoạt từ điểm đầu đến điểm cuối là bạn đã thành công. Đoạn phim đang diễn hoạt tại keyframe thứ 20 13. Chọn trên trình đơn File > Save để lưu file này lại. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 302 . . GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 14 TẠO HAI VÒNG TRÒN CHUYỂN ĐỘNG NGƯC CHIỀU NHAU Bài tập này cũng tương tự như bài tập 1 nhưng ở đây tạo hai vòng tròn chạy ngược chiều nhau. Trong bài tập 1 ta đã tạo vòng tròn màu xanh chạy từ trái sang phải, bây giờ các bạn tiếp tục làm theo các bước sau để tạo vòng tròn màu đỏ chạy ngược lại từ phải sang trái. 1. Mở lại file vừa lưu với tên file là Tween-1 trong bài vừa mới thực hành ở trên. 2. Tạo mới thêm một Layer nữa bằng cách chọn trên trình đơn Insert > Layer hay nhấp chuột vào nút dấu cộng bên dưới tên Layer trong thanh thước Timeline . 3. Layer2 xuất hiện vùng bôi đen cho biết nó đang hiện hành và bây giờ bạn sẽ làm việc trên Layer2 này. Nhấp chuột vào keyframe thứ nhất trên Layer2. 4. Bạn vẫn chọn công cụ Oval Tool trong hộp công cụ. Sau đó nhấn giữ phím Shift trong khi vẽ 1 vòng tròn màu đỏ tại góc phải dưới vùng làm việc. 5. Các bước tiến hành tạo chuyển động cho vòng tròn đỏ từ phải sang trái tương tự như bài tập ở trên. Nhấp chuột vào keyframe thứ nhất trên Layer2 và chọn trên trình đơn Insert > Create Motion Tween. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 303 . . GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BÀI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 14 Nhấp chuột vào keyframe thứ nhất trên Layer2 6. Nhấp chuột vào keyframe cuối cùng trên Layer2 (keyframe 30). Sau đó nhấp chuột vào vòng tròn màu đỏ và kéo sang trái. 7. Cuối cùng bạn nhấn phím Enter hay chọn trên trình đơn Control > Play hay chọn Control > Test Movie để diễn hoạt đoạn phim trong Flash Player. Đoạn phim đang diễn hoạt TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 304 . . GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 7 3. Nhấp chuột vào nút Insert Layer để tạo ra một Layer mới. 4. Nhấp chuột vào Layer mới và chọn trên trình đơn Edit > Paste Frames .  Xoá Layer: 1. Chọn Layer muốn xoá. Bạn có thể thực hiện một trong những cách sau đây: • Nhấp chuột vào nút Delete Layer trong thanh thước Timeline. • Kéo Layer vào nút Delete Layer. • Nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp Control (trong Macintosh) vào tên Layer và chọn lệnh Delete Layer trong trình đơn.  Khoá hoặc mở khoá một hay nhiều Layer, bạn có thể thực hiện một trong những cách sau đây: Nhấp chuột vào cột Lock bên phải tên của Layer để khoá Layer đó. Nhấp chuột vào cột Lock một lần nữa để mở khoá cho Layer đó. ♦ Nhấp chuột vào biểu tượng cái móc khoá để khoá tất cả các Layer và nhấp chuột vào móc khoá một lần nữa để mở khoá. Kéo chuột qua cột Lock để khoá hay mở khoá nhiều Layer. ♦ TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 159 . . GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 7 Nhấn phím Alt và nhấp chuột (trong Windows) hay phím Option (trong Macintosh) vào trong cột Lock bên phải tên Layer để khoá tất cả các Layer khác. Nhấn phím Alt và nhấp chuột hoặc nhấn Option và nhấp vào trong cột Lock một lần nữa để mở khoá tất cả các Layer. ♦  Thay đổi trật tự của các Layer : Kéo một hay nhiều Layer trong thanh thước Timeline. CÁCH DÙNG GUIDE LAYER Để trợ giúp trong khi vẽ, bạn có thể dùng Guide Layer. Bạn có thể tạo bất kỳ Layer nào để trở thành Guide Layer. Các Guide Layer được chỉ ra bởi biểu tượng Guide bên trái tên Layer. Các Guide Layer không xuất hiện khi bạn xuất đoạn phim Flash Player. Ngoài ra bạn có thể tạo ra một Guide Layer chuyển động để điều khiển quá trình chuyển động của một đối tượng trong vùng chuyển động Tweened Animation. Bạn có thể tham khảo mục “Đường dẫn chuyển động Tween Motion” để biết thêm chi tiết. Chú Ý: Kéo một Layer bình thường vào trong Guide Layer chuyển đổi Layer đó trở thành Guide Layer chuyển động. Để tránh việc chuyển đổi tình cờ này, bạn hãy kéo tất cả các Guide Layer xuống bên dưới cùng trong bảng trật tự Layer.  Đặt tên Layer là Guide Layer: Chọn Layer và nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấn Control (trong Macintosh), sau đó chọn lệnh Guide trong trình đơn. Chọn lại lệnh Guide lần nữa để chuyển Layer thành Layer bình thường. Chọn Guide và bỏ chọn Guide CÁCH DÙNG MASK LAYER Đối với hiệu ứng Spotlight (chùm sáng chiếu vào một điểm) và chuyển cảnh (Transition), bạn có thể dùng Mask Layer (lớp mặt nạ) để tạo ra một lỗ nhìn thấy xuyên qua nội dung bên trong của các Layer nằm bên dưới nó. Bạn có thể nhóm nhiều Layer lại với nhau dưới một Mask Layer đơn độc để tạo ra hiệu ứng phức tạp. Ngoài ra bạn có thể dùng loại Animation, không có đường chuyển động để làm cho Mask Layer chuyển động. Bạn không thể tạo ra lớp mặt nạ bên trong các nút. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 160 . . GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN LÝ THUYẾT - TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 7 Để tạo ra một Mask Layer, bạn đặt đối tượng được tô màu trong một Layer. Mask Layer sẽ phát hiện ra vùng được liên kết, các Layer nằm bên dưới đối tượng được tô màu và nó dấu tất cả các vùng khác. Nội dung của Mask Layer có thể là một đối tượng độc lập hay một Instance. (Mask Layer trong Flash cung cấp các chức năng tương tự như lệnh Paste Inside trong FreeHand.)  Tạo ra một Mask Layer: 1. Chọn hoặc tạo một Layer có nội dung sẽ hiển thò xuyên qua các lỗ trong mặt nạ. 2. Với Layer mớiø vừa tạo, hãy chọn nó, bạn hãy chọn trên trình đơn Insert > Layer để tạo ra một Layer mới thứ hai ở trên nó. Một Mask Layer luôn có lớp mặt nạ bên dưới nó ngay lập tức. Vì vậy bạn phải chắc chắn rằng tạo Mask Layer trong vò trí đúng. 3. Vẽ đối tượng tô màu hoặc tạo ra một Instance tại Layer thứ hai này của một biểu tượng trong Mask Layer. Flash sẽ bỏ qua chế độ ảnh màu Bitmap, màu Gradient, màu trong suốt (Transparency) và các loại đường thẳng trong một Mask Layer. Bất kỳ vùng màu tô nào cũng sẽ trở thành trong suốt trong chế độ Mask, vùng không tô màu sẽ trở nên mờ đi. 4. Nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấn Control (trong Macintosh) vào tên của Mask Layer trên thanh thước Timeline và chọn lệnh Mask trong trình đơn. Layer này được chuyển đổi sang Mask Layer được chỉ đònh bằng biểu tượng hình mũi tên chỉ xuống. Layer bên dưới ngay lập tức được kết nối đến Mask Layer và nội dung hiển thò xuyên qua vùng màu tô trong mặt nạ. Tên của Layer có lớp mặt nạ thụt vào và biểu tượng thay đổi sang mũi tên chỉ xuống sang phải. Sau đó để hiển thò hiệu ứng mặt nạ này trong Flash, bạn hãy khoá toàn bộ Mask Layer và Layer có mặt nạ. TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 161 . . . trên Layer1 . Giao diện vùng làm việc trong Flash 5 TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY 298 Giáo trình Macromedia Flash: Hướng dẫn tạo mặt nạ hình tròn màu cho layer . GIÁO. màn hình làm việc và kéo chuột cho đến khi bạn tạo vòng tròn vừa ý. Con trỏ chuột sẽ biến đổi thành hình tròn và chữ thập. 5. Bạn có thể chọn màu để tô màu hoặc muốn đổi màu cho vòng tròn.  Tạo ra một Mask Layer: 1. Chọn hoặc tạo một Layer có nội dung sẽ hiển thò xuyên qua các lỗ trong mặt nạ. 2. Với Layer mớiø vừa tạo, hãy chọn nó, bạn hãy chọn trên trình đơn Insert > Layer

Ngày đăng: 14/08/2014, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 

  • TWEEN HÌNH CHUYỂN ĐỘNG

  • 

  • TỔNG QUAN VỀ CÁCH DÙNG LAYER

  • TẠO LAYER

  • XEM CÁC LAYER

  • HIỆU CHỈNH CÁC LAYER

  • CÁCH DÙNG GUIDE LAYER

  • CÁCH DÙNG MASK LAYER

  • CÁCH DÙNG HỘP THOẠI LAYER PROPERTIES

  • 

  • TWEEN HÌNH CHUYỂN ĐỘNG

  • 

  • TWEEN HÌNH CHUYỂN ĐỘNG

  • 

  • TỔNG QUAN VỀ CÁCH DÙNG CÁC SYMBOL VÀ IN

  • ꀀ䌀䄀䌀 䰀伀䄀케䤀  䠀䄀一䠀 嘀䤀 尀⠀䈀䔀䠀䄀嘀䤀伀刀尀⤀ 䌀唀䄀  匀夀

  • TẠO RA CÁC SYMBOL

  • CHUYỂN ĐỔI ẢNH CHUYỂN ĐỘNG TRONG VÙNG

  • 匀䄀伀 䌀䠀䔀倀 䌀䄀䌀 匀夀䴀䈀伀

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan