sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy kỹ năng nghe

25 1.3K 6
sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy kỹ năng nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I - LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ. Hiện nay ngoại ngữ đặc biệt là Tiếng anh được coi là một môn văn hoá cơ bản trong chương trình học phổ thông. Nó có đặc điểm giống như những môn văn hoá cơ bản khác, cùng có mục đích là góp phần hình thành phẩm chất đạo đức con người mới xã hội chủ nghĩa cho học sinh. Song ngoài mục đích nói trên bộ môn ngoại ngữ còn có mục đích là trang bị cho học sinh một công cụ giao tiếp mới. Đây cũng chính là trọng tâm mục đích của môn này. Giống các bộ môn cơ bản khác, coi các kỹ năng hợp thành thực hành là một bộ phận không thể thiếu được của nội dung. Nhưng môn ngoài ngữ nói chung và môn Tiếng anh nói riêng lại có một đặc điểm khác biệt đáng kể là lấy hệ thống chức năng thực hành giao tiếp làm trọng tâm của nội dung dạy học, bởi vì hệ thống các bài tập thực hành giao tiếp không chỉ đơn thuần là các khái niệm khoa học hiện tượng thực tế củng cố các hiểu biết về lý thuyết mà ở đây thực hành giao tiếp thực sự trở thành nội dung hoạt động chủ yếu, là mục tiêu chiếm lĩnh hàng đầu của việc dạy và học ngoại ngữ. Nội dung kỹ năng giao tiếp được thực hành qua 4 dạng hoạt động, đó là: nghe - nói - đọc - viết, cả 4 kỹ năng này đều đi song  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  1 song với nhau nhằm hình thành hiểu biết hoàn chỉnh về ngôn ngữ cho học sinh trong suốt quá trình dạy và học thông qua các dạng bài tập khác nhau trong chương trình từ lớp 6 cho đến lớp 9. Như vậy sự nhìn nhận và đánh giá về tầm quan trọng và nhu cầu hiểu biết ngoại ngữ - Tiếng anh ngày càng lớn đặc biệt với đà phát triển về thời đại công nghệ - thông tin hiện nay thì Tiếng anh không chỉ giúp người với người giao tiếp, xã giao thông thường mà còn có lợi ích trong phát triển kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng, không chỉ ở Việt Nam. Tuy vậy, việc dạy và học Tiếng anh trong những năm trước còn chưa cao mặc dù thời gian cho việc dạy - học tiếng anh cũng đã được bỏ ra rất nhiều. Trước tình trạng đó, việc thay sách giáo khoa mới là một giải pháp tất yếu. Đặc biệt chương trình thay sách giáo khoa 6, 7, 8, 9 có thể được ví như là một cuộc cách mạng về cánh nhìn nhận, đánh giá, về phương thức, kỹ năng cho các môn học về ngoại ngữ. Vì sao là "một cuộc cách mạng ?" hãy nghĩ về những năm trước đây khi chúng ta vẫn còn sử dụng sách giáo khoa cũ, phương pháp giảng dạy còn thiên về ngữ pháp và đặc biệt đội ngũ giáo viên ngoại ngữ còn thiếu nhiều thì việc truyền thụ và lĩnh hội ngôn ngữ vẫn rất hạn chế, đặc biệt mới chỉ quan tâm chú trọng đến các ngữ pháp cơ bản, các kỹ năng như: nghe - nói  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  2 - đọc - viết chưa được luyện tập chưa được luyện tập thường xuyên. Đây chính là lí do vì sao khi ra trường, các học sinh trung học cơ sở hầu hết không thực hành các kỹ năng giao tiếp được. Vì điều này mà yêu cầu của bộ môn tiếng Anh nói chung và các môn ngoại ngữ khác đã chưa đạt được mục đích, yêu cầu đề ra một cách hoàn thiện. Vậy, để đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học, cần phối hợp và thực hiện các khâu, các dữ liệu cũng như các kỹ năng gao tiếp một cách sinh hoạt và đồng bộ? thế nào là sinh hoạt? đành rằng chúng ta rất cần thiết phải giảng dạy cả ngữ điệu mới, cả bốn kỹ năng nhưng liệu có nên đặt câu hỏi xem kỹ năng nào quan trọng hơn kỹ năng nào hay không? nhiều người cho rằng kỹ năng Đọc và Viết là rất quan trọng vì ngày nay thông tin đại chúng. Sách, báo, các văn bản được viết nhiều bằng ngoại ngữ nhất là tiếng Anh. Có người lại cho rằng tiếng Anh. Có người lại cho rằng kỹ năng nói là đích đến là cơ bản, là cần thiết nhất trong giao iếp, đặc biệt là giao tiếp với người nước ngoài. Nhưng ít ai nghĩ rằng, ngoài việc chúng ta diễn đạt các ý kiến của mình chúng ta còn phải nghe ý kiến của đối phương, của đối tượng mà chúng ta đang giao tiếp. Như vậy cuộc đối thoại mới có thể thành công được. Điều này dẫn giải lý do vì sao chúng ta không nên vận dụng nhiều phương pháp độc thoại trong các mỗi quan hệ xã giao.  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  3 Xuất phát từ lý do đó tôi đã chọn đề mục cho các kinh nghiệm của mình trong quá trình giảng dạy, đó là "Một vài kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy kỹ năng nghe" Tôi rất mong các giáo viên dạy ngoại ngữ bớt chút thì giờ có thể tham khảo và đóng góp ý kiến quý báu cho các ý kiến và kinh nghiệm của Tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn !. II - MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ. như chúng ta đã biết, kỹ năng nghe không nằm ngoài mục đích giao tiếp, nó đi song song với ba kỹ năng: Nói - đọc - viết và hầu như nó xuyên xuất trong các phần của bài học, được phối kết hợp nhuần nhuyễn, không tách rời với các kỹ năng khác. Điều này cho thấy dù kỹ năng nghe không phải là cái khung của ngôn ngữ như ngữ pháp mà nó là "da, thịt" đã làm cho "cơ thể" của ngôn ngữ được hoàn chỉnh. Trong giao tiếp, chúng ta nói được, truyền tải được ý kiến của mình. Nhưng có một điều rất cần thiết là chúng ta cũng phải nghe được ý kiến của người xung quanh xem họ nói gì và có ý kiến đề xuất gì. Đặc biệt sau này khi học sinh chúng ta lớn lên, họ tham gia vào các hoạt động kinh tế - văn hoá và các mỗi quan hệ ngoại giao thì việc lắng nghe ý kiến của đối phương là rất cấp thiết.  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  4 Vậy, mục tiêu của việc giảng dạy kỹ năng nghe co hiệu quả là ngay từ bây giờ chúng ta cần phải giúp học sinh các bước để nghe có kết quả tốt (nghe có mục đích). Giúp học sinh nắm được các thông tin qua bài nghe, hiểu được ý của người nói để từ đó có thể làm chủ ngôn ngữ của mình. PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I - CƠ SỞ KHOA HỌC . Có rất nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt ở việt nam đã rút ra những vấn đề về lí luận và thực tiến về các phương pháp giảng dạy ngoại ngữa nói chung và việc thay đổi sách giáo khoa, phương pháp mới cũng có không ít những ý kiến khác nhau về phương pháp dạy và học, việc truyền thụ các kiến thức, kỹ cho học sinh. Trước đây hầu hết các giáo viên ngoại ngữ cho rằng khi dạy phần nghe chỉ việc đọc to bài cho học sinh nghe rõ, hoặc mở đài, đĩa (Tope) cho học sinh nghe rõ cách phát âm cũng như giai điệu, ngữ điệu của các bài nghe đó. ngày nay các ý kiến điều cho rằng, khi giảng dạy kỹ năng nghe cần phải tuân theo các bước sau: + Warm - up  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  5 + Pre - Listening + While - Listening + Post - Listening Từ bốn năm nay, việc thay đổi sách giáo khoa đã kéo theo sự thay đổi về phương pháp giảng dạy mới bước đầu đã phát huy tác dụng rất thiết thực. Việc không chú trọng quá nhiều đến các cấu trúc ngữ pháp, thay vào đó, giành thời gian cho tiễn hành thực hành vận dụng các kỹ năng đã giúp học sinh mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự nhiên và sôi nổi hơn trong quá trình thực hành. Điều này đã chứng minh là khi đi trên các đường phố ta có thể bắt gặp những tốp học sinh đang thảo luận, nói bằng tiếng Anh thật tự nhiên, có thể trong các câu chuyện đố, những câu cú, ngữ pháp chưa thật sự chính xác tuy nhiên điều đáng quí ở đây chính là sự vận dụng mạnh dạn và tình cảm hứng thú, yêu quí bộ môn trong mỗi học sinh đây chính là mục tiêu của bộ môn Điều mà chúng ta không thể phủ nhận đó là tính tích cực của việc vận dụng phương pháp mới cho kỹ năng và đặc biệt nghe: Warm - up, Pre - Listening, While - Listening ; và post - Listening dẫu sao, chẳng có điều gì có thể được dặt ở mức độ tuyệt đối cả, liệu các bước khai thác trên đã được khai thác triệt để hay chưa ? nếu có thì chúng ta làm được đến đâu rồi, chúng  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  6 ta nên tiến hành như thế nào trong các bước ? Đây chính là nỗi băn khoăn trong chúng ta - mỗi giáo viên ngoại ngữ .Làm thế nào để việc dạy kỹ năng nghe đạt hiệu quả cao nhất. Đây cũng là một vấn đề không lấy làm dễ dàng đối với mõi giáo viên dạy tiếng Anh. CHƯƠNG II - CÁC GIẢI PHÁP. Để giải quyết một số vấn đề nêu trên trong mục kinh nghiệm này tôi sẽ trình bày nội dung một số hoạt trong quá trình trước , trong và sau khi nghe hiểu (kèm theo một số ví dụ chứng minh ) có thể vận dụng trong quá trình giảng dạy. PHẦN A - CÁC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRONG VIỆC GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NGHE *The importance of listening We can not develop speaking unless we also develop listening skills to have a successful conversation .Students must understand what is said to them later, the ability to understand spoken English may become very importante (for listening to the radio, understanding forein visitors, studying,ect, ) to develop the ability ,students need plenty of practise in listening ti English spoken at normal speed.  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  7 Listening to spoken English is an important way of acquiring the language of "picking up " structure and vocabularies. In a situation where learners are living in a country where English is the first language. They have plenty of "exposure " to the language - They hear it all the time and can exqure it more easyly than learners who do not hear English spoken aroud them, So we need to give these learners as much oportunity to listen to spoken English as possible. We can devide listening activities into two kinds : Focussed listeming and casual listening. 1. FOCUSSED LISTENING. Focussed litenning is that students will listen for a particula purpose to find out information we need to know. For examples of this kind of listening are: Listin to a piece of importance news on the radio etc In class, we are usually conaerned with the second kind of listsning we expect the students to listen closely and remember afterwardr what they heard. We can help students to, listen easier by telling them befo - rehand what to expect an what to lesten for - this will help them to focus their listening. We often call it "per - listening".  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  8 We can devide "fcussed listening" in to three main pars. They're + Pre - listening activities + While - listening activities + Post - listening activities. a. PRE - LISTENING * Exercises and activities. ex: UNIT 10: LESSON 2 (Book 7 heatth and hygine) + in structinon: Listen and put the pictures in the order you hear. + Teacher sets a scene: Asks students quetions. Exercises 1: Prediction - questions. a. What do you often do in the morning ?. b. Do you comb your hair ? c. Do you wash you teeth or do morning exercise ? d. What time do you go to school ?. e. Do you have break fast at home or at school ? Exercises 2: Ordering picture (cue for A 2 - page: 100) T shows the picture. - What does Hoa do in the fist picture ? Second picture ?. Third picture ?  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  9 Demonstrcete The two exercises will help students to definite what they are going to listento by reminding what they often do everyday. In exercise, studens will know what Hoa is doing in picture a, b, c by the way teacher can give some impottant worcks which the students haven't known yet. So it's easy for students to go into while - listening. Ex: UNIT 11: LESSON 4 page 111 (Book 7: keep fit, stay healthy) + Instruction : listen then complete the table: Day lost through Sickeness in class 7 A last semeter. + Teachr sets a scene: Asks students some questions. Activity 1: Action. I does some aetion: Coughs, sneess, shakes her body, and asks students some, questions : what am I doing ? Sts : you are coughing, sneezing, T : what's the matter with me ? Sts : you are sick .you have a cold. Activity 2 : Open - Prediction Asks students : - Did you have a cold ?  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  10 [...]... hoạt động sau khi nghe Số học sinh trả kời hiểu Số học sinh tham gia không bài và củng cố được kỹ trả lời vận dụng được tốt Activity năng nghe 70% trong các hoạt động 30% 1 Activity 85% 25% Hoạt động 2 PHẦN III: KẾT LUẬN Trên đây là một số ý kiến của riêng tôi về một vài kinh nghiệm đúc rút trong quá trình giảng dạy kỹ năng đặc biệt là kỹ năng nghe khối lớp 7,8 tôi tham gia giảng dạy Là một giáo viên vừa... công giảng dạy khối 7,8, đặc biệt là lớp 8 vừa phải trải qua công đoạn thay sách giáo khoa mới, bản thân tôi còn có hạn chế về chuyên môn  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  23 Nhưng với một chút kinh nghiệm này tôi mong đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn THCS nói chung và đặc biệt là bộ môn tiêng Anh Cuộc cách mạng về đổi mới phương pháp dạy học là một sự... trong lĩnh vực dạy học, và tham gia công tác giáo dục, trong đó vai trò của người hằng ngày đứng trên bục giảng truyền thụ kiến thức cho học sinh - là rất quan trọng Vì vậy mỗi chúng ta cần mạnh dạn đưa ra những kinh nghiệm gaỉng dạy của mình để có thể được công nhận và được áp dụng trong thực tiễn khi mà thay sách giáo khoa mới vẫn còn được bổ xung Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các... còn được bổ xung Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng chí, đồng nghiệp cho một vài kinh nghiệm này Tuân Đạo, ngày 5 tháng 3 năm 2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Teach English A training course for teachers trainer's handbooks (1995)  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  24 Adrian Doff 2 Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ thông Nguyễn Hạnh Dung 3.English Grammar in use RAYMOND MURPHY... SÁT VỀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC NHAU Dưới đây là một số hoạt động đã được áp dụng một số đơn vị bài học sách giáo khoa 1,8 tại trường THCS Tuân Đạo thu được 1 số kết quả như sau : Tiết 1 Ngày 17 tháng 2 năm 2006 Lớp 7c số học sinh : 35 Lực học : trung bình Bài 10 : tiết 2 I Mục đích, yêu cầu của bài  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  19 Say giờ học, học sinh có thể luyện kỹ năng nghe. .. năm 2006 Lớp 7 A số học sinh: 42  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  20 Lực học : trung bình UNIT 12 : LET'S EAT I Mục đích yêu cầu của bài Giúp học sinh thực hiện một số động tác trước khi thực hành nghe, tạo ra sự đơn giản trong quá trình nghe II Các hoạt động trong giờ học : 1 Activity 1 : prediction - question + What do you often have for breakfast ? + What do you often have for lunch ? + What do... năm 2006 Lớp 8A Số học sinh: 38 Lực học trung bình Bài 11: Traveling around Vietnam I Mục đích, yêu cầu của bài Đây là phần bổ trợ cho bài (post listening) nhằm giúp học sinh củng cố và mở rộng kiến thức sau khi nghe II Các hoạt động trong giờ học 1.Activity 1 : Speaking *Instruction : Show the way from school to your home / home toun.(Cue for Activity 1 page 15 ) 2 Activity 2 : Role play (Sts are in... Chicken, pork, beef, vegetables - Each of students asks the orther with questions What do you like to eat ? -> St fill in the list * Chicken pork Nam Nga Ba Hoa Lan Minh III Kết quả : Trong quá trình dạy tôi quan sát thấy số lượng học sinh tham gia trả lời và làm đúng các phần như sau : Số học sinh tham gia trả  Số học sinh tham gia Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  21 Activities lời nắm được chủ đề... Ngày 17 tháng 2 năm 2006 Lớp 7c số học sinh : 35 Lực học : trung bình Bài 10 : tiết 2 I Mục đích, yêu cầu của bài  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  19 Say giờ học, học sinh có thể luyện kỹ năng nghe về các hoạt động của Hoa hằng ngày II Các hoạt động trong giờ học : 1 Activity 1: (Cue for Pre - listening) *Instruction :Answers prediction - questions - Through the lesson, sts will relate to three to . cold. Activity 2 : Open - Prediction Asks students : - Did you have a cold ?  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  10 - Did you have a toothache ? - Did you have aheadache? - How did you feel ? - What did. tích cực của việc vận dụng phương pháp mới cho kỹ năng và đặc biệt nghe: Warm - up, Pre - Listening, While - Listening ; và post - Listening dẫu sao, chẳng có điều gì có thể được dặt ở mức độ. cho rằng, khi giảng dạy kỹ năng nghe cần phải tuân theo các bước sau: + Warm - up  Trêng Trung häc c¬ së Tu©n §¹o  5 + Pre - Listening + While - Listening + Post - Listening Từ bốn năm nay, việc

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan