Tiết 63: TRÌNH MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG QUY VỀ BẬC HAI pps

8 345 1
Tiết 63: TRÌNH MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG QUY VỀ BẬC HAI pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 63: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI 1. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm: Về kiến thức: - Cách giải phương trình và bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối. - Cách giải phương trình và bất phương trình có chứa dấu căn. - Cách giải phương trình và bất phương trình bằng cách đặt ẩn số phụ. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xét dấu nhị thức, tam thức, phân thức hữu tỉ. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính. - Rèn luyện kĩ năng tư duy logic. - Kĩ năng nhận ra các dạng toán thường gặp và áp dụng. Về tư duy: - Hiểu được các bước biến đổi các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. - Biết quy lạ về quen. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Tích cực tham gia các hoạt động. 2. Chuẩn bị và phương tiện dạy học: Học sinh: - Xem lại cách giải phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. -Xem lại các bài tập đã giải về các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. - Giải các bài tập trong SGK. Giáo viên: - Các bảng kết quả của các hoạt động. - Overhead hoặc projector. 3. Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm 4. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giải phương trình và bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối. Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) 2 1 2 2    x x b) 1 3 32    x x c) 5645 22  xxxx Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ -Các nhóm thực hiện lời giải ( ghi vào bảng phụ): Nhóm 1giải câu a) Nhóm 2 giải câu b) Nhóm 3 giải câu c) - Trình bày kết quả của từng nhóm - Nhận xét kết quả giữa các nhóm -Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) -Ghi nhận kiến thức - Phát hiện ra các dạng toán trên, nêu cách giải cho từng dạng. - Giao nhiệm vụ - Tổ chức lớp thành 3 nhóm ( tùy theo đặc điểm của từng lớp) - Gọi các nhóm HS trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung (nếu có) các kết quả của các nhóm - Treo bảng lời giải bài toán - Cho học sinh tìm ra những dạng toán trên, hướng dẫn cách giải cho từng dạng -Hướng dẫn HS cách giải các bài toán 69(b, 1. Giải các pt và bpt sau: a) 2 1 2 2    x x b) 1 3 32    x x c) 5645 22  xxxx Các dạng toán   0 ,  kkxf   0 ,  kkxf     xgxf  Trong đó f(x) và g(x) là các biểu chứa biến x. d), 70(b) trang 154 (SGK). Hoạt động 2: Giải phương trình có chứa dấu căn bậc hai. Giải phương trình sau: xxxx 3123 22  Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ -Các nhóm thực hiện lời giải ( ghi vào bảng phụ): - Trình bày kết quả của từng nhóm - Nhận xét kết quả giữa các nhóm -Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) -Ghi nhận kiến thức - Phát hiện ra dạng toán - Giao nhiệm vụ - Tổ chức lớp thành 3 nhóm , cho tất cả các nhóm cùng giải một câu. - Gọi các nhóm HS trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung (nếu có) các kết quả của các nhóm - Treo bảng lời giải bài toán 2. Giải pt sau: xxxx 3123 22  Lưu ý: 1) )()( xgxf          2 )()( 0)( xgxf xg Trong đó f(x) và g(x) là các biểu chứa biến x. 2) Có thể giải bài toán này bằng cách đặt ẩn phụ: trên, nêu cách giải. - HD cách giải dạng: )()( xgxf  -Hướng dẫn HS cách giải các bài toán 71(a) trang 154 (SGK). Đặt 123 2  xxt , ĐK: 0  t khi đó: PT cho 12 tt . Hoạt động 3: Giải bất phương trình có chứa dấu căn bậc hai. Giải các bất phương trình sau: a) 3286 2  xxx b) 32124 2  xxx c) 1 1 5    x x Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ -Các nhóm thực hiện lời giải ( ghi vào bảng phụ): Nhóm 1giải câu a) Nhóm 2 giải câu - Giao nhiệm vụ - Tổ chức lớp thành 3 nhóm - Gọi các nhóm HS trình bày kết quả 3. Giải các pt và bpt sau: a) 3286 2  xxx b) 32124 2  xxx c) 1 1 5    x x Cách giải các dạng b) Nhóm 3 giải câu c) - Trình bày kết quả của từng nhóm - Nhận xét kết quả giữa các nhóm -Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) -Ghi nhận kiến thức - Phát hiện ra các dạng toán trên, nêu cách giải cho từng dạng. - Nhận xét và bổ sung - Treo bảng lời giải bài toán - Cho học sinh tìm ra những dạng toán trên, hướng dẫn cách giải cho từng dạng - Lưu ý cho HS câu c) 0 )( )(.)( )( )(    xg xgkxf k xg xf -Hướng dẫn HS cách giải các bài toán 72(b, c), 73(a) trang 154 (SGK). toán 1) )()( xgxf             2 )()( 0)( 0)( xgxf xg xf 2) )()( xgxf                      2 )()( 0)( 0)( 0)( xgxf xg xf xg Trong đó f(x) và g(x) là các biểu chứa biến x. Hoạt động 4: Phương trình bậc 4 trùng phương: Tìm a để cho phương trình (a-1)x 4 ax 2 + a 2 – 1 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng - Nghe hiểu nhiệm vụ -Các nhóm thực hiện lời giải ( ghi vào bảng phụ): - Trình bày kết quả của từng nhóm - Nhận xét kết quả giữa các nhóm -Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có) -Ghi nhận kiến thức - Thảo luận, áp dụng giải bài tập 74 trang 154 (SGK) - Giao nhiệm vụ - Gọi các nhóm HS trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung (nếu có) các kết quả của các nhóm - Treo bảng lời giải bài toán. - Gọi HS thảo luận các nội dung sau: Pt: ax 4 +bx 2 +c = 0  Vô nghiệm  Có 2 nghiệm phân biệt  Có 3 nghiệm phân biệt  Có 4 nghiệm phân biệt. 4. Tìm m sao cho pt: (a-1)x 4 ax 2 + a 2 – 1 = 0 có ba nghiệm phân biệt. - Đúc kết các nội dung. - Ra bài tập về nhà: bt7/154(sgk). . bị và phương tiện dạy học: Học sinh: - Xem lại cách giải phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. -Xem lại các bài tập đã giải về các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. . Tiết 63: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI 1. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm: Về kiến thức: - Cách giải phương trình và bất phương trình có chứa. ra các dạng toán thường gặp và áp dụng. Về tư duy: - Hiểu được các bước biến đổi các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. - Biết quy lạ về quen. Về thái độ: - Cẩn thận, chính

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan