Chuyên đề quản lý xã hội ppt

39 369 1
Chuyên đề quản lý xã hội ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ================= Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 1 Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 2 Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 3 Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Quản lý xã hội – Đại học kinh tế quốc dân 2. GT Khoa học quản lý – học viện chính trị quốc gia 3. XHH quản lý – Vũ Hào Quang 4. Hiến Pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 4 Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn BÀI MỞ ĐẦU I. Một số khái niệm 1. Xã hội Xã hội là một hệ thống các hoạt động và các quan hệ của con người có đời sống kinh tế - văn hóa chung cùng cư trú trên một lãnh thổ ở một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. 2. Quản lý Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có ý thức hướng tới mục tiêu của chủ thể nhằm đạt được hiệu quả tối ưu so với yêu cầu đặt ra. So sánh kiểm tra với quản lí: Kiểm tra Quản lý - Một biện pháp - Mang tính bao hàm rộng - Hoạt động thưa hơn - Xuyên suốt - Nói đến việc thực hiện - Đạt tới hiệu quả tối ưu * Các hình thức quản lý - Quản lý vô sinh: Là quản lý khoáng sản, đất đai thềm lục địa - Quản lý giới sinh vật: Là quản lý các loại động vật, thực vật - Quản lý xã hội: là quản lý con người, bao gồm các nhóm, các tổ chức, các cộng đồng với tất cả các lĩnh vực phong phú của nó. Chú ý trong đó quản lý xã hội là cái khó nhất: ( biến động, Phức tạp, Chứa những yếu tố còn lại) 3. Khái niệm quản lý xã hội a, Định nghĩa: Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 5 Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn QLXH là sự tác động liên tục có tổ chức của chủ thể quản lý xã hội lên xã hội và khách thể có liên quan nhằm duy trì và phát triển xã hội theo các đặt trưng và các mục tiêu mang tính xu thế phát triển khách quan của xã hội. b, Sơ đồ quản lý xã hội: Quản lý xã hội bao gồm: - Chủ thể quản lý xã hội: + Thế lực của giai cấp thống trị ( bộ máy nhà nước, cơ quan quyền lực…) Và hệ thống phong tục, tập quán, truyền thống của dân tộc - Đối tượng của quản lý xã hội: con người với các hoạt động và các mối quan hệ của nó. Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 6 CHỦ THỂ QLXH Thế lực của giai cấp thống trị Hệ thống phong tục,tập quán, tuyền thống ĐỐI TƯỢNG QLXH Các hoạt động của con người Các mối quan hệ của con người MỤC ĐÍCH QLXH Duy trì, phát triển xã hội Điều kiện tự nhiên Các xã hội khác Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn - Khách thể của quản lý xã hội là sự tác động của những điều kiện tự nhiên và các xã hội khác. - Mục đích của quản lý xã hội là duy trì và phát triển xã hội. II. Một số tình huống thường xảy ra trong quản lý xã hội 1. Biến đổi xã hội Biến đổi xã hội là một quá trình mà qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và hệ thống phân tầng xã hội có sự thay đổi. Ví dụ: Hành vi đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông Quan hệ xã hội: bộ máy hành chính và người dân Thiết chế: Sự thay đổi một số phong tục tập quán Phân tầng xã hội: tầng lớp biến đổi 2. Tăng trưởng xã hội a, Định nghĩa Tăng trưởng xã hội là sự biến đổi xã hội theo hướng mở rộng quy mô về mặc số lượng của các yếu tố xã hội trong khuôn khổ, cơ cấu và các đặt trưng xã hội không đổi. Mọi biến đổi xã hội không phải là tăng trưởng xã hội mà chỉ có biến đổi xã hội theo chiều hướng tích cực. b, Mục tiêu của tăng trưởng xã hội - Tăng trưởng kinh tế, phát triển sản xuất - Giải quyết tốt vấn đề sinh sống và phát triển của dân cư như: tạo việc làm với thu nhâp cao, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo môi trường sống, tăng cường sức khỏe, nâng cao trình độ dân trí… - Bảo vệ và phát triển những đặt trưng của chế độ xã hội trong quá trình hội nhập thế giới, bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. - Phát huy sự ảnh hưởng của quốc gia ra khu vực và thế giới 3. Phát triển xã hội Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 7 Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn Phát triển xã hội là sự tăng trưởng xã hội nhưng cấu trúc các yếu tố xã hội được điều chỉnh theo hướng nâng cao chất lượng nhằm làm cho các đặt trưng xã hội được khẳng định theo. 4. Tiến bộ xã hội Tiến bộ xã hội là mức độ xã hội tăng lên cả về lượng cũng như về chất theo những chuẩn mực được tuyệt đại đa số trong xã hội và nhân loại đương đại chấp nhận và thay đổi. 5. Công bằng xã hội Công bằng xã hội là sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trong quan hệ xã hội và các thiết chế xã hội. 6. An toàn xã hội An toàn xã hội là khả năng ngăn chặn và xử lý có hiệu quả của mổi quốc gia đối với những tai họa và bất thường của mổi cá nhân, cộng đồng, xã hội và nhân loại. III. Đặc điểm của quản lý xã hội 1. Quản lý xã hội là một hoạt động rất khó khăn và phức tạp. Sự khó khăn phức tạp của hoạt động quản lý xã hội thể hiện tất cả các yếu tố của nó. 2. Quản lý xã hội có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển xã hội, xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển khi thực hiện sự quản lý xã hội có hiệu quả. 3. Quản lý xã hội vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật. 4. Quản lý xã hội là hoạt động liên tục và có tính kế thừa. - Liên tục: xã hội còn tồn tại thì còn có hoạt động quản lý xã hội - Kế thừa: tiếp nối lịch sử phát triển xã hội luôn có sụ kế thừa những thành quả đã đạt được của các giai đoạn lịch sử trước đó vì vậy quản lý xã hội cũng có tính kế thừa. Tuy nhiên, quản lý xã hội cần đổi mới để nâng cao hiệu quả quản lý. 5. Quản lý xã hội có tính thẩm thấu và lan truyền. Quản lý xã hội bên cạnh việc theo đuổi mục tiêu xác định và duy trì các đặt trưng của chế độ xã hội còn có sự học hỏi các kinh nghiệm quản lý của các xã hội khác. Tuy nhiên, tránh rập khuôn máy móc và có sự vận dụng trong từng điều kiện cụ thể. Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 8 Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn 6. Quản lý xã hội gắn liền với sự phát triển xã hội. Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý xã hội quan trọng cần phải thực hiện tốt nhiệm vụ này, chính sách quản lý xã hội đúng đắn sẽ là một động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. 7. Quản lý xã hội là sự nghiệp của toàn dân, để quản lý xã hội đạt hiệu quả đòi hỏi sự nổ lực chủ động, sáng tạo, đóng góp công sức của tất cả mọi thành viên dưới sự điều hành quản lý của các chủ thể quản lý xã hội. IV. Đối tượng và phương pháp của quản lý xã hội 1. Đối tượng Với tư cách là một khoa học, đối tượng nghiên cứu của quản lý xã hội là các quy luật hình thành biến đổi và phát triển các hình thức và phương pháp trong quản lý xã hội. 2. Phương pháp - Sử dụng phương pháp luận của CN Mác – Lênin - Trong nghiên cứu cụ thể sử dụng các phương pháp của các khoa học như: Tâm lí học, xã hội học, toán học… Bài 2: CHỦ THỂ QUẢN LÝ XÃ HỘI A- Nhà nước với vấn đề quản lý xã hội I, Sự ra đời và đặc điểm của nhà nước 1. Sự ra đời của nhà nước - Xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước, thì lúc đó những quy tắc, chuẩn mực, sinh hoạt chung xã hội do các phong tục tập quán, lễ nghi, các thành viên tự giác thực hiện. - Trong xã hội chiếm hữu nô lệ: mâu thuẩn xã hội diễn ra gay gắt và lúc này cần có sự quản lý xã hội để điều chỉnh những mâu thuẩn đó để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Và từ đó nhà nước ra đời. 2. Đặc điểm của nhà nước - Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ (khác thị tộc bộ lạc theo huyết thống) Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 9 Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn - Nhà nước thiết lập bộ máy quyền lực xã hội, bộ máy quyền lực này trực tiếp cai trị xã hội. - Nhà nước ban hành pháp luật buộc mọi cá nhân, mọi tổ chức trong nó thực hiện. II, Nội dung của Nhà nước 1.Thiết chế Nhà nước - Thiết chế nhà nước là thiết chế chính trị, một bộ phận của thiết chế xã hội. - Thiết chế nhà nước bao gồm: + Nguyên tắc tổ chức Nhà nước + Hệ thống các cơ quan nhà nước + Nguyên tắc hoạt động của nhà nước. a, Nguyên tắc tổ chức nhà nước Nguyên tắc tổ chức nhà nước là quy tắc thực hiện quyền lực của nhà nước trong quản lý xã hội. * Nguyên tắc phân quyền: Các quyền lực của nhà nước độc lập và ước chế lẫn nhau: đó là quyền lập pháp thuộc về nghị viện, hành pháp thuộc về chính phủ, tư pháp thuộc về tòa án. * Nguyên tắc tập quyền: Quyền lực nhà nước không được phân chia thành các quyền lực tách rời nhau, quyền lực nhân dân thể hiện tập trung ở cơ quan cao nhất do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân đó là quốc hội, các cơ quan nhà nước khác do quốc hội thành lập, giao nhiệm vụ và tiến hành giám sát. So sánh 2 nguyên tắc trên (ưu và khuyết điểm) - Tập quyền: + Ưu điểm: Quốc hội do nhân dân bầu ra, đại biểu quốc hội đại diện cho tiếng nói và nguyện vọng của nhân dân. Quyên lực của nhân dân được thực hiện tối đa. + Nhược điểm: Chính vị trí đó vừa đại diện cho nhân dân vừa thực hiện nhiệm vụ của nhà nước ( 2 vị trí nằm ở 1 con người) chính như thế không có người kiểm tra, giám sát hoạt động qlxh không đạt hiệu quả cao. - Phân quyền: Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 10 ? [...]... tác xã hội – K31 Trang 30 Chuyên đề quản lý xã hội Ths Đinh Anh Tuấn Nguyên tắc quản lý xã hội của Nhà nước là các quy tắc chỉ đạo các tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quyền lực nhà nước sử dụng trong hoạt động quản lý xã hội của mình 2 Cơ sở hình thành nguyên tắc quản lý xã hội của nhà nước - Nguyên tắc quản lý xã hội phải xuất phát từ mục đích, đặt trưng của xã hội; - Nguyên tắc quản lý xã hội phản... tác xã hội – K31 Trang 31 Chuyên đề quản lý xã hội Ths Đinh Anh Tuấn - Nguyên tắc mối quan hệ ngược Quá trình quản lý xã hội của nhà nước phải thường xuyên nắm bắt những phản ứng của xã hội trước những tác động quản lý xã hội của mình để có sự điều chỉnh phù hợp, kịp thời II Các phương pháp và hình thức quản lý xã hội của nhà nước 1 Phương pháp quản lý xã hội của Nhà nước Phương pháp quản lý xã hội. .. quan hệ trong xã hội 3 Đặc điểm của phương pháp và hình thức quản lý xã hội của nhà nước - Phạm vi tác động của phương pháp và hình thức quản lý xã hội của nhà nước bao trùm toàn bộ xã hội - Các phương pháp và hình thức quản lý xã hội rất đa dạng - Các phương pháp và hình thức quản lý xã hội luôn có sự thay đổi cho phù hợp với sự biến đổi xã hội - Phương pháp và hình thức quản lý xã hội phải gắn liền... quá trình quản lý xã hội, bao gồm: hệ thống các chuẩn mực thể hiện trong các văn bản pháp luật, những quy định về tổ chức nhà nước, về quản lý xã hội trên các lĩnh vực, về sự kiểm soát của nhà nước b, Đặc điểm của quản lý nhà nước đối với xã hội Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 14 Chuyên đề quản lý xã hội Ths Đinh Anh Tuấn - Mệnh lệnh của Nhà nước mang tính đơn phương, đối tượng quản lý phải... cực vào hoạt động quản lý xã hội, chúng có những cách thức tác động riêng, có giá trị tích cực riêng và cùng phối hợp với nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý xã hội BÀI 3: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI I Khái niệm biến đổi xã hội 1 Định nghĩa Biến đổi xã hội là một quá trình mà qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và hệ thống phân tầng xã hội có sự thay đổi... Những nhân tố và điều kiện của biến đổi xã hội 1 Những nhân tố của biến đổi xã hội Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 21 Chuyên đề quản lý xã hội Ths Đinh Anh Tuấn a Những nhân tố bên ngoài - Sự ảnh hưởng từ các xã hội khác: + Sự tác động từ các xã hội khác là một nguyên nhân cơ bản cuẩ biến đổi xã hội + Sự ảnh hưởng từ các xã hội khác đến biến đổi xã hội thông qua quá trình truyền bá, đổi mới... của nhà nước đối với các hoạt động và các quan hệ xã hội của các chủ thể quản lý xã hội nhằm đạt mục tiêu đặt ra 2 Hình thức quản lý xã hội của nhà nước Hình thức quản lý xã hội của nhà nước là các hoạt động và các quan hệ xã hội của chủ thể xã hội nhằm mục tiêu phát triển ? So sánh PP và Hình thức - Giống: Chủ thể thực hiện, Phạm vi chịu tác động của xã hội, Mục tiêu phát triển - Khác: + PP: Cách thức... chức xã hội, các phân hệ và các công dân trong xã hội; - Nguyên tắc quản lý xã hội phải phù hợp với tình hình chung của xã hội đương thời (đặc điểm lịch sử) 3 Các nguyên tắc quản lý xã hội của nhà nước CHXHCN Việt Nam - Phải đảm bảo cho sự hoạt động của nhà nước theo các nguyên tắc hoạt động của nó - Nguyên tắc tiến bộ và công bằng Quản lý xã hội nhằm mục đích hướng tới sự phát triển tiến bộ xã hội. .. thi) b, Xây dựng hệ thống các thiết chế xã hội và cơ cấu tổ chức xã hội Hệ thống các thiết chế xã hội và cơ cấu tổ chức xã hội cùng với nhà nước thực hiện công tác quản lý xã hội Các thiết chế xã hội và cơ cấu tổ chức xã hội chịu sự chỉ đạo của nhà nước đồng thời cũng có sự tác động tích cực trở lại đối với Nhà nước c, Thực hiện các chính sách xã hội - Chính sách xã hội thực chất là một chủ trương tương... phương pháp và hình thức tác động của các thiết chế xã hội khác 4 Cơ sở lựa chọn phương pháp và hình thức quản lý xã hội của nhà nước - Là phải phù hợp với hiến pháp và pháp luật Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 32 Chuyên đề quản lý xã hội Ths Đinh Anh Tuấn - Việc lựa chọn phương pháp và hình thức quản lý phải nhằm đạt được những mục tiêu xã hội đề ra - Việc lựa chọn phương pháp và hình thức phải . Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ================= Nguyễn Đình Cơ Công tác xã hội – K31 Trang 1 Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh. trước đó vì vậy quản lý xã hội cũng có tính kế thừa. Tuy nhiên, quản lý xã hội cần đổi mới để nâng cao hiệu quả quản lý. 5. Quản lý xã hội có tính thẩm thấu và lan truyền. Quản lý xã hội bên cạnh. phát triển xã hội Điều kiện tự nhiên Các xã hội khác Chuyên đề quản lý xã hội Ths. Đinh Anh Tuấn - Khách thể của quản lý xã hội là sự tác động của những điều kiện tự nhiên và các xã hội khác. -

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan