Luận văn: Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ ppt

87 1.2K 1
Luận văn: Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG …………………. KHOA……………………….  Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ ở Công Ty ARTEXPORT 1 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU … ………………………………………… 2 Ch ng I : Nh ng v n lý lu n chung v ho t ng xu t kh uươ ữ ấ đề ậ ề ạ độ ấ ẩ .6 CH NG IƯƠ 7 NH NG V N LÝ LU N CHUNG V HO T NG XU T KH UỮ Ấ ĐỀ Ậ Ề Ạ ĐỘ Ấ Ẩ 7 I. B N CH T V VAI TRÒ C A XU T KH UẢ Ấ À Ủ Ấ Ẩ 1. Khái ni mệ 2. Tính t t y u c a vi c m r ng ho t ng xu t kh uấ ế ủ ệ ở ộ ạ độ ấ ẩ 3. Vai trò c a xu t kh uủ ấ ẩ 4. Các hình th c xu t kh u ch y uứ ấ ẩ ủ ế II. C C NH N T NH H NG N HO T NG XU T KH UÁ Â ỐẢ ƯỞ ĐẾ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ 1. Công c , chính sách v mô c a Nh N cụ ĩ ủ à ướ 2. i u ki n t nhiênĐề ệ ự 3. Tác ng c a t giá h i oái v i ho t ng xu t nh p kh uđộ ủ ỷ ố đ ớ ạ độ ấ ậ ẩ 4. nh h ng c a h th ng giao thông v n t i, thông tin liên l cẢ ưở ủ ệ ố ậ ả ạ 5. nh h ng c a h th ng t i chính ngân h ngẢ ưở ủ ệ ố à à 6. Môi tr ng kinh doanh c a doanh nghi pườ ủ ệ III. N I DUNG C A CÔNG T C XU T KH UỘ Ủ Á Ấ Ẩ 1. L p ph ng án kinh doanhậ ươ 2. T ch c i u tra nghiên c u th tr ngổ ứ đề ứ ị ườ 3. T ch c ký k t h p ngổ ứ ế ợ đồ 4. T ch c th c hi n h p ngổ ứ ự ệ ợ đồ 4.8 Khi u n i v gi i quy t khi u n i ( n u có )ế ạ à ả ế ế ạ ế IV. M T S CH TIÊU PH N NH HI U QU KINH T C A HO T NG XU T KH UỘ Ố Ỉ Ả Á Ệ Ả Ế Ủ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ 29 1. L i nhu nợ ậ 2. T su t ho n v n u t ( TSHV T)ỷ ấ à ố đầ ư Đ 3. T su t l i nhu n trên t ng chi phí ( TSLN ) :ỷ ấ ợ ậ ổ V. C I M C A XU T KH U S N PH M TH CÔNG M NGHĐẶ ĐỂ Ủ Ấ Ẩ Ả Ẩ Ủ Ỹ Ệ 1. V t i m u mãềđề à ẫ 2. M u s cà ắ 3. Ch t li uấ ệ Tên h ngà 32 2. Ch c n ng, nghi m v quy n h n v l nh v c ho t ng c aứ ă ệ ụ ề ạ à ĩ ự ạ độ ủ Công Ty ARTEXPORT – H N i.à ộ 3. Mô hình t ch c b máy c a công tyổ ứ ộ ủ S MÔ HÌNH T CH C B MÁY C A CÔNG TY ƠĐỒ Ổ Ứ Ộ Ủ ARTEXPORT 36 II. PH N TCH TH C TR NG XU T KH U H NG TH CÔNG M NGH C A CÔNGÂ Í Ự Ạ Ấ Ẩ À Ủ Ỹ Ệ Ủ TY ARTEXPORT 1. Khái quát chung th tr ng th gi i v m t h ng th công mị ườ ế ớ ề ặ à ủ ỹ nghệ 2. Các b c ti n h nh ho t ng xu t kh u c a công ty xu t nh pướ ế à ạ độ ấ ẩ ủ ấ ậ kh u th công m ngh – H N i.ẩ ủ ỹ ệ à ộ 3. Phân tích k t qu xu t kh u c a công tyế ả ấ ẩ ủ T 1995 – 2000Ừ 48 B NG 9 : KIM NG CH XU T KH U HÀNG D T MAYẢ Ạ Ấ Ẩ Ệ 49 2 T N M 1995 – 2000Ừ Ă 49 B NG 12: KIM NG CH XU T KH U SANG NH T TẢ Ạ Ấ Ẩ Ậ Ừ 52 N M 1995 - 2000Ă 52 T 1995 - 2000Ừ 53 N mă 53 B NG 14: KIM NG CH XK SANG TÂY - B C ÂUẢ Ạ Ắ 53 T N M 1995 - 2000Ừ Ă 53 B NG 15 : KIM NG CH XU T KH U SANG ÔNG ÂU- SNG Ả Ạ Ấ Ẩ Đ T N M 1995-2000Ừ Ă 55 N mă 55 4.Phân tích hi u qu kinh doanh c a Công Ty XNK th công mệ ả ủ ủ ỹ nghệ B NG 17: M T S CH TIÊU PH N ÁNH HI U QU KINH Ả Ộ Ố Ỉ Ả Ệ Ả DOANH 1996-2000 57 Stt 57 Stt 58 III. NH GI TH C TR NG HO T NG XU T KH U H NG HO C A CÔNG TYĐÁ Á Ự Ạ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ À Á Ủ TRONG NH NG N M QUA(1995-2000).Ữ Ă 1.Th nh t u t cà ự đạ đượ 2.Nh ng t n t i v nguyên nhânữ ồ ạ à CH NG IIIƯƠ 65 M T S BI N PHÁP CH Y U NH M THÚC Y XU T KH U C A CÔNG Ộ Ố Ệ Ủ Ế Ằ ĐẨ Ấ Ẩ Ủ TY ARTEXPORT 65 I. PH NG H NG PH T TRI N KINH DOANH C A CÔNG TY TRONGƯƠ ƯỚ Á Ể Ủ NH NG N M T IỮ Ă Ớ 1.M c tiêu ch yéu trong k ho ch kinh doanh n m 2001 - 2005ụ ủ ế ạ ă c a Công Ty xu t nh p kh u Th Công M Nghủ ấ ậ ẩ ủ ỹ ệ 2.Ph ng h ng phát tri n kinh doanh trong nh ng n m t iươ ướ ể ữ ă ớ II. NH NG BI N PH P TH C Y HO T NG XU T KH U C A CÔNG TY XNK THỮ Ệ Á Ú ĐẨ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ Ủ Ủ CÔNG M NGHỸ Ệ 1.T ng c ng nghiên c u th tr ng v xây d ng chi n l c thă ườ ứ ị ườ à ự ế ượ ị tr ng to n di nườ à ệ 2.L a ch n m t h ng chi n l c, nâng cao ch t l ng s n ph mự ọ ặ à ế ượ ấ ượ ả ẩ v a d ng hoá các m t h ng s n xu t kinh doanhàđ ạ ặ à ả ấ 3. a d ng hoá hình th c xu t kh uĐ ạ ứ ấ ẩ 4.T ch c s n xu t hi u qu y m nh xu t kh uổ ứ ả ấ ệ ảđểđẩ ạ ấ ẩ 5.Thi t l p các quan h u v oế ậ ệđầ à 6. y m nh ho t ng h tr tiêu thĐẩ ạ ạ độ ỗ ợ ụ 7. y m nh công tác t ch c v qu n lýĐẩ ạ ổ ứ à ả III. M T S KI N NGH I V I NH N CỘ Ố Ế ỊĐỐ Ớ À ƯỚ 1.T ng m c u ãi cho doanh nghi p trong n c b ng ho c caoă ứ ư đ ệ ướ ằ ặ h n doanh nghi p có v n u t n c ngo iơ ệ ố đầ ư ướ à 2.Chính sách i v i ngh nhân, l ng ngh v o t o th thđố ớ ệ à ề à đà ạ ợ ủ công 3.Chính sách h tr xúc ti n th ng m i, m r ng th tr ng xu tỗ ợ ế ươ ạ ở ộ ị ườ ấ kh uẩ 4.Cung c p nguyên li u cho s n xu t h ng th công m nghấ ệ ả ấ à ủ ỹ ệ 5.H tr gi m nh c c phí v n chuy n, l phí t i c ng, kh uỗ ợ ả ẹ ướ ậ ể ệ ạ ả ẩ 6.M t s v n qu n lý Nh N cộ ố ấ đề ả à ướ K T LU NẾ Ậ 85 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 86 1.Giáo trình Nghi p V Ngo i Th ng HNTệ ụ ạ ươ Đ 86 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn : -Thầy giáo hướng dẫn Trần Văn Bão đã tận tình giúp tôi hoàn thành luận văn này -Công Ty Xuất Nhập Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ ( ARTEXPORT – Hà Nội) đã giúp tôi trong quá trình thực tập và thu thập tài liệu. 4 LỜI NÓI ĐẦU Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã đánh dấu một bước ngoặt chói lọi trên con đường chuyển đổi nền kinh tế từ chế độ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có sự định hướng của nhà nước. Từ đại hội này đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tự do hoạt động theo hành lang pháp lý ( giấy phép kinh doanh và trong khoảng một thập kỷ lại đây nhà nước ta có chủ trương pháp huy và bảo tồn những ngành nghề truyền thống, đưa ra những chính sách khuyến khích các tổ chức tham gia hoạt động xuất khẩu và những mặt hàng thủ công mỹ nghệ góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, phát huy và tận dụng triệt để tiềm năng thế mạnh của đất nước, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động nông nhàn. Là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nước ta đã chứng tỏ được ưu thế của mình, cụ thể năm 1998 kim ngạch xuất khẩu đạt 120 triệu USD, năm 140 triệu USD, năm 2000 đạt gần 160 triệu USD. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do sự tác động của những nhân tố khách quan và chủ quan khác nhau nên hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam có xu hướng chững lại, đó là lý do tôi lựa chọn đề tại “ Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ ở Công Ty ARTEXPORT” với mục đích. •Đưa ra một hệ thống cơ sở lý luận khoa học về việc thực hiện hoạt động xuất khẩu •Trên cơ sở lý luận về việc nghiên cứu đi vào phân tích thực tiễn thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty ARTEXPORT. •Cuối cùng là đưa ra một số biện pháp nhằm giúp công ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Luận văn này bao gồm : 5 Chương I : Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT – Hà Nội. Chương III : Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty ARTEXPORT – Hà Nội. Trong thời gian thực tập ở Công Ty ARTEXPORT còn có hạn chế về thời gian và trình độ nên Luận văn này còn có nhiều hạn chế và không trách khỏi những sai sót , rất mong được sự góp ý của tất cả các thầy cô giáo cùng các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các cô chú ở các phòng ban tại Công Ty ARTEXPORT và đặc biệt là Thầy Giáo Trần Văn Bão đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Lê Thị Ngọc 6 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1. Khái niệm Trong mỗi một giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế thì người ta đưa ra một khái niệm về xuất khẩu khác nhau sao cho nó có thể phản ánh một cách toàn diện sự nhận thức ở giai đoạn đó cũng như trình độ phát triển của nó. Ngày nay, xuất khẩu được hiểu là việc bán hàng hoá hoặc hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, tiền tệ ở đây phải là ngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai bên. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong một lĩnh vực, mọi điều kiện nền kinh tế xã hội hàng tiêu dùng cho đến hàng sản xuất công nghiệp, từ máy móc thiết bị cho tới các công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về phạm vi không gian lẫn điều kiện thời gian. Nó có thể diễn ra trong một ngày hay cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 2. Tính tất yếu của việc mở rộng hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là một yếu tố quan trọng để mỗi quốc gia phát triển trình độ quản lý cũng như tiếp thu những khoa học cộng nghệ kỹ thuật mà nhân loại phát minh ra chúng. Do những điều kiện kinh tế khác nhau mỗi quốc gia có thế mạnh về một lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vực khác. Để có thể dung hoà được nguy cơ và lợi thế sử dụng tối đa các cơ hội sẵn có nhằm tạo ra sự cân bằng trong qúa trình sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia, điều này chỉ có thể giải quyết được nhờ các hoạt động trao đổi quốc tế. Nhận thức được điều đó đảng và nhà nước ta đã có những hướng đi mới trong đường lối chính sách của mình. Từ tư tưởng tự cung, tự cấp đến nay chúng ta tạo mọi điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế với bên ngoài, mở cửa để thu hút mọi nguồn đầy tư. Trong 7 nghị quyết đại hội VII của đảng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại với nhiệm vụ ổn định và phất triển kinh tế của đất nước cũng như phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ. Công Ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ không nằm ngoài xu thế đó, nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất còn thô sơ, thủ công, lao động phần lớn nằm trong tình trạng nông nhà, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã góp phần giải quyết tình trạng đó đồng thời nâng cao mức sống, tăng thu nhập cho người dân, giải quyết việc làm cho từng hộ gia đình nông nhàn, không bận mùa vụ, như vậy vẫn đảm bảo sản xuất mà có thu nhập, tránh tình trạng rối việc gây ra nhiều tệ nạn xã hội. Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước qua đó xuất khẩu thủ công mỹ nghệ có vai trò quan trọng đối với nước ta. 3. Vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế, nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân. Vì vậy, xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp cũng như phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. 3.1. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Xuất khẩu là một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng đối với các quốc gia, các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế chỉ ra rằng để tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là : Nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật công nghệ. Hầu hết các quốc gia đang phát triên như Việt Nam đều thiếu vốn và kỹ thuật, để có vốn và kỹ thuật thì con đường ngắn nhất là phải thông qua thương mại quốc tế. a.Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Công nghiệp hoá với bước đi phù hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu nhưng công nghiệp hoá đòi hỏi phải có lượng vốn lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến. 8 Nguồn vốn nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn sau : Đầu tư nước ngoài, vay nợ, các nguồn viện trợ, thu từ các hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ trong nước. Các nguồn như đầu tư nước ngoài, viện trợ hay vay nợ … có tầm quan trọng không thể phủ nhận được, song việc huy động chúng không phải dễ dàng, hơn nữa đi vay thường chịu thiệt thòi và phải trả về sau này. Do vậy, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất, xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến quy mô tăng trưởng của nền kinh tế. b.Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất. Dưới tác động của xuất khẩu cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Có hai cách nhìn nhận về tác dụng của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một là : Xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ vào sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm. Hai là : Có thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu, quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất, thể hiện ở các điểm sau. • Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có cùng cơ hội phát triển chẳng hạn như khi phát triển sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ thì kèm theo phát triển ngành gốm sứ mây, tre đan … • Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi thế kinh doanh nhờ quy mô. • Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia. Vì ngoại thương cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiêù giới hạn sản xuất của quốc gia đó. 9 • Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩu chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia, khoa học càng pháp triển thì sự phân công lao động càng sâu sắc. Với đặc điểm quan trọng là tiền tệ được sử dụng làm phương tiện thanh toán, xuất khẩu góp phần quan trọng làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển, đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ thu được nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành về cung cầu ngoại tệ ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế, thực tế đã chứng minh rằng những nước có tốc độ phát triển kinh tế cao là những nước có nền ngoại thương phát triển mạnh và năng động. c. Xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Xuất khẩu là công cụ giải quyết nạn thất nghiệp trong nước theo INTERNATIONAL TRADE 1986 – 1990 ở mỹ và các nước công nghiệp phát triển, xuất khẩu tăng lên được 1 tỷ USD thì sẽ tạo nên khoảng 35.000 – 40.000 chỗ làm trong nước, còn ở các nước đang phát triển như Việt Nam có thể tạo ra hơn 50.000 chỗ làm. d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu cơ bản và là hình thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, Từ đó nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế … ngược lại sự phát triển của các ngành này sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phát triển. 3.2 Đối với doanh nghiệp Vươn ra thị trường nước ngoài là xu hướng chung của các quốc gia và các doanh nghiệp. Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại theo hướng “ Hướng vế xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại” ( Văn kiện đại hội đảng VIII) Hoạt động xuất khẩu có vai trò to lớn trong hoạt động ở các doanh nghiệp, thể hiện trên các điều sau: - Hoạt động xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp phát triển là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp ngoại thương. Mở rộng thị trường, đẩy mạnh số lượng 10 [...]... hoạch Xuất Nhập Khẩu của mình 4.2 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu sau : - Thu gom bao bì hàng xuất khẩu - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu - Việc kể ký mã hiệu hàng xuất khẩu 4.3 Kiểm tra chất lượng Trước khi giao hàng, người xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng về phẩm chất, số lượng, trọng lượng bao bì, ( trừ kiểm nghiệm) hoặc nếu hàng hoá xuất khẩu. .. trị nghệ thuật và chất lượng mặt hàng phụ thuộc lớn vào bàn tay các nghệ nhân với mặt hàng này phụ thuộc vào thị hiếu và thẩm mỹ của khách hàng Trên đây em vừa điểm qua các khái niệm về xuất khẩu, vai trò của xuất khẩu, các hình thức xuất khẩu chủ yếu và những đặc điểm vai trò của xuất khẩu thủ công mỹ nghệ để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ. .. đồng mua bán ngoại thương, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải tiến hành các công việc dưới đây : 4.1 Xin giấy phép xuất khẩu Giấy phép xuất nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý xuất nhập khẩu Công Ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ thường xuất khẩu theo nghị định thư và các hiệp định đã ký kết với nước ngoài thì hàng năm 6 tháng một lần bộ chủ quản hoặc ủy ban nhân dân tỉnh,... sản xuất kinh doanh của công ty trong và ngoài nước, được cử cán bộ và công nhân của công ty đi nước ngoài ngắn hạn hoặc dài hạn, được mời cán bộ, công nhân nước ngoài làm việc theo quy chế của Nhà Nước và Bộ Thương Mại 2.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty Công Ty XNK Thủ Công Mỹ Nghệ – Hà Nội hoạt động chủ yếu là : - Tổ chức sản xuất chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. .. xuất khẩu của một nước thường là nhỏ so với dung lượng của thị trường thế giới cho nên thuế quan xuất khẩu sẽ làm hạ thấp giá cả trong nước của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giá quốc tế, điều đó sẽ làm cho dung lượng hàng xuất khẩu giảm đi và sản xuất trong nước sẽ thay đổi bất lợi cho mặt hàng này Trong một số trường hợp việc đánh thuế xuất khẩu không làm cho khối lượng hàng xuất khẩu. .. đời sống vật chất nhân dân 4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động rất phức tạp và chịu nhiều rủi ro, đặc biệt có rất nhiều hình thức xuất khẩu, mỗi công ty cần lựa chọn cho mình hình thức xuất khẩu phù hợp với hàng hoá, tiềm lực của doanh nghiệp mình để đảm bảo điều kiện của hợp đồng, hai bên cùng có lợi 11 4.1 Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu. .. nghệ là một hàng hoá đặc biệt khác biệt với hàng hoá khác 1 Về đề tài mẫu mã Về mẫu mã, mặt hàng thủ công mỹ nghệ không thể sản xuất hàng loạt rồi để đó muốn hán lúc nào thì bán, mà phải sản xuất theo đơn đặt hàng, mẫu mã cụ thể mà khách hàng yêu cầu ‘ Hàng hoá, phải phù hợp với nhu cầu và chỉ có thể bán được cho khách hàng cần nó” Riêng đối với mặt hàng sơn mài, chạm khảm, điêu khắc mỗi nước xuất khẩu. .. quan xuất khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu Thuế quan là một công cụ lâu đời nhất của chính sách thương mại quốc tế và là một phương tiện truyền thống để tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước (NSNN) Thuế quan xuất khẩu làm cho giá cả hàng hoá quốc tế cao hơn giá cả trong nước Tuy nhiên tác động của xuất khẩu nhiều khi lại đưa đến bất lợi cho khả năng xuất khẩu, Do quy mô xuất. .. là một chỉ tiêu được các nhà kinh doanh quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của công ty cả hiện tại và tương lai 3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí ( TSLN ) : Công thức tính như sau : Lợi nhuận TSLN = Tổng chi phí 29 Chỉ tiêu này cho biết để thu được một đồng lợi nhuận thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí V ĐẶC ĐIỂM CỦA XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Hàng thủ công mỹ nghệ. .. lợi cho nước xuất khẩu, nếu như họ có thể tác động đáng kể đến mức giá quốc tế Một mức thuế suất cao và duy trì quá lâu có thể làm lợi cho các địch thủ cạnh tranh Như vậy, thuể xuất khẩu nói riêng và thuế xuất nhập khẩu nói chung đều làm giảm “ lượng cầu quá mức” đối với hàng hoá có thể nhập khẩu và giảm “ lượng cung quá mức” đối với hàng hoá xuất khẩu b Các công cụ phi thuế quan 15 • Công cụ quota . động xuất khẩu nói chung và hoạt xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam có xu hướng chững lại, đó là lý do tôi lựa chọn đề tại “ Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ ở Công. động xuất khẩu Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT – Hà Nội. Chương III : Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty. nghệ tại công ty ARTEXPORT. •Cuối cùng là đưa ra một số biện pháp nhằm giúp công ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Luận văn này bao gồm : 5 Chương I : Những vấn đề lý luận chung

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU

  • II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

  • III. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC XUẤT KHẨU

  • IV. MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

  • V. ĐẶC ĐIỂM CỦA XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

  • II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY ARTEXPORT

  • III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA(1995-2000).

  • I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI

  • II. NHỮNG BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY XNK THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

  • III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan