Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000DWT tại huyndai vinashin và chế tạo mô hình

100 386 0
Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000DWT tại huyndai vinashin và chế tạo mô hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY = = =  = = = NGUYỄN THÁI SƠN NGUYỄN TIẾN THẮNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRANG TRÍ NỘI THẤT LẦU LÁI TÀU 56.000 DWT TẠI HVS VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐÓNG TÀU GVHD: ThS. LÊ VĂN BÌNH Nha Trang, tháng 01 năm 2011 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THÁI SƠN Lớp: 48DT3 NGUYỄN TIẾN THẮNG Ngành: Đóng tàu thủy Tên Đề tài: “ Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình ”. Số trang: 79 Số chương: 05 Số tài liệu kham khảo: 03 Hiện vật: 02 quyển đồ án + 02 đĩa CD NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Kết luận: ĐIỂM CHUNG Bằng chữ Bằng số Nha Trang, ngày … tháng … năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) ThS. Lê Văn Bình PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THÁI SƠN Lớp: 48DT3 NGUYỄN TIẾN THẮNG Ngành: Đóng tàu thủy Tên Đề tài: “ Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình ”. Số trang: 79 Số chương: 05 Số tài liệu kham khảo: 03 Hiện vật: 02 quyển đồ án + 02 đĩa CD NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Đánh giá chung: ĐIỂM Bằng chữ Bằng số ĐIỂM CHUNG Bằng chữ Bằng số Nha Trang, ngày … tháng … năm 2011 Cán bộ phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) Nha Trang, ngày … tháng … năm 2011 Chủ tịch hội đồng (Ký và ghi rõ họ tên) - i - LỜI CẢM ƠN Sau những năm ngồi ghế nhà trường, với những cố gắng rèn luyện học tập cùng bạn bè. Trong đó, có những kỷ niệm buồn vui của thời sinh viên. Rồi những khó khăn đó cũng qua đi nhờ sự lo lắng, động viên của cha mẹ, người thân, sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô và bạn bè đã giúp chúng em để vượt qua gian khó. Đến hôm nay chúng em đã kết thúc khoá học, ngành Kỹ Thuật Tàu Thủy tại Trường Đại Học Nha Trang và được nhận đề tài tốt nghiệp. Đây cũng là thử thách cuối cùng trong quãng đời sinh viên. Suốt khoảng thời gian học tập vừa qua, chúng em đã được sự giúp đỡ của bạn bè, các anh chị, quý Thầy Cô tại trường và các Kỹ Sư ở nhà máy Đóng Tàu HVS nơi chúng em thực tập. Đặc biệt là sự quan tâm dìu dắt của quý Thầy Cô thuộc Khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy đã giúp chúng em hoàn thành khóa học và đủ điều kiện để thực hiện Đề tài tốt nghiệp. Nay, thời gian ngồi ghế nhà trường cũng sắp qua đi, chúng em sẽ học tập và làm việc trong môi trường mới, đó là các nhà máy, xí nghiệp. Trong quá trình thực hiện Đề tài tốt nghiệp, chúng em đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhờ sự chỉ dẫn tận tình của thầy Th.S Lê Văn Bình cũng như các Thầy Cô, các bạn trong khoa, nhà máy Đóng Tàu HVS đã giúp chúng em hoàn thành bài tốt nghiệp này. Nay chúng em không biết nói gì hơn là gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn Th.S Lê Văn Bình và các Thầy Cô, các anh chị trong khoa và nhà máy Đóng Tàu HVS Chúng em hứa sẽ cố gắng học hỏi nhiều hơn nữa để không phụ lòng mong mỏi của Cha mẹ, Thầy Cô, các anh chị và bạn bè. Do thời gian làm đề tài có hạn, kinh nghiệm chưa có và trình độ bản thân còn hạn chế nên bài đồ án tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót mà bản thân chúng em chưa nhìn thấy được. Do vậy, chúng em kính mong các thầy chỉ bảo thêm để bài tốt nghiệp của chúng em được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn!. - ii - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1.1. Giới thiệu chung về nhà máy Hyundai Vinashin 2 1.1.1. Nguồn nhân lực 2 1.1.2. Công trình thủy công của nhà máy 2 1.1.3. Các loại thiết bị nâng hạ 3 1.1.4. Cơ cấu tổ chức 3 1.1.4.1. Ban quản trị 3 1.1.4.2. Bộ phận tổ chức 3 1.1.4.3. Bộ phận kinh doanh 4 1.1.4.4. Bộ phận sản xuất. 4 1.1.5. Bộ phận trang trí nội thất tại nhà máy HVS 4 1.2 Tổng quan về trang trí nội thất tàu thủy 4 1.2.1. Thực trạng về trang trí nội thất tàu thủy ở Việt Nam 4 1.2.2. Triển vọng của trang trí nội thất tàu thủy ở Việt Nam 5 1.2.3. Tầm quan trọng của trang trí nội thất tàu thủy 6 1.3. Giới hạn nội dung đề tài 6 1.3.1. Lý do chọn đề tài 6 1.3.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu 7 1.3.3. Mục tiêu của đề tài 8 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 2.1. Yêu cầu kinh tế 9 2.1.1. Năng suất lao động cao 9 2.1.2. Thời gian thi công công trình là ngắn nhất 10 2.1.3. Chi phí lắp đặt nội thất là thấp nhất 10 2.1.4. Giá thành của công trình nội thất là thấp nhất 10 - iii - 2.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với quy trình trang trí nội thất lầu lái tàu thủy 10 2.2.1. Vật liệu 10 2.2.2. Nguồn nhân lực 11 2.2.3. Tính thi công 11 2.2.3.1. Tính an toàn trong thi công 11 2.2.3.2. Đảm bảo tiến độ 11 2.2.3.3. Đảm bảo chất lượng của công trình 11 2.2.3.4. Tính chuẩn xác cao 11 2.2.4. Tính bền vững 12 2.2.5. Tính thẩm mỹ 12 2.2.6. Tính hài hoà và tiện nghi 12 2.2.7. Tính sang trọng 12 2.2.8. Tính khả thi 12 2.2.9. Hợp sở thích với chủ tàu 12 2.3. Tiêu chuẩn – Quy định về trang trí nội thất tàu thủy 12 2.3.1. Tấm vách trang trí 13 2.3.1.1. Vật liệu 13 2.3.1.2. Các yêu cầu kỹ thuật thi công 13 2.3.1.3. Các kích thước dung sai 13 2.3.1.4. Các yêu cầu về chất lượng 16 2.3.2. Kích thước dung sai bọc trần 17 2.3.2.1. Bóc các trần bằng các tấm phi hữu cơ 17 2.3.2.2. Bọc trần bằng tấm kim loại dạng bán thành phẩm 17 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRANG TRÍ NỘI THẤT PHÒNG LÁI TÀU 56 DWT TẠI HVS 20 3.1. Giới thiệu chung về tàu hàng 56000 DWT 20 3.1.1. Giới thiệu chung về tàu hàng 56000 DWT 20 3.1.2. Đặc điểm kết cấu 21 3.1.3. Đặc điểm nội thất lầu lái 21 - iv - 3.1.3.1. Vị trí cần trang trí nội thất 21 3.1.3.2. Đặc điểm trang trí nội thất 22 3.1.4 Bố trí bông cách nhiệt và chống cháy 23 3.1.5. bản vẽ bố trí bông cách nhiệt cho lầu lái 25 3.2. Quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu hàng 56 DWT 26 3.2.1 Quy trình lắp đặt bông cách nhiệt và chống cháy 26 3.2.1.1. Bản vẽ bố trí chung 27 3.2.1.2. Vật tư sử dụng cho lắp đặt bông cách nhiệt và chống cháy 27 3.2.1.3. Thiết bị phục vụ thi công 27 3.2.1.4. Nhân lực, điều kiện an toàn trong lao động 27 3.2.1.5. quản lý 28 3.2.1.6. Các dạng hư hỏng và cách sử lý 34 3.2.2. Quy trình lắp đặt vách và trần cho lầu lái 36 3.2.2.1. Bản vẽ bố trí chung 37 3.2.2.2. Vật tư sử dụng 37 3.2.2.3. Thiết bị phục vụ thi công 37 3.2.2.4. Nhân lực phục vụ thi công 37 3.2.2.5. Quản lý 37 3.2.2.6. Các hư hỏng thường gặp và cách sử lý 54 3.2.3. Quy trình lắp đặt phủ sàn 56 3.2.3.1. Bản vẽ bố trí chung 57 3.2.3.2. Vật tư sử dụng 57 3.2.3.3. Thiết bị phục vụ thi công 57 3.2.3.4. Nhân lực phục vụ thi công 58 3.2.3.5. Quản lý 58 3.2.3.6. Các hư hỏng thường gặp và biện pháp sử lý 60 3.2.4. Quy trình lắp đặt cửa lầu lái 60 3.2.4.1. Bản vẽ bố trí chung 62 3.2.4.2. Vật tư sử dụng 62 - v - 3.2.4.3. Thiết bị phục vụ thi công 62 3.2.4.4. Nhân lực phục vụ thi công 62 3.2.4.5. Quản lý 63 3.2.3.6. Các hư hỏng thường gặp và cách sử lý 68 3.2.5. Quy trình lắp đặt trang thiết bị và tiện nghi sinh hoạt 69 3.2.5.1. Bản vẽ bố trí chung 70 3.2.5.2. Vật tư sử dụng 70 3.2.5.3. Thiết bị phục vụ thi công 70 3.2.5.4. Nhân lực phục vụ thi công 70 3.2.5.5. Quản lý 70 3.2.5.6. Các dạng hư hỏng và cách sử lý 71 CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MÔ HÌNH 72 4.1. Nhiệm vụ thư 72 4.2. Xác định các kích thước hình học 72 4.3. Dự tính khối lượng 73 4.4. Các bước chế tạo mô hình lầu lái 75 4.4.1. Chế tạo chi tiết 75 4.4.2.Chế tạo cụm chi tiết 75 4.4.2.1. Cụm chi tiết sàn 75 4.4.2.2.Cụm chi tiết trần 76 4.4.2.3. Cụm chi tiết vách trước 76 4.4.3.Lắp ghép các cụm chi tiết 77 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1. Kết luận 78 5.2. Đề xuất ý kiến 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng ngành đóng tàu Việt Nam vẫn cho thấy tiềm năng phát triển lớn trong tương lai. Trong thời gian gần đây đã có nhiều tín hiệu khả quan của ngành công nghiệp tàu thủy như hạ thủy nhiều tàu có trọng tài lớn, hiện đại, nhận được sự quan tam lớn của nhà nước, nhiều hợp đồng mới được ký kết Đã nhận thấy được thực trạng là ngành công nghiệp đóng tàu mới chỉ dừng lại ở việc gia công tàu và nguyên vật liệu chủ yếu là ngoại nhập nên Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam đã đưa ra chiến lược nâng cao nội địa hóa ngành công nghiệp đóng mới tàu. Xuất phát từ những yêu cầu trên, được sự đồng ý của nhà trường và Khoa kỹ thuật tàu thuỷ cùng bộ môn đóng tàu đã phân cho chúng em đề tài với nội dung sau: “Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình.”. Đề tài gồm những nội dung chính sau: Chương 1: Đặt vấn đề. Chương 2: Cơ sở lý thuyết. Chương 3: Xây dựng quy trình công nghệ. Chương 4: Chế tạo mô hình Chương 5: Kết luận và đề xuất. Chúng em xin chân thanh cảm ơn sự giúp đỡ tận tình, hiệu quả và kịp thời của thầy Th.S LÊ VĂN BÌNH cùng với sự giúp đỡ của các thầy trong bộ môn Đóng tàu để chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án này. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện đồ án NGUYỄN THÁI SƠN NGUYỄN TIẾN THẮNG - 2 - CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Giới thiệu chung về nhà máy Hyundai Vinashin Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) nhà máy tàu biển HVS là công ty liên doanh giữa tập đoàn HUYNDAI và tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam (VINASHIN), trực tiếp là công ty TNHH nhà máy tàu biển Huyndai Mipo Dockyard (HMD) với vốn điều lệ là 70% và tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam (VINASHIN) với 30% vốn. Nhà máy đặt tại huyện Ninh Hòa - tỉnh Khánh Hòa – Việt Nam, được thành lập vào ngày 30/11/1996. Công ty đã đi vào hoạt động trên các lĩnh vực sữa chữa hoán cải tàu biển từ ngày 26/04/1999. Hiện nay công ty đã chuyển dần sang lĩnh vực đóng mới tàu và đến 2011 sẽ chuyên về đóng mới tàu biển. HVS có nhiệm vụ đóng mới, sữa chữa, hoán cải tàu biển cho Việt Nam và Thế Giới, mà chủ yếu là cho các đối tác nước ngoài. Sự ra đời của nhà máy tàu biển HVS có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam. 1.1.1. Nguồn nhân lực Công ty Hyunhdai Vinashin với khoảng hơn 4000 công nhân viên, trong đó bao gồm khoảng 70 chuyên gia và kỹ sư Hàn Quốc với trình độ kỹ thuật và kỹ năng quản lý cao, hơn 700 công nhân viên thầu phụ, cùng các kỹ sư và nhân viên có kinh nghiệm và năng lực. 1.1.2. Công trình thủy công của nhà máy – 02 Ụ khô công suất 80.000 DWT và 400.000 DWT. Kích thước: + Dock 1: 260 x 45 x 13 (m 3 ). + Dock 2: 380 x 65 x 13 (m 3 ). Tổng chiều dài cầu cảng: 1350 m, được lắp đặt các trang thiết bị hiện đại có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu sửa chữa cũng như đóng mới. – Có 3 cầu cảng: [...]... sau: - Xây dựng quy trình bố trí lắp đặt vách, trần lầu lái - Xây dựng quy trình bố trí lắp đặt phủ sàn trên lầu lái - Xây dựng quy trình bố trí lắp đặt cửa khu vực lầu lái - Xây dựng quy trình lắp đặt trang thiết bị nội thất trên lầu lái - Xây dựng quy trình chế tạo mô hình - Chế tạo mô hình  Bố cục đề tài bao gồm: Chương 1: Đặt vấn đề Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Xây dựng quy trình công nghệ. .. việc của con tàu Chính vì những những lý do và tầm quan trọng trên mà trường, khoa và bộ môn đóng tàu đã giao cho chúng em đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình 1.3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu  Từ đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình ” ta cần giải quy t các vấn... công nghệ Chương 4: Chế tạo mô hình Chương 5: Kết luận và đề xuất -8- 1.3.3 Mục tiêu của đề tài  Đề tài là cơ sở lý thuyết cho việc đi xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000 DWT và là tài liệu tham khảo cho việc thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất của các tàu hàng khác  Giúp cho sinh viên tập làm quen với công việc của một người kỹ sư thiết kế tàu, có khả năng... cho mỗi con tàu và con người như thế mà vấn đề trang trí nội thất tàu nói chung và trang trí nội thất lầu lái nói riêng có tầm quan trọng rất lớn 1.3 Giới hạn nội dung đề tài 1.3.1 Lý do chọn đề tài Phần trang trí nội thất chiếm một phần khá lớn trong giá trị kinh tế nhưng nó chưa thực sự được chú trọng Ở nước ta, các tàu khi đóng xong thì phần trang trí nội thất thường được chuyển cho các công ty nước... phận trang trí nội thất tại nhà máy HVS Phòng vỏ lắp ráp được chia làm nhiều bộ phận nhỏ mỗi bộ phận phụ trách một mảng công việc riêng Trong đó bộ phận trang trí bội thất cabin thuộc phòng vỏ lắp ráp Bộ phận trang trí nội thất đúng đầu là trưởng bộ phận có hai phó bộ phận, hai kỹ sư và một nhóm công nhân gần 40 người 1.2 Tổng quan về trang trí nội thất tàu thủy 1.2.1 Thực trạng về trang trí nội thất tàu. .. bằng bố trí bông cách nhiệt cho lầu lái 6000 1 7 00 6 000 1700 1 2 2850 4000 A 240 4050 1680 6 0 20 335 0 Hình 3.3 Mặt bằng bố trí bông cách nhiệt cho lầu lái 1: Tấm cách nhiệt cho trần 2: Tấm cách nhiệt cho vách 1600 - 26 - 3.2 Quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu hàng 56 DWT 3.2.1 Quy trình lắp đặt bông cách nhiệt và chống cháy Hồ sơ bản vẽ Vật tư Máy móc thiết bị Nhân công Quy trình. .. điểm nội thất lầu lái 3.1.3.1 Vị trí cần trang trí nội thất Lầu lái Tàu hàng 56000 DWT được bố trí về phía sau tàu từ sườn số 23 đến sườn số 37, nằm ở tầng 4 của cabin, chiều cao lớn nhất 2,850 m, chiều dài lớn nhất 17 m, chiều rộng lớn nhất 10,93 m Gồm: – Phòng lái tàu – Phòng chứa thiết bị – Toilet - 22 - 13 3 A 14 A 12 1 2 3 11 10 9 8 4 7 6 5 Hình 3.2 Mặt bằng bố trí lầu lái tàu 1;12: Cửa ra vào lầu. .. chuyên về trang trí nội thất Các nhà máy đóng sửa tàu cần chủ động phát triển, hạn chế thuê các công ty bên ngoài - Phát triển ngành vật liệu, hạn chế ngoại nhập - Đầu tư phát triển con người - Học tập công nghệ của các nước có nền công nghiệp tàu thủy phát triển trên thế giới 1.2.3 Tầm quan trọng của trang trí nội thất tàu thủy Trang trí nội thất tàu thủy là bộ phận quan trọng của một con tàu Ở đây... Tiêu chuẩn – Quy định về trang trí nội thất tàu thủy Tiêu chuẩn nêu lên các tiêu chuẩn lắp ráp phần nội thất dưới tàu Phương pháp gia công lắp ráp nội thất và dung sai được xây dựng trong tiêu chuẩn dựa trên - 13 - cơ sở kinh nghiệm của các nhà máy đóng tàu thuộc Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Vinashin phối hợp với các cơ quan đăng kiểm: Việt Nam, Nhật, Đức và thỏa mãn các yêu cầu nội địa và quốc tế 2.3.1... của quy trình công nghệ 2.1.3 Chi phí lắp đặt nội thất là thấp nhất Khi xây dựng quy trình công nghệ và công tác chuẩn bị phải đề cập đến tính khả thi của công trình, tính sơ bộ các chi phí về lắp đặt Từ đó tìm ra phương án sao cho giảm chi phí tối đa mà vẫn đáp ứng được yêu cầu về chất lượng Trong đó, có các yêu tố như: chi phí cho thiết bị công nghệ, năng lượng, công tác vận chuyển vật tư và trang . hạn nội dung nghiên cứu  Từ đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình ” ta cần giải quy t các vấn đề chính sau: - Xây dựng quy. lý do và tầm quan trọng trên mà trường, khoa và bộ môn đóng tàu đã giao cho chúng em đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ trang trí nội thất lầu lái tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mô hình quy trình bố trí lắp đặt vách, trần lầu lái. - Xây dựng quy trình bố trí lắp đặt phủ sàn trên lầu lái. - Xây dựng quy trình bố trí lắp đặt cửa khu vực lầu lái. - Xây dựng quy trình lắp đặt trang

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan