Tim hieu ve van de co ban cua phap luat pps

26 446 0
Tim hieu ve van de co ban cua phap luat pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH Nhận xét của giáo viên Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỘT:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI PHẦN HAI:NỘI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.Nguồn gốc,khái niệm pháp luật 2.Bản chất của pháp luật 3.Thuộc tính của pháp luật 4.Chức năng, vai trò của pháp luật 5.Các kiểu và hình thức của pháp luật 6.Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác. II. LIÊN HỆ , VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN PHẦN BA:KẾT LUẬN Tài Liệu Tham Khảo . Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH LỜI CẢM ƠN Làm tiểu luận trong quá trình học được xem là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ đối với sinh viên trong các trường đại học.Tuy nhiên đối với những sinh viên năm nhất như chúng em thì tiểu luận là một bài tập mới và không tránh khỏi những khó khăn nhất định. Để có thể hoàn thành được bài tiểu luận của mình trước hết em xin cảm ơn khoa Khoa Học Cơ Bản và tổ Chính Trị của khoa đã cung cấp đầy đủ tài liệu học tập và tham khảo của bộ môn Pháp Luật Đại Cương để em có tài liệu học tập, nghiên cứu.Em cũng xin cảm ơn cô giáo Trần Thị Hương đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như tìm hiểu các tài liệu cho bài tiểu luận.Đồng thời em cũng xin được cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện để em có thể tìm các tài liệu phục vụ cho việc học tập cũng như hoàn thành tiểu luận từ thư viện của trường. Nhưng do thời gian nghiên cứu không dài cũng như năng lực còn nhiều hạn chế của bản thân nên bài tiểu luận không thể không tránh khỏi mắc phải những thiếu sót, hạn chế.Em mong cô giáo chỉ ra những hạn chế, sai sót đó để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH PHẦN MỘT:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam. Chính vì thế việc nắm rõ luật pháp để không vi phạm pháp luật là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả công dân trên đất nước. Từ đó có thể thấy việc tìm hiểu tường tận về pháp luật mà trước hết là nắm vững những vấn đề cơ bản như là nguồn gốc,bản chất,thuộc tính ,hình thức cũng như mối quan hệ giữa pháp luật với các vấn đề khác trong xã hội khác là yêu cầu trước hết và căn bản nhất của mỗi công dân,đặc biệt là đối với học sinh, sinh viên thì việc trang bị kiến thức về pháp luật là vô cùng cần thiết. Hơn nữa trong thời đại hiện nay,nhịp sống của một giai đoạn lịch sử mới của xã hội loài người với những tiến bộ, phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế đến chóng mặt của nền kinh tế thị trường mở và bên cạnh đó là sự giao thoa, du nhập của nhiều nền văn hóa đã làm cho xã hội có nhiều biến động lớn về mọi mặt.Trong bối cảnh như ngày nay thì việc tìm hiểu và nắm rõ pháp luật để thực hiện đúng,không vi phạm vào bất cứ điều khoản nào của luật pháp Việt Nam càng mang ý nghĩa sâu sắc hơn nữa. Trong bài tiểu luận ngắn này sẽ trình bày về đề tài:”Tìm hiểu về vấn đề cơ bản của pháp luật” một số vấn đề căn bản nhất của pháp luật Việt nam với mong muốn sẽ góp phần làm rõ hơn,và giúp mọi người có thể nắm vững hơn những kiến thức pháp luật cần thiết. Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH PHẦN HAI:NỘI DUNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.Nguồn gốc,khái niệm pháp luật 1.1.Nguồn gốc Pháp luật là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng. Cùng với sự xuất hiện của nhà nước, pháp luật ra đời và trở thành công cụ quản lí xã hội của giai cấp thống trị. Từ khi xuất hiện nhà nước tới nay, pháp luật luôn đóng vai trò hết sức quan trọng và chi phối tới tất cả các hoạt động của con người. Vì vậy, việc hiểu về nguồn gốc pháp luật và các nguồn luật cũng rất cần thiết trong hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và yêu cầu về lí luận, đặc biệt là trong việc ban hành, sửa đổi pháp luật. Xác định rõ nguồn gốc và những nguồn luật thì mới có cơ sở tìm hiểu về pháp luật thế giới cũng như pháp luật Việt Nam. Vấn đề đầu tiên đó là nguồn gốc pháp luật, có rất nhiều quan điểm bàn về vấn đề này. Nhưng có thể phân thành hai loai chính là quan điểm phi mác xít và quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. Theo quan điểm phi mác xít, thuyết thần học cho rằng thượng đế là người sắp đặt tất cả, nên pháp luật do đấng tối cao, chúa trời tạo ra; thuyết pháp luật tự nhiên coi pháp luật là tổng thể quyền con người tự nhiên sinh ra mà có; thuyết pháp luật linh cảm xem pháp luật là những linh cảm của con người về cách cư xử hợp lí,vv Những quan điểm trên Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH có cùng chung là giải thích nguồn gốc pháp luật một cách duy tâm, thần bí,thiếu cơ sở khoa học. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của pháp luật. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, chưa có nhà nước và pháp luật. Thời bấy giờ mọi xử sự của con người được điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức,tập quán, nghi thức tôn giáo, thể hiện ý chí và lợi ích chung của mọi người. Các quy tắc xã hội chủ yếu dựa trên tập quán và tín điều tôn giáo trên được mọi người chấp hành một cách tự giác trên cơ sở thói quen, niềm tin, nếu ai vi phạm thì sẽ bị cộng đồng xử lí. Mang nội dung tinh thần hợp tác,giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng bình đẳng, nhiều quy phạm mang tính lạc hậu. Các quy tắc mang tính tản mạn, manh mún về nguyên tắc và chỉ có hiệu lực trong phạm vi thị tộc những thị tộc, bộ lạc. Phương pháp cơ bản áp dụng đối với người vi phạm là tự nguyện và thuyết phục, nhưng khi làm những việc mà cả thị tộc lên án thì những người vi phạm cũng sẽ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế. Do sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất. Công cụ ngày càng được cải tiến, con người được phát triển về thể lực, ngày càng nhận thức đúng đắn hơn về thế giới và trong lao động sản xuất ngày càng phát triển Những yếu tố đó đã tạo tiền đề cho sự phân công lao động. Sự phân công lao động tự nhiên phải được thay thế bằng sự phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa, sau mỗi lần đó xã hội có Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH những bước tiến mới. Những yếu tố mới tác động đã làm đảo lộn đời sống thị tộc. Phân công lao động khiến cho các nghành kinh tế phát triển mạnh, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, do đó đã phát sinh khả năng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa làm của riêng. Quá trình phân hóa tài sản bắt đầu nảy sinh và chế độ tư hữu ra đời. Một số tù trưởng, tăng lữ, thủ lĩnh quân sự Đã lợi dụng uy tín của mình để chiếm đoạt tài sản dư thừa của tập thể, biến nó thành tài sản riêng. Tù binh chiến tranh nay được giữ lại để tăng thêm sức sản xuất, tạo thêm nhiều của cải cho những người có địa vị trong xã hội thị tộc. Chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội có sự phân hóa giai cấp sâu sắc và luôn đấu tranh gay gắt để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình nên pháp luật hình thành nhằm điều hòa những mâu thuẫn đó. Mặt khác, nhà nước hình thành nhằm duy trì trật tự xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị,nên pháp luật ra đời là công cụ để nhà nước thực hiện những công việc quản lí xã hội. Nhà nước ban hành và đảm bảo cho pháp luật được thực hiện. Cũng như nhà nước, pháp luật là sản phẩm của xã hội phát triển tới một trình độ nhất định. 1.2.Khái niệm Đi từ quá trình tìm hiểu về nguồn gốc của pháp luật, chúng ta có thể đi tới khái niệm pháp luật như sau:”Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí Nhà nước, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội” Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH Từ khái niệm trên chúng ta thấy pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho mọi cá nhân, tập thể, cơ quan ,tổ chức trong xã hội.Được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng những biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.Pháp luật phản ánh ý chí,nội dung kinh tế của giai cáp thống trị, là yếu tố điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và còn là cơ sở pháp lý của đời sống xã hội. Như vậy, có thể thấy, nguồn gốc pháp luật cũng xuất phát từ nguồn gốc xuất hiện nhà nước. Với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và hoàn cảnh lịch sử khác nhau dẫn tới sự khác nhau về thời điểm, quá trình hình thành pháp luật cũng như đặc điểm về nguồn luật. Pháp luật hình thành do yêu cầu thực tế về kinh tế, xã hội cũng như sự phát triển đến một mức độ nhất định của nhà nước. Hiểu được quy luật và đặc điểm này, việc xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật phải tôn trọng những đặc điểm, quy luật của pháp luật và đảm bảo pháp luật vận hành ổn định. Cùng với đó, sự vận động của cuộc sống, của kinh tế, xã hội không ngừng đòi hỏi phải thực hiện tốt việc sửa đổi, bổ sung và ban hành pháp luật. Công việc đó đòi hỏi phải có sự thật trọng và có sự tiến bộ và toàn diện. 2.Bản chất của pháp luật Pháp luật cũng giống như nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp. Pháp luật của ai, do ai và vị lợi ích của giai cấp nào thì thể hiện bản chất của giai cấp đó và được đề lên thành luật mà nội dung của nó được quy định bởi các điều kiện vật chất xã hội. Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị, thì nội dung của pháp luật thể hiện điều kiện sinh hoạt, vật chất của giai cấp thông trị và do giai cấp đó quyết định. Vì vậy bản chất của pháp luật được xem xét dưới những khía cạnh khác nhau: 2.1.Bản chất giai cấp của pháp luật. Khi nói đến pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị cũng có nghĩa là khẳng định bản chất giai cấp của pháp luật.Bất cứ giai cấp nào khi đã nắm được quyền lực trong tay đều nhanh chóng thiết lập bộ máy chính quyền của mình, đồng thời thể chế hóa ý chí của giai cấp mình thành pháp luật và dùng pháp luật để giải quyết các vấn đề trong xã hội nhằm bảo vệ quyền lực của mình.Chẳng hạn: Pháp luật chủ nô là ý chí của giai cấp chủ nô côngkhai qui định quyền lực vô hạn của chủ nô còn giai cấp nô lệ thì không có quyền gì. Pháp luật phong kiến là công cụ của nhà nước phong kiến thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ, phong kiến. Pháp luật tư sản thể hiện ý chí của giai cáp tư sản dù có nhiều tiến bộ hơn so với pháp luật chủ nô và phong kiến nhưng vẫn bảo vệ những đặc quyền, đặc lợi của giai cấp tư sản. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. Như vậy, pháp luật là sản phẩm hoạt động của nhà nước. Nhà nước nào bản chất ra sao thì nội dung hình thành pháp luật thể hiện bản chất của nhà nước đó thể hiện bằng ý chí của giai cấp nắm quyền trong xã hội. 2.2.Bản chất xã hội của pháp luật. Từ khi xuất hiện, pháp luật bao giờ cũng là công cụ hữu hiệu nhất bảo vệ cho quyền lực của giai cấp thống trị. Nhưng đồng thời nó còn là Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH công cụ để tổ chức và quản lý đời sống xã hội. Tùy từng mức độ khác nhau mà pháp luật thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. Chính điều này đã phản ánh tính xã hội đặc trưng của pháp luật. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh hành vi của con người.Đồng thời pháp luật là chân lý khách quan, mang tính chuẩn mực,pháp luật thể hiện những giá trị nhân đạo (mức độ nhân đạo tuỳ thuộc vào mỗi kiểu nhà nước), truyền tải những giá trị xã hội đến với từng người (sự nhận thức, giáo dục).Vì vậy thông qua nhà nước xã hội ghi nhận cách xử sự hợp lý, khách quan, của pháp luật và được đa số chấp nhận, phù hợp với số đông. Bên cạnh hai bản chất cơ bản trên pháp luật còn thể hiện tính dân tộc, tính thời đại sâu sắc.Pháp luật muốn được công nhận thì phải được xây dựng trên nền tảng dân tộc, tức là: + Pháp luật phải phản ánh các phong tục tập quán. + Pháp luật phải phản ánh những đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý, trình độ văn minh của dân tộc. Ngoài ra pháp luật phải truyền tải và phản ánh được những thành tựu văn hoá, văn minh pháp lý của nhân loại để làm giàu kinh nghiệm cho mình (còn gọi là tính mở của pháp luật). Từ những nghiên cứu trên chúng ta có thể thấy pháp luật là sự kết hợp chặt chẽ giữa tính giai cấp và xã hội cũng như những đặc tính khác.Tuy nhiên mức độ của từng yếu tố thường thay đổi theo bản chất của mỗi nhà nước trong những giai đoạn khác nhau của lịch sử.Do đó khi tìm hiểu về bản chất của pháp luật chúng ta cần nhận thức rõ rằng mặc dù mang ý chí của giai cáp thống trị nhưng lại không phải do giai cấp thống trị tự nghĩ ra mà là do những thực tế khách quan từ đời sống Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 [...]... khẩu hiệu:” Sống, học tập và lao động theo hiến pháp và pháp luật” Tài Liệu Tham Khảo 1.Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương 2.Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 3 http://phapluattp.vn/ 4 http://www.phapluatvietnam.com/ 5.Báo Pháp Luật Việt Nam Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 ... pháp luật điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội cùng loại, đồng tính chất trong cùng một ngành luật Chẳng hạn, Luật hôn nhân và Gia đình có các chế định: kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi, trách nhiệm giữa cha mẹ đối với con cái, con cái đối với cha mẹ Ngành luật là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội bằng những phương pháp điều chỉnh đặc thù riêng Các ngành luật phân... mực lý tưởng và bắt buộc hành vi tồn tại dưới dạng thành văn, mang dấu hiệu quyền lực chính chị do nhà nước ban Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH hành Do vậy, đạo đước và pháp luật là mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình điều chỉnh hành vi con người Tuy nhiên có những nhóm quan hệ thuộc sự điều chỉnh của pháp luật mà không thuộc đối tượng điều chỉnh... pháp luật xã hội chủ nghĩa đang trên con đường hình thành và phát triển, từng bước xây dựng một chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu; thể hiện ý chí của đa số nhân dân lao động ttrong xã hội; hạn chế dần và đi đến xoá bỏ bóc lột, xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, đảm bảo cho mọi công dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, tất cả vì giá trị của con người Sự thay thế các kiểu pháp luật... các loại quy phạm xã hội khác 3.1.Tính phổ biến Được hiểu là tính bắt buộc thực hiện mọi quy định của pháp luật hiện hành đối với mọi cá nhân, tổ chức Bởi vì, pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và có giá trị bắt buộc thực hiện đối với moi ngừoi cứ trú trên lãnh thổ nước nước đó và đối với mọi công dân Thuộc tính này được phân biệt qua các yếu tố biểu hiện như: Dự liệu tình huống điển... sử dụng rộng rãi trong pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến và hệ thống pháp luật Ăng lô- xắc xông của các nước tư sản - Văn bản quy phạm pháp luật là những văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được áp dụng nhiều lần trong thực tế cuộc sống Ở mỗi quốc gia, căn cứ theo truyền thống và điều kiện cụ thể có những quy định... giáo là những quy tắc của tôn giáo được nhà nước thừa nhận và nâng lên thành pháp luật Hình thức này được sử dụng rộng rãi trong nhà nước phong kiến Ngày nay ở một số nước theo Đạo hồi kinh Cô ran được coi như một loại nguồn chủ yếu của pháp luật (một số nước ở Trung đông như Ả rập ) 5.2.3.Hình thức bên trong Hình thức bên trong của pháp luật là hình thức cấu trúc của pháp luật Pháp luật có các bộ phận... nhà nước cấp dưới phải phù hợp với văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và không trái với Hiến pháp Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH - Pháp luật khi ban hành phải có giá trị trong một thời gian tương đối dài và phải phù hợp với các quy luật khách quan và chỉ được sửa đổi, bổ sung khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi 4.Chức năng, vai trò của pháp... lối chính sách của Đảng cầm quyền thành ý chí của nhà nước 6.3 Pháp luật với đạo đức Đạo đức là hệ thống những quy phạm mang tính chất đánh gia của một gia cấp, một dân tộc về những giá trị tinh thần củ con người như thiện, ác , tốt, xấu, cao thượng, thấp hèn, sự công bàng, lẽ phải , khen chê… các quy phạm đạo đức tồn tại thành văn mà không mang tính quyền lực chính trị Những hành vi vi phạm đạo đức chỉ... dục Sinh viên:Ngô Thị Giang MSSV:10010753 Khoa KHCB-Tổ Chính Trị Lớp:ĐHTN6TH Chức năng này được thực hiện bằng các biện pháp tuyên truyền, phổ biến, thông qua sự tác động gián tiếp đến ý thức của tâm lý con người làm cho họ có hành động phù hợp với cách xử sự ghi trong qui phạm pháp luật Pháp luật ở quốc gia có quy định khác nhau do đó vai trò và chức năng của pháp luật cũng khác nhau.Tùy vào chế độ chính . tạo ra; thuyết pháp luật tự nhiên coi pháp luật là tổng thể quyền con người tự nhiên sinh ra mà có; thuyết pháp luật linh cảm xem pháp luật là những linh cảm của con người về cách cư xử hợp lí,vv. của con người. Vì vậy, việc hiểu về nguồn gốc pháp luật và các nguồn luật cũng rất cần thiết trong hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và yêu cầu về lí luận, đặc biệt là trong việc ban hành,. luật. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, chưa có nhà nước và pháp luật. Thời bấy giờ mọi xử sự của con người được điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức,tập quán, nghi thức tôn giáo, thể hiện ý chí

Ngày đăng: 14/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan