Nghiên cứu sản xuất sữa chua truyền thống bổ sung rong nho

106 1.2K 5
Nghiên cứu sản xuất sữa chua truyền thống bổ sung rong nho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trải qua một thời gian dài để học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành đề tài này với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô giáo, gia đình và bạn bè. Qua đây tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công Nghệ Thực Phẩm, cùng quý thầy cô trong khoa Công Nghệ Thực Phẩm-Trường Đại Học Nha Trang đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS- TS Trần Thị Luyến đã tận tình hướng dẫn và bổ sung kiến thức chuyên môn, và nhiệt tình dẫn dắt, chỉ bảo cho tôi phương pháp tiếp cận khoa học trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời tri ân đến các thầy, cô giáo, cán bộ phòng thí nghiệm Công Nghệ Chế Biến, Công Nghệ Thực Phẩm-Khoa Công Nghệ Thực Phẩm đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại phòng thí nghiệm. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện tinh thần và vật chất để tôi có điều kiện thực hiện đề tài này, và đã luôn bên cạnh tôi khi tôi gặp khó khăn trong nghiên cứu và học tập. Nha Trang, tháng 6, năm 2012 Sinh Viên thực hiện Lê Thị Mai ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ SỮA CHUA 3 1.1.1. Khái niệm chung về sữa chua 3 1.1.2. Giá trị dinh dưỡng của sữa chua 5 1.1.3. Tổng quan về lên men lactic 6 1. Lịch sử của quá trình lên men lactic 6 2. Đặc điểm của vi khuẩn lactic 7 1.1.4 Cơ chế của quá trình lên men lactic 10 1. Lên men lactic đồng hình (điển hình) 10 2. Lên men lactic dị hình 12 1.1.5 . Ý nghĩa thực tế của quá trình lên men lactic 14 1.2 TỔNG QUAN VỀ SỮA 14 1.2.1. Thành phần hóa học của sữa bò 15 1.2.2. Sự thay đổi các thành phần sữa trong quá trình chế biến sữa chua 19 1.2.3. Một số sản phẩm và bán thành phẩm từ sữa 21 1.3. TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN 22 1.3.1. Giá trị dinh dưỡng và thực phẩm của rong biển 22 1.3.2. Ứng dụng của rong biển 26 1.4. TỔNG QUAN VỀ RONG NHO 29 1.4.1. Giới thiệu chung về Rong Nho 29 1.4.2. Đặc tính sinh học của rong Nho 30 iii 1.4.3. Thành phần hóa học của rong Nho 33 1.4.4.Ứng dụng của rong Nho 34 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 37 2.1.1. Nguyên liệu chính 37 2.1.2. Nguyên liệu phụ 37 2.1.3. Thiết bị, Dụng cụ: 38 2.1.4. Bao bì 39 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1. Quy trình công nghệ dự kiến 39 2.2.2. Thuyết minh quy trình 40 2.2.3. Sơ đồ thí nghiệm nghiên cứu tổng quát 40 2.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM KHỬ TANH CHO RONG BIỂN 41 2.3.1. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian ngâm rong 41 2.3.2. Bố trí thí nghiệm xác định nồng độ NaHCO 3 41 2.4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM CHẦN CHO RONG BIỂN 42 2.4.1. Bố trí thí nghiệm chọn thời gian chần 42 2.4.2. Bố trí thí nghiệm chọn nhiệt độ chần 43 2.5. NGHIÊN CỨU TỶ LỆ ĐƯỜNG VÀ CÁC PHỤ GIA BỔ SUNG 43 2.5.1. Bố trí thí nghiệm bổ sung đường vào dịch sữa 43 2.5.2. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu tỷ lệ carrageenan bổ sung 45 2.5.3. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu tỷ lệ rong Nho bổ sung 46 2.5.4. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu tỉ lệ men giống bổ sung và thời gian lên men 48 2.5.5. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian ngâm chín 49 2.5.6. Bố trí thí nghiệm xác định thời hạn bảo quản sản phẩm 50 2.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC 51 2.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH 51 2.8. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN 51 iv 2.9. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 52 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1. KẾT QỦA XÁC ĐỊNH THỜI GIAN KHỬ TANH 53 3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH KHỬ TANH 54 3.3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHẦN 55 3.4. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHẦN 56 3.5. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐƯỜNGBỔ SUNG VÀO DỊCH SỮA 57 3.6. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ CARRAGEENAN BỔ SUNG VÀO DỊCH SỮA 60 3.7. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ RONG NHO BỔ SUNG VÀO DỊCH SỮA 61 3.8. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ MEN GIỐNG BỔ SUNG VÀ THỜI GIAN LÊN MEN 63 3.9. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN NGÂM CHÍN (LÀM LẠNH) 69 3.10. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BẢO QUẢN SẢN PHẨM 71 3.11. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM SẢN XUẤT SỮA CHUA RONG NHO 73 3.12. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CUỐI CÙNG 77 3.13. SƠ BỘ TÍNH CHI PHÍ CHO SẢN PHẨM THỰC NGHIỆM 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt, kí hiệu Giải thích TCVN Tiêu chuẩn Vệt Nam HSQT Hệ số quan trọng TSVSVHK Tổng số vi sinh vật hiếu khí TSBTNM- M Tổng số bào tử nấm men- nấm mốc pH opt pH tối thích T opt Nhiệt độ tối thích ĐTB Điểm trung bình VTM Vitamin L Lactobacillus DD Dung dịch TB Trung bình TBCCTL Trung bình chưa có trọng lượng TBCTL Trung bình có trọng lượng CTMG Canh trường men giống His Histidine Ile Isoleucine Leu Leucine Lys Lysine Met Methionine Phe Phenylalanine Thr Threonine Trp Tryptophan Val Valine Glu Glutamin Asp Asparagin vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Giá trị nhiệt độ và pH tối ưu cho sự sinh trưởng của một số loại vi khuẩn lactic 9 Bảng 1.2: Thành phần hóa học của sữa bò 15 Bảng 1.3: Thành phần axit amin của sữa (mg%) 15 Bảng 1.4: Thành phần axit béo có trong sữa 16 Bảng 1.5: Hàm lượng các chất khoáng vi lượng trong sữa (mg/kg) 17 Bảng 1.6: Hàm lượng các chất khoáng đa lượng trong sữa (mg%) 18 Bảng 1.7: Thành phần và hàm lượng các vitamin trong sữa (mg/kg) 18 Bảng 1.8: Thành phần một số chất dinh dưỡng trong rong Nho 33 Bảng 3.1: Bảng mô tả cảm quan về vị của sữa chua rong Nho theo tỷ lệ đường bổ sung khác nhau 57 Bảng 3.2: Bảng mô tả trạng thái của sữa chua rong Nho theo tỷ lệ carrageenan bổ sung vào dịch sữa 60 Bảng 3.3: Bảng mô tả trạng thái và màu sữa chua rong nho theo tỷ lệ rong Nho bổ sung vào dịch sữa 62 Bảng 3.4: Bảng mô tả trạng thái của sữa chua rong Nho theo tỷ lệ canh trường men giống bổ sung vào dịch sữa và thời gian lên men 64 Bảng 3.5: Bảng mô tả sản phẩm sau công đoạn ngâm chín sữa chua rong Nho 70 Bảng 3.6: Bảng mô tả sản phẩm sau thời gian bảo quản 72 Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra một số thành phần hóa học trong sản phẩm 77 Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra vi sinh trong thành phẩm 78 Bảng 3.9: Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm của hội đồng cảm quan 78 Bảng 3.10: Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1000 hũ sữa chua 80 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khử axit pyruvic thành axit lactic. 11 Hình1.2: Sơ đồ chuyển hóa đường glucoza thành axit lactic theo cơ chế lên men đồng hình 11 Hình 1.3: Sơ đồ lên men dị hình glucoza theo chu trình 6P- gluconate. 13 Hình 1.4: Sơ đồ chuyển hóa đường lactose trong lên men sữa chua 20 Hình 1.5: Hình ảnh về rong nho thu hoạch tại Cam Ranh - Khánh Hòa 30 Hình 1.6: Rong nho sau khi đã được ngắt bỏ thân bò 31 Hình 1.7: Rong nho được sử dụng tươi ăn kèm với shashimi 35 Hình 1.8: Nộm rong Nho 35 Hình 1.9: Rong Nho muối đóng hộp 36 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình dự kiến 39 Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian ngâm rong 41 Hình 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nồng độ NaHCO3 42 Hình 2.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệmchọn thời gian chần rong biển 42 Hình 2.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn nhiệt độ chần rong biển 43 Hình 2.6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm bổ sung đường vào dịch sữa 44 Hình 2.7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu tỷ lệ carrageenan bổ sung 45 Hình 2.8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu tỷ lệ rong Nho sung 46 Hình 2.9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu tỉ lệ men giống bổ sung và thời gian lên men 48 Hình 2.10: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian ngâm chín 49 Hình 2.11: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời hạn bảo quản sản phẩm 50 Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của thời gian ngâm trong dung dịch NaHCO3 đến hiệu quả xử lí rong. 53 Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng nồng độ dung dịch NaHCO3 đến hiệu quả xử lí rong. 54 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của thời gian chần đến hiệu quả xử lí rong. 55 viii Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ chần đến hiệu quả xử lí rong 56 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ đường bổ sung đến vị của sữa chua Rong Nho 58 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ carrageenan bổ sung đến trạng thái của sữa chua 61 Hình 3.7: Ảnh hưởng của tỷ lệ rong Nho đến màu và trạng thái của sữa chua 62 Hình 3.8.1: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ canh trường giống bổ sung đến vị của sữa chua sau 6h lên men. 65 Hình 3.8.2: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ canh trường giống bổ sung đến vị của sữa chua sau 7h lên men. 65 Hình 3.8.3: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ canh trường giống bổ sung đến vị của sữa chua sau 8h lên men. 66 Hình 3.8.4: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ canh trường giống bổ sung đến vị của sữa chua sau 9h lên men. 67 Hình 3.8.5: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ canh trường giống bổ sung đến vị của sữa chua sau 10h lên men. 67 Hình 3.8.6: Biểu đồ so sánh điểm cảm quan về vị của sữa chua rong nho ở các mẫu tối ưu 68 Hình 3.9: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của thời gian ngâm chín đến giá trị cảm quan của sữa chua 70 Hình 3.10: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến tổng điểm cảm quan của sữa chua 72 Hình 3.11: Sơ đồ quy trình đề xuất 73 Hình 3.12: Sản phẩm sữa chua rong Nho 79 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại nền kinh tế trí thức, hòa cùng nhịp sống ngày một hiện đại thì nhu cầu về thực phẩm ngày một tăng cả về chất và lượng. Để đáp ứng nhu cầu này thì nhiều sản phẩm được sản xuất ra không đơn thuần chỉ cung cấp chất dinh dưỡng mà còn phải đảm bảo tốt cho sức khỏe. Các sản phẩm này xuất phát từ nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng vốn có của đất nước như ngũ cốc, rau quả, trứng, sữa…Trong đó có các sản phẩm lên men đặc biệt là lên men lactic được ứng dụng rộng rãi. Sữa chua cũng là một sản phẩm lên men lactic từ sữa, rất được ưa chuộng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Nó có hương vị thơm ngon, bổ dưỡng và quan trọng hơn cả là nó mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Ngày nay, có thể làm sữa chua từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau. Nhưng lên men từ sữa bò vẫn tạo hương vị thơm ngon đặc trưng và được người tiêu dùng ưa chuộng. Bên cạnh đó, để tăng thêm giá trị dinh dưỡng và sức hấp dẫn cũng như đa dạng hóa sản phẩm trên thị trường người ta có thể bổ sung một số thành phần, nguyên liệu khác nhằm góp phần cải thiện sức khỏe, làm cho sữa chua có màu sắc và mùi vị đặc trưng riêng, nâng cao giá trị cho sản phẩm và qua đó thu hút được sự quan tâm, chú ý của người tiêu dùng. Trong số đó thành phần nguyên liệu từ rong biển mà đặc biệt là Rong Nho thường được gọi là nho biển có chứa nhiều protein, vitamin A, C, khoáng chất, đặc biệt là chứa rất nhiều iot, canxi, sắt,… là một trong những nguyên liệu quý để cải thiện chứng bướu cổ, đần độn và thiếu máu ở người đặc biệt là ở trẻ em và bà mẹ mang thai. Và giảm thiếu một số bệnh như béo phì, cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường, thậm chí là ung thư ở người trung niên và cao tuổi, cũng như chăm sóc và làm đẹp da cho phụ nữ. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Sữa Chua truyền thống bổ sung rong Nho” 2 Nội dung nghiên cứu của đề tài Các công đoạn cần nghiên cứu: 1. Nghiên cứu khử tanh rong bằng dung dịch NaHCO3 (nồng độ môi trường, thời gian ngâm) 2. Nghiên cứu chế độ chần rong (nhiệt độ, thời gian) 3. Nghiên cứu hàm lượng đường, carrageenan, rong nho bổ sung vào dịch sữa 4. Nghiên cứu tỉ lệ canh trường men giống bổ sung và thời gian lên men 5. Nghiên cứu thời gian ngâm chín 6. Nghiên cứu thời hạn bảo quản sản phẩm 7. Đề xuất quy trình, sản xuất thử nghiệm- đánh giá chất lượng Sau hơn ba tháng thực tập, nghiên cứu cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy cô hướng dẫn, cán bộ, thầy cô ở phòng thí nghiệm và bạn bè đồ án cũng đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên vì là lần đầu tiên làm quen với nghiên cứu khoa học nên cũng không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự quan tâm đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. [...]... g.g/ngày Hydrat Carbon trong rong Nho ch y u là ư ng Rammonse có tác d ng như Sulfat polysacharid nên giúp vi c nhu n trư ng cũng như kháng khu n ư ng ru t, h p thu các kim lo i c h i trong cơ th ngư i và th i ra ngoài theo ư ng bài ti t Ngoài ra trong rong Nho có ch a Protein (chi m 7,4%), Lipid (1,2%) M c dù có hàm lư ng Protein không vư t tr i, song trong rong Nho, cũng như các l ai rong bi n khác, có... ng iod b ng lư ng iod có trong 100.000 lít nư c bi n Trong 10g rong khô loài Alginatearia esculenta ch a m t lư ng vitamin E b ng trong 100g c c i ư ng Trong 100g rong khô Gracilaria s n ph m ch a m t lư ng canxi có trong m t c c s a Do giá tr dinh dư ng và phòng b nh cao nên ngày nay nhi u nư c ang phát tri n công nghi p ch bi n rong thành các s n ph m th c ph m, thu c rãi trong các c a hàng th c ph... hay qua sơ ch , rong ư c làm ph gia trong các món ăn ch bi n như cá, giáp xác, nhuy n th , giò ch , k o bánh, Năm 1984, u ng pháp ngư i ta ã quy t nh ch bi n rong thành các món ăn cung c p iod cho ngư i (500mg/kg) Năm 1988, l i ưa vào s d ng 10 lo i rong bi n khác nhau làm th c ph m (k c loài t o) Trong s 9 loài rong a phân t d ng Pháp có 5 loài rong Nâu, 3 loài rong ư cs và 2 loài rong L c Ngư i ta... khoáng ch t trong s a chua cao hơn r t nhi u so v i các lo i s a chưa qua lên men Ví d , trong 100ml s a chua có ư ng, nhãn hi u vinamilk cung c p n 3,5g ch t m, trong khi 100ml s a khác ch kho ng 2,9-3g Ngoài ra, lư ng vitamin A trong s a chua cao g p 5- 6 l n, vitamin B1 cao g p 15 l n, vitamin B6 g p 6 l n và s t cao g p 3 l n so v i s a nư c Các thành ph n khác như VTM D, canxi trong s a chua cũng... ng các khoáng ch t trong rong Nho và nhu c u t i thi u c a cơ th ngư i thì m i ngày 1 ngư i ch c n ăn kho ng 10-15g rong Nho tươi là có lư ng iod cũng như các vi ch t dinh dư ng c n thi t 1.3.2 ng d ng c a rong bi n [5], [11] Rong bi n có m t s ng d ng sau Làm th c ph m cho con ngư i Rong bi n là th c ăn ư c ưa chu ng Nh t B n và Trung Qu c k t th i xa xưa Chúng có giá tr r t cao: Rong Gi y (Monostroma)... khác Các lo i keo rong bi n là các lo i polysaccharide có tính keo khi hòa tan trong nư c, ư c chi t su t t rong bi n Keo rong bi n ư c dùng trong các lĩnh v c khác nhau tùy thu c vào tính ch t lý h c c a nó T rong có th chi t su t ư c các lo i keo: Agar, Carrageenan, Furcellazan T rong Nâu chi t su t ư c: Alginic, Alginate, Laminarin, còn t rong L c chi t su t ư c Pectin Ngoài ra, rong bi n còn là... nư c Nh t B n và Trung Qu c Trong rong Nho ch a nhi u vitaminA, C, khoáng ch t, trong ó có khoáng vi lư ng c n thi t cho cơ th con ngư i, y c bi t là Iod, s t, k m, các ng, mangan, Coban Trong ó s t và Iod ang ư c xem là 2 vi ch t dinh dư ng c n thi t cho cơ th con ngư i, phòng ch ng các r i Lo n do thi u 2 vi ch t này (thi u máu, bư u c , n n…) Hàm lư ng Iod trong Rong Nho (470 g.g-1) là r t cao (tương... trong máu và ch ng t o ra các kh i u Rong Laminaria còn là ngu n cung c p các amino acid asparagin và glutamin ư c cơ th con ngư i h p th d dàng Trong các t bào c a rong còn tìm th y các amino acid ng c thù lamini có tác d ng gi m huy t áp c a Giá tr c a rong còn ng v t ch trong chúng ch a nhi u vitamin, sterol và các mu i khoáng Theo s li u nghiên c u c a Nh t B n trong rong Laminaria có ch a các 24 vitamin... galactoza, lactoza…nhưng lên men ư ng mantoza và saccaroza ch m - Trong quá trình lên men chúng t o ra D-axit lactic Trong t nhiên, vi khu n lactic thư ng g p trong ch y u t, không khí, nư c, nhưng th c v t và các s n ph m th c ph m như s a chua, nem chua, u ng, 10 rau qu mu i chua, ư ng, b t…Có m t s gi ng vi khu n lactic ư c tìm th y trong ư ng ru t, niêm m c c a ngư i và ng v t Nhu c u dinh dư ng c... dùng ch t o ra bao bì th c ph m ng d ng trong y h c, axit lactic ch a b nh ư ng ru t, trong ph u thu t ch nh hình, trong nha khoa… Trong s n xu t s a chua nói chung thư ng s d ng các chu n vi khu n lactic sau: Streptoccuus salivarius themophilus, Lactobaccillus delbrueekii bulgaricus, Lactobaccillus acidophilus, Lactobacillus casei…Trong quá trình lên men s a chua có hình thành các h p ch t bay hơi . thái và màu sữa chua rong nho theo tỷ lệ rong Nho bổ sung vào dịch sữa 62 Bảng 3.4: Bảng mô tả trạng thái của sữa chua rong Nho theo tỷ lệ canh trường men giống bổ sung vào dịch sữa và thời. nữ. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Sữa Chua truyền thống bổ sung rong Nho 2 Nội dung nghiên cứu của đề tài Các công đoạn cần nghiên cứu: . rong nho bổ sung vào dịch sữa 4. Nghiên cứu tỉ lệ canh trường men giống bổ sung và thời gian lên men 5. Nghiên cứu thời gian ngâm chín 6. Nghiên cứu thời hạn bảo quản sản phẩm 7. Đề xuất quy

Ngày đăng: 14/08/2014, 13:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan