NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17

117 768 7
NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Bộ môn Kinh tế thương mại trường Đại học Nha Trang đã dìu dắt, chỉ bảo và trang bị cho em những nền tảng kiến thức thiết thực, bổ ích trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Trâm Anh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Cô Chú, Anh Chị thuộc công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17 đã tạo điều kiện và hỗ trợ cho em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp tại đơn vị. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến anh Thiện phòng Kinh Doanh đã giúp em hoàn thành bảng câu hỏi điều tra thực tế tại Công ty và tận tình trả lời những thắc mắc trong quá trình thu thập thông tin của mình Cuối cùng, em xin gửi đến Quý Thầy Cô, Ban lãnh đạo và các Cô Chú, Anh Chị tại công ty F17 lời chúc dồi dào sức khỏe và gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thị Hà Trâm ii MỤC LỤC Trang LÔØI CAÛM ÔN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 4 1. RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI 5 1.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI: 5 1.1.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại là gì? 5 1.1.2. Các hình thức của rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế 6 1.1.2.1. Tiêu chuẩn về chất lượng và quy cách sản phẩm. 7 1.1.2.2. Tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm và an toàn cho người sử dụng 8 1.1.2.3. Tiêu chuẩn về môi trường 11 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (TMQT): 13 2. MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRÊN THẾ GIỚI ĐỂ VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG TMQT: 15 2.1. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 15 2.2. Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000. 17 2.3. Hệ thống HACCP 19 2.4. Tiêu chuẩn GLOBAL GAP: 21 2.5. Tiêu chuẩn BRC: 22 2.6. Tiêu chuẩn ISO 22000: 24 3. THÁCH THỨC TỪ RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA: 25 iii CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17 31 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17: 32 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17: 32 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 38 2.1.2.1 Chức năng: 38 2.1.2.2 Nhiệm vụ: 38 2.1.3 Nguyên tắc hoạt động của công ty: 38 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại công ty: 39 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý : 39 2.1.4.2 Tổ chức sản xuất của công ty Nha Trang Seafoods: 43 2.1.5 Một số vấn đề đặt ra cho sự phát triển của công ty trước mắt và lâu dài: 44 2.1.5.1 Những vấn đề công ty đang gặp phải: 44 2.1.5.2 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới: 45 2.1.6. Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua (2009-2011): 46 2.1.6.1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (2009-2011): 46 2.1.6.2 Phân tích khả năng sinh lời: 48 2.1.7 Nhận xét thuận lợi và khó khăn của Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17 trong thời gian qua: 49 2.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17: 51 2.2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ NHẬT BẢN: 51 2.2.1.1 Thị trường Mỹ: 51 iv 2.2.1.2 Thị trường Nhật Bản: 56 2.2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17: 62 2.2.3 MỘT SỐ RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THỦY SẢN NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ NHẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17: 73 2.2.3.1 Rào cản kỹ thuật tại thị trường Mỹ: 73 2.2.3.2 Rào cản kỹ thuật tại thị trường Nhật Bản: 77 2.2.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17: 81 2.3. Đánh giá chung về việc vượt qua các rào cản kĩ thuật Mỹ và Nhật Bản đối với hàng thủy sản xuất khẩu của công ty F17: 91 2.3.1. Những kết quả đạt được: 91 2.3.2. Những mặt còn hạn chế: 92 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế: 94 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17 96 3.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 97 3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp: 97 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp: 97 3.1.3 Cơ sở đề xuất giải pháp: 98 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT: 99 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 v DANH MỤC HÌNH Trang Biểu đồ 1.1: Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2010 26 Hình 2.1: Quang cảnh Công ty cổ phần Nha Trang seafoods – F17 34 Hình 2.2: Lễ nhận huân chương Đơn vị xuất khẩu uy tín 35 Hình 2.3: Một số sản phẩm xuất khẩu của công ty 37 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Mỹ 70 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản 70 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2009-2011 47 Bảng 2.2: Phân tích khả năng sinh lời 48 Bảng 2.3: Các thị trường nhập khẩu tôm vào Mỹ giai đoạn (2009-2011) 54 Bảng 2.4: Nhu cầu tiêu dùng thủy sản tại thị trường Mỹ trong mấy năm gần đây 55 Bảng 2.5: Nhập khẩu tôm chế biến vào Nhật năm 2011 60 Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu theo sản lượng 64 Bảng 2.7: Tình hình xuất khẩu theo sản lượng 65 Bảng 2.8: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty (2009-2011) 71 Bảng 2.9: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Nhật của công ty (2009-2011) 72 1 PHẦN MỞ ĐẦU  1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang gặt hái được rất nhiều thành tựu nổi bật trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong mấy năm gần đây nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng với tốc độ khoảng 6- 9%/năm. Đặc biệt, xuất khẩu của Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh và góp phần to lớn cho sự phát triển của đất nước. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm ngày càng tăng, chiếm khoảng 50% GDP của cả nước. Và trong những năm tới, xuất khẩu vẫn là một định hướng phát triển chiến lược của chúng ta. Nền kinh tế thế giới đang trong thời kỳ hội nhập với xu hướng toàn cầu hoá khu vực hoá, hình thành các khối mậu dịch tự do và hiện nay trên thế giới cũng hình thành các tập đoàn đa quốc gia có ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế thế giới. Trong kỷ nguyên này, thế giới sẽ là một thị trường thống nhất, mà chủ thể kinh tế là các khối mậu dịch tự do, đơn vị kinh tế chủ yếu chi phối thị trường là các tập đoàn đa quốc gia. Cạnh tranh kinh tế sẽ diễn ra gay gắt trên quy mô toàn cầu. Các quốc gia sẽ không thể phát triển tốt và sẽ bị tụt hậu nếu đứng ngoài cuộc. Theo xu hướng đó, Việt Nam cũng đã, đang và sẽ từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, APEC, AFTA và WTO. Trong tương lai, Việt Nam sẽ gia nhập thêm nhiều tổ chức quốc tế hơn nữa vì điều này có lợi cho nền kinh tế Việt Nam. Hội nhập kinh tế mang lại rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam: các rào cản thương mại được dỡ bỏ theo hiệp định được ký kết giữa các quốc gia thành viên của các tổ chức, việc tiếp cận thị trường dễ dàng hơn, thông tin được cung cấp đầy đủ hơn. Nhưng các doanh nghiệp cũng đứng trước nhiều thách thức: các quốc gia thay vì sử dụng thuế, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch… để bảo vệ thị trường đã dựng nên một loại rào cản mới tinh vi , phức tạp và khó vượt qua hơn nhiều. Đó là rào cản kỹ thuật. Rào cản kỹ thuật thật sự là thách thức lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam bởi trình độ khoa học kỹ thuật và công 2 nghệ của nước ta còn thấp, các doanh nghiệp vẫn chưa ý thức được tầm quan trọng của các rào cản đó. Do vậy, các doanh nghiệp thủy sản nước ta gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận và xuất khẩu các lô hàng sang các thị trường có sử dụng rào cản kỹ thuật. Mà đáng chú ý nhất là Mỹ và Nhật Bản, hai thị trường mang tính chiến lược của thủy sản Việt Nam nói chung và cả công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17 nói riêng nhưng nổi tiếng với các quy định kỹ thuật khắt khe mà đang ngày một diễn biến phức tạp, khó nắm bắt và khó vượt qua hơn. Trước thách thức đó, công ty F17 đã, đang và sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và cả uy tín của mình trên thị trường quốc tế khi một số lô hàng xuất sang hai thị trường này vẫn bị cảnh cáo về an toàn thực phẩm và dư lượng kháng sinh. Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của Rào cản kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty F17 nói riêng, Việt Nam nói chung là hết sức cần thiết; để từ đó có thể kiến nghị, đề xuất các giải pháp sáng tạo và hiệu quả, nhằm mục tiêu ngày một nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản, góp phần vào sự nghiệp phát triển của công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em xin được chọn “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, trọng tâm là các rào cản kỹ thuật của hai thị trường thủy sản lớn là Mỹ và Nhật Bản. - Phân tích ảnh hưởng của các rào cản kỹ thuật tại Mỹ và Nhật Bản đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty. - Đề xuất một số giải pháp giúp công ty F17 vượt qua rào cản kỹ thuật để nâng cao năng lực xuất khẩu thủy sản của mình. 3 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: Các rào cản kỹ thuật của Mỹ và Nhật Bản mà công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F17 phải đối mặt khi xuất khẩu các mặt hàng thủy sản sang hai thị trường này. - Phạm vi nghiên cứu: Vì thời gian có hạn và vấn đề rào cản kỹ thuật hiện nay rất phổ biến tại các nước phát triển nên đề tài chỉ xoáy sâu vào rào cản kỹ thuật tại hai thị trường điển hình là Mỹ và Nhật Bản trong thời gian gần đây để làm rõ vấn đề được nêu ra. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp phân tích, thống kê tổng hợp. Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập được từ các nguồn như: trang điện tử Hội nghề cá Khánh Hòa và các trang điện tử về thủy sản có liên quan khác. - Phương pháp điều tra thực tế: Thu thập thông tin trong quá trình thực tập và tiến hành khảo sát Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods f17 thông qua bảng câu hỏi để nắm bắt phản ứng của công ty trước các rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế, từ đó đưa ra những nhận định phù hợp. 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Khóa luận tốt nghiệp gồm có 3 Chương: CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG II – NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17 CHƯƠNG III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG [...]... th và ch t ch như yêu c u c a GAP - Vi c áp d ng tiêu chu n BRC giúp công ty ch ng minh v i khách hàng r ng s n ph m công ty an toàn và ã ư c ki m soát v ngu n g c Ngoài ra áp d ng tiêu chu n BRC giúp công ty ki m soát t t hơn v h th ng qu n lý c a công ty iv i s n ph m Th c hi n BRC cũng là áp ng yêu c u c a khách hàng là các công ty phân ph i giúp tăng s n lư ng tiêu th , nâng cao năng su t cao giá... u vào Trong BRC yêu c u v m t s n xu t công ty ph i ư c ch ng nh n v HACCP - Tiêu chu n BRC cung c p các yêu c u giúp chúng ta ki m soát dây chuy n cung c p s n ph m t nguyên li u thu ho ch và ch bi n u t vi c cung c p gi ng, tr ng tr t, n khi giao s n ph m cho khách hàng Tiêu chu n cũng yêu c u ph i c p nh t các yêu c u lu t công ty u vào b t nh và thông tin công ngh v s n ph m giúp m b o ng phó k... ph c v cho các m c ích khác nhau, ch không ph i m c ích b o v xã h i, b o v ngư i tiêu dùng Th ba : T nh ng v n nêu trên, có th th y r ng hi n nay n u như i v i các nư c phát tri n, rào c n k thu t là m t công c chính sách thương m i h u hi u ph c v ch nghĩa b o h , thì ngư c l i rào c n k thu t tr thành m i quan tâm, lo ng i c bi t i v i các nư c ang phát tri n B i lý do: Rào c n k thu t thương m i... và a phương, ã và ang ti n hành gi m và ti n t i lo i b r t nhi u rào c n i v i thương m i Tuy nhiên, trong khi các rào c n thu quan ã ư c gi m áng k theo l trình c t gi m thu c a các nư c, các rào c n phi thu quan, c bi t các rào c n mang tính k thu t v n t n t i, th m chí phát tri n dư i nhi u hình th c ph c t p hơn có th vư t qua các rào c n k thu t tinh vi và kh t khe này, các doanh nghi p th y s... i lao Các nư c có th d a vào nhi u lý do khác nhau ng ưa ra các tiêu chu n nh m m c ích b o v th trư ng, ngư i tiêu dùng và môi trư ng trong nư c cho nên rào c n k thu t trong thương m i qu c t t n t i dư i nhi u hình th c r t a d ng và ph c t p 1.2 C I M C A HÀNG RÀO K THU T TRONG THƯƠNG M I QU C T (TMQT): Th nh t: Tiêu chu n và các quy nh trong hàng rào k thu t thương m i mang l i hi u qu kinh t... Tuy nhiên, do nhi u nguyên nhân khác nhau mà c th là do trình phát tri n kinh t – xã h i không mà các bi n pháp b o h thu quan và phi thu quan ra n i a Do ó, trong thương m i qu c t hi n nay, ng u i nh m b o h n n s n xu t thâm nh p vào m t th trư ng, các doanh nghi p c n ph i vư t qua hai lo i rào c n, ó là: • Hàng rào thu quan ( Custom duties barriers ) • Hàng rào phi thu quan (Non tariff-Trade barriers... nh ng gi i pháp v a h i nh p kinh t thành công v a b o m ư c nh ng quy n l i c a doanh nghi p mình vư t qua các rào c n k thu t trong TMQT, các doanh nghi p có th s d ng nhi u bi n pháp khác nhau trong ó có vi c áp d ng các h th ng qu n lý ch t lư ng qu c t Hi n nay trên th gi i có nhi u h th ng qu n lý ch t lư ng do các t ch c tiêu chu n và ch t lư ng khác nhau ban hành và c p gi y ch ng nh n trong... m tra “ch p nh nhanh” và nghiên c u thành ph m t c là cách ti p c n “quan sát, phát hi n và ti p xúc” tin tư ng vào phát hi n m i nguy ti m tàng hơn là ngăn ch n Mà nh ng cách ti p c n này có gi i h n c a chúng như m t nhi u th i gian m i thu ư c k t qu , không d báo ư c nh ng v n an toàn th c ph m ti m tàng, chi phí cao do vi c nghiên c u thành ph m, khó khăn trong vi c t p h p và nghiên c u ví d... p nơi trên th gi i bao g m các t ch c ch ng nh n, các nhà bán l , các trung tâm nghiên c u, các trư ng i h c, các t ch c phi chính ph (NGO), các nhà cung c p, h nông dân, Nhóm Công tác K thu t qu c gia GLOBAL GAP cho th y s n, các t ch c s n xu t, ch s h u án, chuyên gia tư v n, ngành công nghi p d ch v th c ph m, ngành công nghi p chăm sóc s c kh e ng v t và các vi n o lư ng GLOBAL GAP tin ch c vào... bán l v các yêu c u y c a lu t nh và b o v cho ngư i tiêu dùng b ng cách cung c p ánh giá cơ b n v các công ty cung c p th c ph m cho các nhà bán l - Hi n nay nhu c u v an toàn v sinh th c ph m ang ư c t lên hàng u, n u như h th ng HACCP t o cho chúng ta s tin tư ng v các s n ph m ư c s n xu t t công ty thì ph n cũng r t áng quan tâm khác là vi c ki m soát nguyên li u u vào c a nhà máy - BRC ch cung . TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17: 73 2.2.3.1 Rào cản kỹ thuật tại thị trường Mỹ: 73 2.2.3.2 Rào cản kỹ thuật tại thị trường Nhật Bản: 77 2.2.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT. TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17 31 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17: 32 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods – F17: . TỪ RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA: 25 iii CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY

Ngày đăng: 14/08/2014, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan