Nghiên cứu kỹ thuật trồng rong nho biển trong bể nhân tạo và ảnh hưởng của sự sục khí đến thời gian bảo quản rong tươi

64 1.8K 7
Nghiên cứu kỹ thuật trồng rong nho biển trong bể nhân tạo và ảnh hưởng của sự sục khí đến thời gian bảo quản rong tươi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTH: Phan Thị Ngọc Yến i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân tha ̀ nh ca ̉ m ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Nha Trang, viện Công nghệ Sinh học & Môi trường v Viện Hải dương học Nha Trang đa ̃ cho phép chng tôi thực hiện đề ti ny tại Viện Hải dương học. Tôi xin chân thnh cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hòa- Trưởng phòng Thực vật biển, Viện Hải dương học v cô Khc Thị An-Trưởng bộ môn Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Nha Trang đa ̃ hướng dẫn tận tình chu đáo. Đồng thời, tôi cũng chân thnh cảm ơn sự gip đỡ nhiệt tình của các cán bộ khoa học Phòng Thực vật biển- Viện Hải dương học để tôi hon thnh tốt đề ti ny. Cuối cùng tôi xin được tỏ lòng tri ân sâu sắc đến gia đình, bè bạn đã quan tâm, động viên v gip đỡ tôi trong suốt thời gian học tập v thực hiện luận văn này. Nha Trang, tháng 7 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phan Thị Ngọc Yến SVTH: Phan Thị Ngọc Yến ii MỤC LỤC Mục lục Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 4 1.1 Tổng quan về rong biển 4 1.1.1 Giới thiệu về rong biển 4 1.1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến rong biển 4 1.1.3 Tình hình nghiên cứu rong biển 10 1.1.3.1 Tình hình nghiên cứu rong biển trên thế giới 10 1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu rong biển ở Việt Nam 11 1.1.4 Giá trị sử dụng của rong biển 12 1.1.5 Tình hình khai thác rong biển 16 1.1.5.1 Tình hình khai thác rong biển trên thế giới 16 1.1.5.2 Tình hình khai thác rong biển ở Việt Nam 17 1.2 Tổng quan về rong Nho biển 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu rong Nho biển trên thế giới 18 1.2.1.1 Vị trí phân loại của rong Nho biển 18 1.2.1.2 Hình thái rong Nho biển 19 1.2.1.3 Sinh sản 20 1.2.2 Tình hình nghiên cứu rong Nho biển ở Việt Nam 21 1.2.3 Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của rong Nho biển 23 1.2.4 Tình hình khai thác v nuôi trồng rong Nho biển 24 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 SVTH: Phan Thị Ngọc Yến iii 2.1 Đối tượng, thời gian v địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Cách bố trí thí nghiệm trồng treo v trồng đáy rong Nho biển trong các bể 31 2.2.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của thời gian sục khí đến thời gian bảo quản rong Nho biển 33 2.3 Phuơng pháp phân tích 35 2.4 Xác định các yếu tố môi trường 36 2.5 Phương pháp xử l í số liệu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Xác định một số thông số môi trường trong các bể nuôi rong Nho biển 37 3.2 Nghiên cứu so sánh tốc độ tăng trưởng, năng suất v tỷ lệ thân đứng trên ton tản của rong Nho biển trồng treo v trồng đáy trong bể nhân tạo 40 3.2.1 Tốc độ tăng trưởng (%/ngy) 40 3.2.2 Năng suất 43 3.2.3 Tỷ lệ trọng lượng thân đứng so với ton tản 47 3.2.4 Tỷ lệ thân đứng đạt trên 5 cm so với trọng lượng thân đứng thu được của rong Nho biển trồng trong bể 50 3.3 Ảnh hưởng thời gian sục khí đến thời gian bảo quản sản phẩm rong Nho biển 53 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 SVTH: Phan Thị Ngọc Yến iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1: Biến động cường độ ánh sáng trung bình (lux) trong ngy v các tháng thí nghiệm 37 Bảng 3.2: Biến động nhiệt độ nước trung bình ( o C ) trong ngy của các bể nuôi qua các tháng thí nghiệm 38 Bảng 3.3: Biến động độ pH trung bình của các bể nuôi trong ngy v các tháng thí nghiệm 38 Bảng 3.4: Biến động độ mặn (‰) trung bình ở bể nuôi rong trong ngy v qua các tháng thí nghiệm 39 Bảng 3.5: Hm lượng muối dinh dưỡng trong nước v chất đáy 39 Bảng 3.6: So sánh tốc độ tăng trưởng của rong Nho biển ở hai phương thức trồng treo v trồng đáy 40 Bảng 3.7: So sánh tốc độ tăng trưởng của rong Nho biển với những nghiên cứu khác 42 Bảng 3.8: So sánh năng suất của rong Nho ở hai phương thức trồng treo v trồng đáy 44 Bảng 3.9: So sánh tỷ lệ trọng lượng thân đứng so với ton tản ở hai phương thức trồng treo v trồng đáy trong bể 47 Bảng 3.10: So sánh tỷ lệ trọng lượng phần tản đứng của rong Nho so với ton tản với những nghiên cứu trước 49 Bảng 3.11: Tỷ lệ trọng lượng thân đứng trên 5 cm so với trọng lượng thân đứng thu được ở hai phương thức trồng treo v trồng đáy 51 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của thời gian sục khí đối với tỷ lệ trọng lượng rong Nho biển tươi (%) sau bảo quản 53 SVTH: Phan Thị Ngọc Yến v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: So sánh tốc độ tăng trưởng của rong Nho biển ở hai phương thức trồng treo v trồng đáy 41 Biểu đồ 3.2: So sánh năng suất của rong Nho biển ở hai phương thức trồng treo v trồng đáy 44 Biểu đồ 3.3: So sánh tỷ lệ trọng lượng thân đứng của rong Nho biển so với ton tản ở hai phương thức trồng treo v trồng đáy 48 Biểu đồ 3.4: So sánh tỷ lệ thân đứng đạt trên 5 cm so với trọng lượng thân đứng thu được của rong Nho biển ở hai phương thức 52 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ trọng lượng rong Nho biển tuơi sau thời gian bảo quản 54 SVTH: Phan Thị Ngọc Yến vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Hướng sử dụng v tiềm năng sử dụng rong biển 13 Hình 1.2: Hình thái của rong Nho biển (Caulerpa lentillifera) 19 Hình 1.3: Vòng đời của rong Nho biển 21 Hình 2.1: Thí nghiệm trồng treo rong Nho biển bằng lồng trong bể composite 32 Hình 2.2: Thí nghiệm trồng đáy rong Nho biển trong bể composite 32 Hình 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Hình 2.4: Sục khí bảo quản sản rong Nho biển 34 Hình 3.1: Rong Nho biển trồng đáy trong bể composite không có chất đáy sau 20 ngy nuôi trồng 46 Hình 3.2: Rong Nho biển trồng đáy trong bể composite có chất đáy sau 20 ngy nuôi trồng 46 Hình 3.3: Rong Nho biển trồng treo trong bể composite không có chất đáy sau 60 ngy nuôi trồng 46 Hình 3.4: Rong Nho biển trồng treo trong bể composite có chất đáy sau 60 ngy nuôi trồng Hình 3.5: Rong Nho biển được sục khí trong 0h, 6h, 12h, 24h sau 20 ngy bảo quản 1 SVTH: Phan Thị Ngọc Yến LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới, có trên 3.200 km bờ biển v nhiều hải đảo lớn nhỏ, vịnh, ao đầm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loi rong biển sinh trưởng v phát triển. Vùng biển Việt Nam có tiềm năng to lớn cho việc khai thác v sử dụng nguồn lợi rong biển cùng như phát triển nuôi trồng nhiều loại rong có giá trị kinh tế. Chi Caulerpa thuộc họ Caulerpaceae, bộ Caulerpales rất phổ biến ở vùng nhiệt đới v cận nhiệt đới. Từ xa xưa, chng đã được sử dụng lm thức ăn truyền thống ở các nước Nhật Bản, Philippin dưới dạng rau xanh hay salad. Các loài rong Caulerpa được khai thác sử dụng thường xuyên như Caulerpa racemosa (Forsskal) J. Ag, Caulerpa lentillifera J. Ag. Trong đó loi C. lentillifera được ưa chuộng nhất vì mềm v ngon. Chng được khai thác ở các bãi san hô, bãi cát lẫn bùn v xác vỏ sinh vật, vùng ven biển ven đảo, v được gọi là rong Nho biển (Sea grapes) hay trứng cá Hồi xanh (green Caviar) (Ohno, 1993; Critchley et al. 1998). Rong Nho biển (Caulerpa lentillifera) l loi rong có giá trị kinh tế cao, giá bán của chng trên thị trường Nhật Bản trên dưới 60 USD/kg rong tươi. Nhu cầu tiêu thụ rong Nho biển ở nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Hn Quốc, Philippin,… tăng nhanh trong những năm gần đây. Vì vậy, cùng với việc khai thác tự nhiên, việc nuôi trồng rong Nho biển cũng phát triển nhanh. Ở Việt Nam, từ năm 2004, Phòng Thực vật biển- Viện Hải dương học đã có những nghiên cứu đầu tiên về các đặc tính sinh học v kỹ thuật trồng rong Nho biển trong điều kiện phòng thí nghiệm với đề ti “Nghiên cứu các đặc trưng sinh lý, sinh thái của loi rong Nho biển Caulerpa lentillifera (J. Agardh, 1873) có nguồn gốc nhập nội từ Nhật Bản lm cơ sở kỹ thuật cho nuôi trồng”. Tiếp theo đó, năm 2005 Phòng Thực vật biển tiếp tục tiến hnh đề ti “Thử nghiệm nuôi trồng rong Nho biển Caulerpa lentillifera (J. Agardh, 1873) ở điều kiện tự nhiên”. Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy rong Nho biển thích nghi v phát 2 SVTH: Phan Thị Ngọc Yến triển tốt ở vùng biển tỉnh Khánh Hòa. Từ năm 2006- 2008 Phòng Thực vật biển – Viện Hải dương học đã thực hiện đề ti nghiên cứu khoa học cấp Viện Khoa học v Công nghệ Việt Nam “Trồng rong Nho biển Caulerpa lentillifera (J. Agardh, 1873) dùng lm thực phẩm”. Kết quả nghiên cứu của các đề ti đã cho thấy rong Nho biển có thể sống quanh năm trong các điều kiện nuôi trồng trong bể xi măng hoặc composite, trong ao, đìa, vùng triều ven biển nơi có độ mặn cao v ổn định. Hiện nay, nhiều công ty đã nuôi trồng thnh công rong Nho biển ở Bình Thuận v Khánh Hòa nhằm mục tiêu xuất khẩu v tiêu thụ trong nước, phương thức trồng rong Nho biển ở Việt Nam cũng chủ yếu l trồng trong các ao, đìa ven biển. Tuy vậy, việc trồng trực tiếp rong Nho biển trong các ao, đìa phụ thuộc nhiều vo thời tiết, mùa vụ, khó kiểm soát nguồn nước… Việc trồng rong Nho biển trong các bể nhân tạo mặc dù còn chưa được phổ biến, thế nhưng đây l phương thức nuôi trồng có xu hướng phát triển nhằm tạo ra sản phẩm rong Nho biển ổn định v có chất lượng cao, đồng thời khắc phục những hạn chế của việc trồng rong Nho biển trong các ao, đìa. Trồng rong Nho biển trong các bể nhân tạo còn l giải pháp khả thi nhằm cung cấp nguồn thực phẩm thay thế rau xanh cho quân v dân ở huyện đảo Trường Sa, góp phần giải quyết tình trạng thiếu rau xanh trên các đảo. Ngoi ra, sản phẩm rong Nho biển thường được sử dụng ở dạng tươi, việc nghiên cứu kỹ thuật kéo di thời gian bảo quản rong Nho biển tươi sẽ đem lại lợi ích cao hơn về giá trị sử dụng v thương mại. Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật trồng rong Nho biển (Caulerpa lentillifera J. Agardh, 1873) trong bể nhân tạo và ảnh hƣởng của sự sục khí đến thời gian bảo quản rong tƣơi”. Mục tiêu của đề tài: Phát triển kỹ thuật trồng rong Nho biển trong các bể nhân tạo v đưa ra phương pháp bảo quản sản phẩm rong Nho biển được tươi lâu. Nội dung nghiên cứu bao gồm: 3 SVTH: Phan Thị Ngọc Yến  Nghiên cứu, so sánh tốc độ sinh trưởng, năng suất và tỷ lệ thân đứng trên toàn tản của rong Nho biển trồng treo và trồng đáy trong bể nhân tạo.  Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian sục khí đến thời gian bảo quản sản phẩm rong Nho biển tươi. Chƣơng 1: TỔNG QUAN 4 SVTH: Phan Thị Ngọc Yến 1.1 Tổng quan về rong biển 1.1.1 Giới thiệu về rong biển Rong biển l thực vật bậc thấp sống trong môi trường nước biển. Chng có thể l đơn bo hay đa bo sống thnh quần thể. Chng có kích thước hiển vi hoặc có khi di tới hng chục mét. Hình dạng của chng có thể l hình cầu, hình sợi, hình phiến lá hay hình thù rất đặc biệt (Trần Thị Luyến, 2004). Theo tác giả Nguyễn Hữu Dinh (1993) thì rong biển được chia thnh 4 ngnh gồm:  Ngnh rong Lục (Chlorophyta)  Ngành rong Nâu (Phaeophyta)  Ngnh rong Đỏ (Rhodophyta)  Ngành rong Lam (Cyanophyta) 1.1.2 Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng đến sinh trƣởng và phát triển của rong biển Các công trình nghiên cứu của các nh khoa học trong v ngoi nước đã cho thấy sự sinh trưởng v phát triển của các loi rong biển luôn có mối quan hệ mật thiết với các yếu tố môi trường (Lê Anh Tuấn, 2004).  Yếu tố động lực  Thủy triều Thủy triều có ảnh hưởng đến sự phân bố của rong biển. Rong biển hầu hết tập trung phân bố từ vùng trung triều trở xuống. Ở vùng trên triều rong ít phân bố, thường chỉ xuất hiện loại rong nhỏ có tính chịu khô cao. Vùng trung triều v hạ triều, v nhất l tầng trên của vùng dưới triều thường tập trung các loại rong có kích thước lớn. Ngoi ra, do thnh phần sắc tố khác nhau v khả năng hấp thụ các tia sáng khác nhau, nên sự phân bố của các ngnh rong có khác nhau. Rong Đỏ phân bố sâu hơn, thường có mặt ở vùng hạ triều v dưới triều. Rong Nâu phân bố [...]... loại khí hòa tan trong nước, chủ yếu là CO2, O2, N2, NH3, H2S và CH4 Khí CO2 và O2 là sản phẩm trao đổi chất trong quá trình sống của rong biển Sự tăng giảm hai loại khí này có ảnh hưởng đến quang hợp của rong biển Trong các thủy vực nước tù, do sự phân hủy các hợp chất hữu cơ, hoặc do quá trình hoạt động của các vi khuẩn lưu huỳnh khử sulfate trong nước, lượng khí O 2 giảm trong khi CO2, H2S và CH4... ngày trong môi trường lạnh và ẩm ướt Ngoài ra, rong Nho biển còn có thể được bảo quản trong khi vận chuyển bằng cách ướp muối Theo phương thức bảo quản này, rong Nho biển có thể nhanh chóng phục hồi lại hình dạng ban đầu khi được rửa lại bằng nước ngọt Một phương pháp bảo quản đơn giản hơn là chứa rong Nho biển trong thùng có nước biển và giữ lạnh ở nhiêt độ 5-100C, rong Nho biển sẽ giữ tươi trong. .. nuôi trồng rong Nho biển a Mùa vụ Mùa vụ phát triển của rong Nho biển là từ tháng 6 đến tháng 10 Tốc độ tăng trưởng của rong Nho biển bắt đầu tăng nhanh vào tháng 3 cùng với sự tăng lên của nhiệt độ nước và sự tăng trưởng mạnh mẽ này kéo dài mãi cho đến tháng 10 Khi nhiệt độ nước bắt đầu giảm dần trong tháng 11 thì tốc độ tăng trưởng của rong Nho biển chậm lại và dừng hẳn Thân đứng của rong Nho biển. .. Rong Nho biển thuộc bộ rong Lục nên thường phân bố ở độ sâu 8 m nhưng nếu nước trong có thể phân bố ở độ sâu 40 m (Trono G C., Jr., 1988) Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản của rong biển Yêu cầu ánh sáng cho quá trình quang hợp và hô hấp của rong biển có khác nhau đặc biệt đối với loài rong sống ở tầng mặt như rong Nho biển  Yếu tố hóa học  Độ mặn Độ mặn ảnh hưởng đến sự phân bố của rong. .. trưởng của rong biển tăng và SVTH: Phan Thị Ngọc Yến 7 ngược lại Yêu cầu nhiệt độ thích hợp cho quá trình sinh trưởng của rong biển có khác nhau Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của rong biển Quá trình quang hợp và hô hấp của rong biển được tiến hành thuận lợi trong phạm vi nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của rong biển Nhiệt độ thúc đẩy quá trình sinh trưởng của rong. .. rong Nho biển là đối tượng mới đang được quan tâm nghiên cứu nhằm phát triển nuôi trồng và sử dụng tại Việt Nam 1.2.3 Một số yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của rong Nho biển a Ảnh hƣởng của chất đáy đối với rong Nho biển Chất đáy rất quan trọng cho sự phát triển của rong Nho biển Theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Hòa và cộng sự (2004), trên đáy bùn cát mềm xốp hệ thống rễ và... nhánh rong ngắn, túi cầu mọc dày khít, màu xanh đậm d Ảnh hƣởng của nhiệt độ đối với rong Nho biển Rong Nho biển là loài ưa nhiệt độ cao và nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của rong Nho biển ở khoảng 30oC Dưới 22oC, rong Nho biển có thể ngừng phát triển Khi nhiệt độ tăng đến 340C cường độ quang hợp của rong Nho biển cũng giảm nhanh (Nguyễn Xuân Hòa và cộng sự, 2004) e Ảnh. .. loài rong có khả năng phân bố được từ vùng triều đến các ao đầm nước lợ Độ mặn ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của rong biển Yêu cầu độ mặn thích hợp cho quá trình sinh trưởng của rong biển khác nhau Độ mặn còn ảnh hưởng đến quá trình mọc mầm của rong biển (Lê Anh Tuấn, 2004)  Độ pH Độ pH của nước biển tương đối ổn định, thường trong khoảng 7,9 – 8,3 Trong các ao đầm nước lợ, nước ngọt, sự biến... này thì khu hệ rong biển của Việt Nam mang tính chất á nhiệt đới và nhiệt đới từ Bắc vào Nam Rong Nho biển thuộc khu hệ này nên rất thích hợp nuôi trồng ở nước ta Sở dĩ rong Nho biển có thể nuôi trồng tại Nhật Bản là do có dòng nước nóng Kurosivo chảy qua nên nhiệt độ nước biển không xuống quá thấp đến mức ức chế sự phát triển của rong Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng của rong biển Trong phạm vi... vào trong nước biển để tránh rong không bị khô dẫn đến mất nước và hư rong Phần thân đứng được rửa sạch, ly tâm cho ráo bớt nước bám trên bề mặt của rong Nho biển Sau đó, rong Nho biển được cho vào thùng xốp hoặc túi nilon, đóng gói trong điều kiện nhiệt độ bình thường và vận chuyển đến nơi tiêu thụ Rong Nho biển tươi được đóng gói trong bao nhựa có trọng lượng từ 100-200g Chúng có thể giữ tươi . suất và tỷ lệ thân đứng trên toàn tản của rong Nho biển trồng treo và trồng đáy trong bể nhân tạo.  Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian sục khí đến thời gian bảo quản sản phẩm rong Nho biển tươi. . hiện đề tài Nghiên cứu kỹ thuật trồng rong Nho biển (Caulerpa lentillifera J. Agardh, 1873) trong bể nhân tạo và ảnh hƣởng của sự sục khí đến thời gian bảo quản rong tƣơi”. Mục tiêu của đề tài:. 2.2.1 Cách bố trí thí nghiệm trồng treo v trồng đáy rong Nho biển trong các bể 31 2.2.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của thời gian sục khí đến thời gian bảo quản rong Nho biển 33 2.3 Phuơng pháp

Ngày đăng: 14/08/2014, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan