đặc điểm trẻ sơ sinh non yếu

22 1.7K 2
đặc điểm trẻ sơ sinh non yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÆc ®iÓm trÎ s¬ sinh non yÕu Mục tiêu Sau bài này, HV cần nắm đợc: - Các dấu hiệu và đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh non yếu. - Biết cách chăm sóc, nuôi dỡng trẻ sơ sinh non yếu. §Þnh nghÜa TrÎ ®Î non lµ trÎ ra ®êi tríc thêi h¹n b×nh thêng trong tö cung, cã tuæi thai tõ 28 ®Õn 37 tuÇn. Nguyên nhân Từ mẹ: - Tuổi quá trẻ ( 15 tuổi) hoặc nhiều tuổi (> 40 tuổi), mức sinh hoạt thấp không đ ợc CS khi có thai, hoặc có chấn thơng tinh thần lớn. - Ngêi mÑ m¾c mét sè bÖnh: + NhiÔm khuÈn cÊp tÝnh + NhiÔm khuÈn m¹n + C¸c bÖnh phô khoa + C¸c sang chÊn ngo¹i khoa Tõ con: §a thai hoÆc thai dÞ h×nh Những dấu hiệu của trẻ đẻ non - Cân nặng < 2500gr - Chiều dài < 45cm - Da: Càng đẻ non da càng mỏng, đỏ, nhiều mạch máu dới da rõ, tổ chức mỡ dới da phát triển kém, trên da có nhiều lông tơ. Tổ chức vú và đầu vú ch a phát triển. - Tóc ngắn,phía trán và đỉnh ngắn hơn phía chẩm. Móng chi mềm, ngắn không chùm các ngón. - Xơng mềm,đầu to so với tỉ lệ cơ thể (1/4), các rãnh xơng sọ cha liền, thóp rộng, lồng ngực dẹp. Cơ nhẽo, trơng lực cơ gi m.Tai mềm, sụn vành tai cha phát triển. - Các chi luôn trong t thế duỗi - Sinh dục ngoài: Trẻ trai tinh hoàn cha xuống hạ nang, trẻ gái môi lớn cha phát triển không che kín âm vật và môi nhỏ. Không có hiện tợng biến động sinh dục (sng vú, ra huyết). - Thần kinh luôn li bi, ít ph n ứng, tiếng khóc nhỏ, các ph n xạ bẩm sinh yếu hoặc cha có. - Mức độ đẻ non đợc đánh giá theo b ng §¸nh gi¸ tæng ®iÓm §iÓm 7 – 8 9 -10 11-14 15-17 18-20 21-22 23-24 Tuæi thai 27 -28 29 - 30 30-32 33-34 35-36 38-39 40-42 Mét sè dÊu hiÖu kh¸c - Da - §iÓm cèt ho¸ - C¸c ph¶n x¹ [...]... Truyền dịch Nuôi dưỡng trẻ đẻ non - Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất - Cho trẻ ăn làm nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa ít một - Mỗi ngày có thể cho trẻ ăn 10 12 bữa Những điều cần biết về việc ăn uống: - Phải cho trẻ ăn ngay sau đẻ không? - Bắt đầu cho trẻ ăn vào lúc nào? - Cách cho trẻ ăn như thế nào? - Lượng sữa là bào nhiêu? Lượng sữa trẻ ăn phụ thuộc vào ngày tuổi và cân nặng: - Trẻ có P lúc đẻ từ 2000.. .Đặc điểm sinh lý trẻ đẻ non - Hệ hô hấp: + lồng ngực dễ biến dạng + tổ chức phổi còn non, trao đổi khí kém - Máu: + Thành mạch dễ vỡ + Bạch cầu, tiểu cầu giảm, chức năng kém - Tiêu hoá: + Dạ dày nhỏ, tâm vị rộng, môn vị nhỏ + Men tiêu hoá ít, chức năng gan kém - Hệ miễn dịch: IgG qua rau ít, IgA, IgM, IgE, IgG chưa tự tạo - Hệ thần kinh: Phản xạ yếu hoặc chưa hình thành, trung... kinh: Phản xạ yếu hoặc chưa hình thành, trung tâm điều nhiệt kém Chăm sóc trẻ đẻ non Chống hạ thân nhiệt Tại sao trẻ nhẹ cân dễ bị lạnh: - Trẻ nhẹ cân thiếu lớp mỡ dưới da, kh nng sinh ra nhiệt kém - Diện tích bề mặt tiếp xúc với ngoại cnh ln - Trung tâm iu nhiệt hoạt động kém - Ăn uống kém, không đủ nng lng Bảo đảm thân nhiệt cho trẻ: - Phòng kín gió, ấm: nhiệt độ từ 26 28C - Tã lót, chn áo khô, xốp... : 180 ml /kg / 24h - Trẻ có cân nặng lúc đẻ < 1500 g +Trẻ chưa bú được, phải cho ăn qua sonde, mẹ vắt sữa ít nhất 8 10 lần trong ngày + Nếu trẻ có phản xạ nuốt, mẹ vắt sữa đổ thìa cho trẻ Chú ý: Nếu trẻ có đặt sonde dạ dày, phải hút dịch dạ dày trước mỗi bữa ăn Nếu dịch đục bẩn, vẩn hồng, ứ đọng nhiều (>1/4 số lượng bữa trước) phải hút hết dịch ra, nhịn ăn và theo dõi sát -Vệ sinh da hàng ngày -... hút hết dịch ra, nhịn ăn và theo dõi sát -Vệ sinh da hàng ngày - Quần áo, tã lót mềm - Chăm sóc rốn, mắt cẩn thận Kết luận Trẻ đẻ non là những trẻ có nguy cơ cao, dễ bị mắc bệnh Do đó đòi hỏi nhân viên y tế có trình độ hiểu rõ đặc điểm thai để có kế hoạch chăm sóc tối ưu cho trẻ ... có P lúc đẻ từ 2000 2500 g + Bú mẹ trực tiếp, bú theo nhu cầu + Nếu không bú được, vắt sữa đổ thìa Ngày thứ nhất: Trẻ đẻ non: 60ml / kg / 24h Trẻ suy dinh dưỡng bào thai: 90ml/kg/24h Những ngày tiếp theo tăng thêm 10ml/kg, tăng đến 180ml/kg thì dừng lại ( chia làm 8 10 bữa/ ngày) - Trẻ có cân nặng lúc đẻ từ 1500 2000 g Có thể bú mẹ hoặc ăn bằng thìa: Ngày thứ 1 : 60 ml /kg / 24h Ngày thứ 2 : 90 . s¬ sinh non yÕu Mục tiêu Sau bài này, HV cần nắm đợc: - Các dấu hiệu và đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh non yếu. - Biết cách chăm sóc, nuôi dỡng trẻ sơ sinh non yếu. §Þnh nghÜa TrÎ ®Î non. sè dÊu hiÖu kh¸c - Da - §iÓm cèt ho¸ - C¸c ph¶n x¹ Đặc điểm sinh lý trẻ đẻ non - Hệ hô hấp: + lồng ngực dễ biến dạng + tổ chức phổi còn non, trao đổi khí kém - Máu: + Thành mạch dễ vỡ + Bạch. - Trẻ có cân nặng lúc đẻ < 1500 g +Trẻ cha bú đợc, phải cho ăn qua sonde, mẹ vắt sữa ít nhất 8 10 lần trong ngày. + Nếu trẻ có phản xạ nuốt, mẹ vắt sữa đổ thìa cho trẻ. Chú ý: Nếu trẻ

Ngày đăng: 14/08/2014, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ặc điểm trẻ sơ sinh non yếu

  • Mục tiêu

  • Định nghĩa

  • Nguyên nhân

  • Người mẹ mắc một số bệnh: + Nhiễm khuẩn cấp tính + Nhiễm khuẩn mạn + Các bệnh phụ khoa + Các sang chấn ngoại khoa Từ con: Đa thai hoặc thai dị hình

  • Những dấu hiệu của trẻ đẻ non

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Đánh giá tổng điểm

  • Một số dấu hiệu khác

  • Đặc điểm sinh lý trẻ đẻ non

  • Slide 12

  • Chăm sóc trẻ đẻ non

  • Slide 14

  • Nuôi dưỡng trẻ đẻ non

  • Những điều cần biết về việc ăn uống: - Phải cho trẻ ăn ngay sau đẻ không? - Bắt đầu cho trẻ ăn vào lúc nào? - Cách cho trẻ ăn như thế nào? - Lượng sữa là bào nhiêu?

  • Lượng sữa trẻ ăn phụ thuộc vào ngày tuổi và cân nặng: - Trẻ có P lúc đẻ từ 2000 2500 g + Bú mẹ trực tiếp, bú theo nhu cầu + Nếu không bú được, vắt sữa đổ thìa Ngày thứ nhất: Trẻ đẻ non: 60ml / kg / 24h Trẻ suy dinh dưỡng bào thai: 90ml/kg/24h Những ngày tiếp theo tăng thêm 10ml/kg, tăng đến 180ml/kg thì dừng lại ( chia làm 8 10 bữa/ ngày)

  • Trẻ có cân nặng lúc đẻ từ 1500 2000 g Có thể bú mẹ hoặc ăn bằng thìa: Ngày thứ 1 : 60 ml /kg / 24h Ngày thứ 2 : 90 ml /kg / 24h Ngày thứ 3 : 120 ml /kg / 24h Ngày thứ 4 : 140 ml /kg / 24h Ngày thứ 5 : 160 ml /kg / 24h Ngày thứ 6 : 180 ml /kg / 24h

  • Trẻ có cân nặng lúc đẻ < 1500 g +Trẻ chưa bú được, phải cho ăn qua sonde, mẹ vắt sữa ít nhất 8 10 lần trong ngày. + Nếu trẻ có phản xạ nuốt, mẹ vắt sữa đổ thìa cho trẻ.

  • Chú ý: Nếu trẻ có đặt sonde dạ dày, phải hút dịch dạ dày trước mỗi bữa ăn. Nếu dịch đục bẩn, vẩn hồng, ứ đọng nhiều (>1/4 số lượng bữa trước) phải hút hết dịch ra, nhịn ăn và theo dõi sát.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan