BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 05 pot

9 245 0
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 05 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 05 201. Sắp xếp các hợp chất sau đây the thứ tự giảm dần tính bazơ. C 6 H 5 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 ; (C 6 H 5 ) 2 NH; (C 2 H 5 ) 2 NH; NaOH; NH 3 . A. C 6 H 5 NH 2 > C 2 H 5 NH 2 > (C 6 H 5 ) 2 NH > (C 2 H 5 ) 2 NH > NaOH > NH 3 . B. NaOH > (C 2 H 5 ) 2 NH > C 2 H 5 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2 > (C 6 H 5 ) 2 NH. C. C 2 H 5 NH 2 > NH 3 > C 2 H 5 NH 2 > (C 6 H 5 ) 2 NH > NaOH > (C 2 H 5 ) 2 NH. D. NH 3 > NaOH > C 2 H 5 NH 2 > (C 6 H 5 ) 2 NH > C 2 H 5 NH 2 > C 6 H 5 NH 2 . 202. Câu khẳng định nào dưới đây là sai: A. Metylamin tan trong nước còn metyl clorua hầu như không tan trong nước. B. Anilin tan rất ít trong nước, nhưng tan trong dung dịch axít. C. Anilin tan rất ít trong nước, nhưng tan nhiều trong dung dịch kiềm. D. Nhúng đầu đũa thuỷ tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, nhúng đầu đũa thuỷ tinh thứ hai vào dung dịch CH 3 NH 2 ( dễ bay hơi), lấy ra, đưa hai đầu đũa lại gần nhau sẽ có " khói trắng" thoát ra. 203. Công thức tổng quát của amin X có dạng C n H 2n+3 N. Hỏi X thuộc loại amin nào dưới đây: A. Amin no mạch hở. C. Amin bậc 1. B. Amin không no mạch hở. D. Amin thơm. 204. Chất hữu cơ X có thành phần 53,33%C; 15,55%H; 31,11%N. Phân tử khối của X = 45. Công thức nào cho dưới đây là X? A. C 2 H 7 N. C. C 3 H 7 N. B. C 2 H 5 N. D. C 3 H 9 N. 205. Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. Lượng nitro benzen tạo thành được khử thành amilin. Hỏi khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều 78%. A. 1010,848 kg. C. 596,154 kg. B. 615 kg. D. 362,7 kg. 206. Trong các chất có công thức dưới đây chất nào có tên là: Etyl -  - amino propanoat. A. CH 3 - CH(NH 2 ) - COONa. B. CH 3 - CH(NH 2 ) - COOC 2 H 5 . C. H 2 N - ( CH 2 ) 4 - COOH. D. HOOC - C 2 H 4 - CH(NH 2 ) - COOH. 207. Điều kiện thường axít  - amino - propyonic là chất rắn, còn axít propyonic và n - butylamin đều là chất lỏng, vì lý do nào sau đây: A. Vì axít  - amino - propyonic có phân tử khối lớn. B. Vì có khả năng tạo ra liên kết hidro giữa các phân tử mạnh hơn so với axít propyonic và n - butylamin. C. Vì có phản ứng trung hoà nội phân tử để tạo ra muối. D. Vì có khả năng phản ứng với nước ở nhóm chức - NH 2 . 208. Công thức tổng quát C n H 2n +3 O 2 N thuộc loại hợp chất nào: A. Là hợp chất amino axít. C. Thuộc loại muối amoni B. Là hợp chất nitro. D. Là hợp chất amin. 209. Chất có cong thức cấu tạo sau đây được tạo ra trược tiếp từ chất nào cho dưới đây: CH 3 - CH - COOH NH 3 + Cl - A. Từ glixerin. C. Từ metylamin B. Từ alanin. D. Từ etylamin. 210. Câu khẳng định nào sau đây là sai. A. Amino axít là hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tử N. B. Amino axít là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa nhóm chức amin và nhóm chức cacboxyl. C. Amino axít là chất lưỡng tính. D. Polypeptit là sản phẩm phản ứng trùng ngưng các amino axít. 211. Môi trường của dung dịch H 2 N - CH 2 - COOH là môi trường gì? A. Axít. C. Trung tính. B. Bazơ. D. Không xác định. 212. Môi trường của dung dịch H 2 N - C 2 H 4 - CH - COOH là môi trường gì? NH 2 A. Axít. C. Trung tính. B. Bazơ. D. Không xác định. 213. Môi trường của dung dịch HOOC - C 2 H 4 - CH - COOH là môi trường gì? NH 2 A. Axít. C. Trung tính. B. Bazơ. D. Không xác định. 214. Chất nào có công thức cấu tạo: H 2 N - CH - C - NH - CH 2 - C - NH - CH - COOH H 3 C O O CH 3 được tạo ra từ chất nào sau đây: A. Glixin. B. Alanin. C. Từ axít  - amino glutamic. D. Từ 3 phân tử Alanin - Glixin - Alanin. 215. C 3 H 7 O 2 N có bao nhiêu đồng phân dạng amino - axít sau đây: A. 2 đồng phân. C. 4 đồng phân. B. 3 đồng phân. D. 5 đồng phân. 216. C 4 H 9 O 2 N có bao nhiêu đồng phân dạng amino - axít sau đây: A. 2 đồng phân. C. 4 đồng phân. B. 3 đồng phân. D. 5 đồng phân. 217. Kết luận nào sau đây là sai: A. Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp. B. Protit bền đối với nhiệt, với axít, với kiềm. C. Protit là chất cao phân tử còn lipit không phải là chất cao phân tử. D. Phân tử Protit do các chuỗi polipeptit tạo nên, còn phân tử polipeptit tạo thành từ các mắt xích amino - axít. 218. Cho 3 dung dịch: 1. Axít axetic; 2. Axít amino - axetic; 3. Axít    - diaminobutyric. Dùng thuốc thử nào dưới đây đó để nhận biết 3 chất trên? A. Dung dịch phenol - phtalein. B. Giấy quỳ tím. C. Giấy quỳ xanh. D. Cho tác dụng với natri kim loại. 219. Dùng chất nào cho dưới đây để nhận biết 2 dung dịch glixerin và lòng trắng trứng. A. Dung dịch axít nitric đặc. C. Cu(II) hidroxit. B. Dung dịch iôt. D. Dung dịch nước vôi. 220. Dùng chất nào cho dưới đây đó nhận biết 2 dung dịch tinh bột và xà phòng: A. Dung dịch axít nitric đặc. C. Cu(II) hidroxit. B. Dung dịch iôt. D. Dung dịch nước vôi. 9. Polime 221. Hãy chọn nhận xét đúng nhất trong các nhận xét dưới đây: A. Polime là hợp chất có phân tử khối cao. B. Polime là hợp chất hoá học có phân tử khối cao gồm n mắt xích mônôme tạo thành. C. Polyme là sản phẩm duy nhất của quá trình trùng hợp hoặc trùng ngưng. D. Polyme là hợp chất có phân tử khối thường không xác định. 222. Hãy chọn nhận xét đúng nhất trong các nhận xét dưới đây: A. Quá trình trùng hợp là quá trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp kế tiếp nhau tạo thành chất duy nhất có phân tử khối cao. B. Quá trình trùng ngưng là quá trình nhiều phân tử nhỏ kết hợp kế tiếp nhau tạo thành chất duy nấht có phân tử khối cao. C. Phản ứng hợp hidro cũng là phản ứng trùng hợp vì cũng tạo ra một chất duy nhất. D. Cả 3 nhận xét trên đều sai. 223. Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime. A. Triaxetat xenlulozơ. B. Chất X có phân tử khối 28n đv C. C. Tristearat glixerin. D. Nhựa baketlít. 224. Phản ứng nào cho dưới đây đã tạo ra sản phẩm có công thức là: - ( - C 2 H 4 - O - CO - C 6 H 4 - CO - ) n - A. n(CH 2 =C(CH 3 ) - CH = CH 2 ) > ? B. n(CH 2 =CH - CH = CH 2 ) + n(C 6 H 5 - CH = CH 2 ) > ? C. n(HO - C 2 H 4 - OH) + n ( HÔC - C 6 H 4 - COOH ) > ? D. n(CH 2 =CH - COOCH 3 ) > ? 225. Phương trình phản ứng sau đây mô tả loại phản ứng nào? n NH 2 - (CH 2 ) 10 - COOH +nCH 3 - NH - CH 2 - COOH > - [NH - (CH 2 ) 10 - CO - O - N(CH 3 ) - CH 2 - CO - ] n + 2nH 2 O. A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng đồng trùng hợp. C. Phản ứng trùng ngưng. D. Phản ứng đồng trùng ngưng. 226. Chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp. A. Propylen (CH 2 = CH - CH 3 ). B. Xylen ( CH 2 - CH - C 6 H 5 ). C. Propin ( CH  C - CH 3 ). D. Axít axetic ( CH 3 - C = O) OH 227. Hãy chọn đặc điểm cấu tạo đúng nhất nêu dưới đây để một monome có khả năng tham gia trùng hợp. A. Monome có phân tử khối nhỏ. B. Phân tử của monome có liên kết kép. C. Phân tử của monome có nhiều liên kết đơn. D. Phân tử của monome có nhóm chức. 228. Hãy chọn đặc điểm cấu tạo đúng nhất nêu dưới đây để một monome có khả năng tham gia trùng ngưng. A. Phân tử của monome có nhiều liên kết kép. B. Phân tử của monome có nhiều nhóm chức. C. Phân tử của monome có nhiều nhóm chức, các nhóm chức có khả năng tác dụng với nhau tạo ra những phân tử nhỏ như H 2 O. D. Phân tử monome có khả năng kết hợp kế tiếp nhau tạo thành chất có phân tử khối lớn. 229. Chọn công thức thích hợp điền vào khoảng trống trong sơ đồ sau: + > ( - CH 2 - CH = CH - CH 2 - CH 2 - CH - ) n C 6 H 5 A. CH 2 =CH 2 + CH 2 = CH - CH 2 - CH 2 - C 6 H 5 . B. CH 2 = CH - CH = CH 2 + CH 2 = CH - C 6 H 5 . C. CH 2 = CH = CH 3 + CH 2 = CH - CH 2 - C 6 H 5 . D. CH 3 - CH = CH - CH 3 + CH 2 = CH - C 6 H 5 . 230. Tơ nilon thuộc loại tơ nào nêu dưới đây: A. Tơ nhân tạo. C. Tơ polyamit. B. Tơ thiên nhiên. D. Tơ polyeste. 231. Tơ polyamit kém bền về mặt hoá học vì lý do nào sau đây: A. Vì mạch polyme có chứa nhóm chức - CO - . B. Vì mạch polyme có chức nhómc chức - NH C. Vì mạch polyme có chứa nhóm chức peptit - CO - NH D. Không phải 3 lý do trên. 232. Chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào khoảng trống trong câu dưới đây: Chất dẻo là (X) có tính dẻo, có khả năng (Y) khi chịu tác dụng của nhiệt và áp suất mà vẫn giữ nguyên sự biến dạng đó khi ngừng tác dụng. A. ( X): vật liệu B. (X): Chất C. (X): Hợp chất D. (X): Loại chất (Y): Biến dạng. (Y): Thay đổi. (Y): Biến dạng (Y) thay đổi mạch phân tử. 233. Chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào khoảng trong câu dưới đây: Quá trình trùng hợp là quá trình kết hợp kế tiếp nhau nhiều (X) tạo thành phân tử (Y) A. (X): đơn chất. B. (X): phân tử nhỏ (monome). C. (X): phân tử có liên kết kép. D. (X): Chất không no. (Y): hợp chất. (Y): phân tử khối lớn (polyme). (Y): H 2 O. ( Y): Chất no. 234. Kết luận nào sau đây là đúng: A. Monome tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng đều phải là chất không no. B. Monome tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng đều phải là chất có 2 nhóm chức. C. Monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải là những chất khác nhau nhưng có 2 nhóm chức. D. Các kết luận A, B, C đều sai. 235. Chọn cụm từ thích hợp nhất cho dưới đây điền vào khoảng trống trong câu sau: Triaxetat xenlulozơ là một loại A. Chất dẻo. C. Tơ nhân tạo. B. Tơ tổng hợp. D. Tơ polyamit 236. Viết công thức cấu tạo sản phẩm phản ứng thuỷ phân hợp chất X sau: H 2 N - CH 2 - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH HOOC - CH 2 CH 2 - C 6 H 5 A. H 2 N - CH 2 - COOH + NH 2 - CH - COOH +NH 2 - CH - COOH CH 2 - COOH CH 2 - C 6 H 5 B. H 2 N - CH 2 - CO- NH 2 + CH 2 - COOH + NH 2 - CH - COOH CH 2 - COOH CH 2 - C 6 H 5 C. H 2 N - CH 2 - CO- NH + CH - COOH + NH 2 - CH - COOH COOH - CH 2 CH 2 - C 6 H 5 D. H 2 N - CH 2 - CO- NH - CH 2 + HOOC - NH - CH - COOH COOH - CH 2 CH 2 - C 6 H 5 237. Một đoạn tơ nilon - 6,6 có khối lượng là 7,5mg. Hỏi đoạn tơ đó gồm bao nhiêu mắt xích? A. 2.10 6 mắt xích. C. 2.10 20 mắt xích B. 20.10 6 mắt xích. D. 2.10 19 mắt xích 238. Một đoạn tơ capron ( tức nilon - 6) có khối lượng là 2,494 kg. Hỏi đoạn tơ đó gồm bao nhiêu mắt xích? A. 133 mắt xích. C. 1,743.10 -20 mắt xích B. 0,133.10 23 mắt xích. D. 0,133.10 19 mắt xích. 239. Điều chế 150 gam metylmetancrylat với hiệu suất 60% cần bao nhiêu gam axít metảcylic (X) và bao nhiêu gam metanol (Y)? A. (X) = 129 gam. B. (X) = 215 gam. C. (X) = 80gam. D. (X) = 129 gam. (Y) = 80gam. (Y) = 80 gam. (Y) = 215 gam. (Y) = 215 gam. 240. Từ 150 kg metyl - metacrylat có thể điều chế bao nhiêu kg thuỷ tinh hữu cơ với hiệu suất 90%? A. 135n(kg). C. 150n (kg). B. 135 (kg). D. 150(kg). PHẦN II: HOÁ VÔ CƠ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HOÁ HỌC HỆ THỐNG TUẦN HOÀN - ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. 241. Số hiệu nguyên tử Z có ý nghĩa nào sau đây: A. Là số electron ở phần vỏ của nguyên tử. B. Là số proton trong hạt nhân nguyên tử. C. Là số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. D. Là tổng số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử. 242. Câu khẳng định nào dưới đây là sai: A. Proton tích điện dương còn electron tích điện âm. B. Proton và nơtron có khối lượng bằng nhau. C. Proton khó tách khỏi hạt nhân nguyên tử nhưng electron dễ tách khỏi phần vỏ nguyên tử. D. Số Proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số electron ở vỏ nguyên tử nhưng không phải ở phần vỏ của ion. 243. Kết luận nào sau đây là sai: A. Cl 35 17 : trong hạt nhân nguyên tử clo có 17 proton. B. Al 27 13 : Trong nguyên tử Al có 27 electron ở phần vỏ. C. Cl - : Trong ion Cl - có 18 electron ở phần vỏ. D. Al 3+ : Trong ion Al 3+ có 10 electron ở phần vỏ. 244. Cho 4 nguyên tử có ký hiệu sau: 1 26 12 X 2 23 11 X 3 27 13 X 4 63 29 X Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron (n): A. X 1 và X 2 C. X 3 và X 4 B. X 2 và X 3 . D. X 1 và X 3 245. Câu khẳng định nào sau đây là đúng: A. Đồng vị là những loại nguyên tử có cùng số Z. B. Đồng vị là những loại nguyên tố có cùng số Z. C. Đồng vị là những loại nguyên tố có cùng số A. D. Đồng vị là những loại nguyên tử có cùng số A. 246. Các đồng vị có tính chất nào sau đây: A. Có cùng số proton trong nhân. B. Có cùng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. C. Có cùng tính chất hoá học. D. Có cả 3 tính chất trên. 247. Câu khẳng định nào sau đây là sai: A. Mỗi nguyên tố hoá học đều được xác định bởi số A và số Z. B. Hai nguyên tử có số khối bằng nhau có thể không cùng nguyên tố hoá học. C. Hạt nhân nguyên tử Na mang 11 đơn vị điện tích dương. D. Hạt nhân nguyên tử Na mang điện tích là = 17,6.10 -19 culong. 248. Cu có 2 đồng vị là Cu 63 29 và Cu 65 29 , số khối trung bình là 63,618. Thành phần (%) nào nêu dưới đây ứng với đồng vị Cu 65 29 : A. 65%. C. 30,9% B. 50%. D. 27%. 249. Chọn câu khẳng định đúng nhất trong các câu sau: A. Electron hoá trị là electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. B. Electron hoá trị là electron gây ra các trạng thái hoá trị của nguyên tố. C. Số electron hoá trị của một nguyên tố hoá học là số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. D. Số oxi hoá của một nguyên tố là điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. 250. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo chiều nào sau đây: A. Theo chiều tăng khối lượng nguyên tử. B. Theo chiều tăng số nơtron trong hạt nhân. C. Theo chiều tăng điện tích hạt nhân. D. Theo chiều tăng mức năng lượng các obitan. . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – ĐỀ 05 201. Sắp xếp các hợp chất sau đây the thứ tự giảm dần tính bazơ. C 6 H 5 NH 2 ;. cùng của nguyên tử. C. Có cùng tính chất hoá học. D. Có cả 3 tính chất trên. 247. Câu khẳng định nào sau đây là sai: A. Mỗi nguyên tố hoá học đều được xác định bởi số A và số Z. B. Hai nguyên. đúng: A. Monome tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng đều phải là chất không no. B. Monome tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng đều phải là chất có 2 nhóm chức. C. Monome tham gia phản

Ngày đăng: 14/08/2014, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan