đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán của việt nam hiện nay

30 3.8K 14
đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán của  việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT TTCK : Thị trường chứng khoán DNV & N : Doanh nghiệp vừa và nhỏ SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán SGDCK TP.HCM: Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh NĐT : Nhà đầu tư CTCK : Công ty chứng khoán CK : Chứng khoán VN : Việt Nam UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước TTGDCK : Thị trường giao dịch chứng khoán Phần 1 : Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài chuyên đề , môn học Hệ thống thị trường tài chính luôn được xem là trung tâm của nền kinh tế quốc dân. Nó được xem như là một trái tim hoạt động không mệt mỏi để bơm vốn từ nơi thị trường thừa đến nơi thiếu, giúp hoạt động kinh tế trong toàn xã hội diễn ra một cách suôn sẻ với hiệu suất cao nhất. Hệ thống thị trường tài chính là một cơ cấu hết sức phức tạp, một trong những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của thị trường tài chính là thị trường chứng khoán, mặc dù vai trò của thị trường chứng khoán chỉ thể hiện khi các giao dịch trên thị trường diễn ra. Chính vì điều này, mà em nghĩ rằng thị trường chứng khoán cần một thị trường nóng bỏng và có nhiều triển vọng đi lên. Nó không chỉ là một kênh huy động vốn có hiệu quả cho hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn là nhân tố thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế diễn ra suôn xẻ hơn. Vì vậy em chọn Đề tài “đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán của việt nam hiện nay”. 2. Mục đích và phương pháp viết chuyên đề Mục đích: - Làm rõ hơn về tình hình chứng khoán của việt nam những năm gần đây - Hệ thống hóa , tóm tắt sơ lược về thị trường chứng khoán trong nước. - Mạnh dạn đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hoạt động của thị trường. Nhằm tìm hiểu sâu hơn về thị trường chứng khoán và tăng thêm khả năng tự nghiêm cứu, tích lũy một số kiến thức cần thiết cho việc là chuyên đề. phương pháp nghiên cứu như: Trong quá trình tìm hiểu và làm bài chuyên đề, các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng là phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê… Ngoài ra, trong bài còn sử dụng một số biểu, bảng để minh họa và một số phương pháp khác. 3. Nội dung chuyên đề - Đối tượng nghiêm cứu: Thực trạng của thị trường chứng khoán Việt Nam, hoạt động đầu tư chứng khoán và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của thị trường chứng khoán  Phần 1: Thực trạng về thị trường ngoại hối của việt nam hiện nay  Phần 2: một số giải pháp nâng cao chất lượng thị trường chúng khoán  Phần 3: kết luận - Phạm vi nghiêm cứu: Tìm hiểu về môn thị trường tài chính cụ thể là vấn đề về thị trường chứng khoán của việt nam trong những năm gần đây. Phần 2 : Nội dung Chương 1: Giới thiệu về môn học 1.1. Giới thiệu chung về môn học Thị trường tài chính là môn học thuộc kiến thức chuyên ngành đối với sinh viên chuyên ngành kế toán, tài chính ngân hàng. Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản chung về cơ sở lý luận như; bản chất chức năng, vai trò, các công cụ hoạt dộng trên thị trường tài chính và diễn biến thị truongf tài chính của nước ta trong thời gian gần đây khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới- WTO. Giáo trình được biên soạn bởi PGS.TS Phan Thị cúc- Trưởn khoa tài hính – kế toán và TS. Nguyễn Trung Trực – Trưởng bộ môn tài chính doanh nghiệp đã đồng chủ biên giáo trình Thị Trường Tài Chính. 1.2. Những kiến thức chính trong môn học thị trường tài chính 1.2.1. Thị trường tài chính a. Cơ sở hình thành thị trường tài chính Nền kinh tế thị trường là nơi gặp gỡ của không những các nguồn cung cầu hàng hóa mà còn diễn ra các quan hệ điều tiết vốn, giao lưu giữa những nguồn cung cầu về vốn, nhu cầu vốn. Sự kết nối giữa cung và cầu về vốn được thực hiện dưới nhiều hình thức. - Hình thức giản đơn nhất và cũng tồn tại lâu đời là những quan hệ vay mượn trực tiếp giữa các tầng lớp dân cư hoặc doanh nghiệp. Song với hình thức này qui mô vớn vận động không lớn và phạm vi điều tiết vốn không rộng vì chủ yếu chỉ diễn ra trên cơ sở quen biết và tín nhiệm giữa hai chủ thể trong quan hệ tín dụng. - Hình thức thứ hai tương dối phổ biến đó là sự ra đời và phát triển của các tổ chức tài chính trung gian như ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, các công ty tài chính. Hoạt động của các tổ chức này thật sự là nhịp cầu giao lưu giữa cung và cầu vốn vì chúng vừa là người đi vay và người cho vay. Cùng với sụ phát triển kinh tế, các ngân hàng đã mở rộng quy mô hoạt động với số lượng chi nhánh ngày càng tăng và trỏ thành trung tâm tín dụng quan trọng của nền kinh tế. - Hình thức thứ ba được phát triển khi mà chủ thể đại diện cho nhu cầu vốn đầu tư khồn muốn thông qua các tổ chức tài chính trung gian mà họ sẽ chủ động tìm kiến nguồn vốn đầu tư bổ sung bằng cách phát hành các chứng từ có giá. Phát triển lớn nhất là các tờ công trái do ngân sách phát hành đề huy động vốn nhằm thoản mãn nhu cầu chi và sau này khi các nhà doanh nghiệp cần tập trung vốn đầu tư thì các loại cổ phiếu, trái phiếu ra đời và ngày càng nhiều trong nền kinh tế. Trên thực tế một thị trường giao dịch các laoij chứng từ có giá đã hình thành và phát triển ngày càng mạnh mẽ mà người ta đã dùng thuật ngữ; Thị trường tài chính để mô tả về thị trường của các lọa tiền tệ được giao như là một loại hàng hóa, trong đó thị trường các chứng từ có giá được xem là hình thức phát triển cao của thị trường tài chính và là sản phẩm đặc trưng duy nhất của nền kinh tế thị trường. b. Khái niệm Thị trường tài chính là thị trường trong đó các loại vốn ngấn hạn, trung hạn, dài hạn được chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu để đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế xã hội, là nơi trao đổi, mua bán các loại hàng hóa tài chính như tiền mặt, cổ phieus, trái phiếu, các chứng từ có giá,… giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Nói cách khác: Thị trường tài chính là nơi diễn ra việc trao đổi mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phương thức giao dịch và các công cụ tài chính nhất định. - Các yếu tố của thị trường tài chính: yếu tố cơ bản: Gồm 3 yếu tố  Đối tượng của thị trường tài chính; đó là những nguồn cung và nguồn cầu về vốn trong xã hội của các chủ thể kinh tế như nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và các hộ giai đình và cá nhân.  Công cụ tham gia trên thị trường tài chính; đây là nguồn sống cho hoạt động của thị trường bao gồm các lọa chứng từ có giá trị như công trái nhà nước phát hành, chứng khoán…  Chủ thể tham gia trên thị trường tài chính; đây là những pháp nhân hay thể nhân đại diện cho những nguồn cung và cầu về vốn nhàn rỗi tahm gia trên thị trường tài chính. Yếu tố cấu thành: Gồm 4 yếu tố  Yếu tố hàng hóa; thị trường tài chính là thị trường mua bán các loại hàng hóa hàng hóa tài chính.  Yếu tố cung; trong thị trường tài chính, hoạt dộng cảu các nhà đầu tư góp vốn vào công ty cổ phần dưới các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp được diễn ra thường xuyên và liên tục.  Yếu tố cầu; trong thị trường tài chính, các nhà đầu tư cầu hàng hóa tài chính từ các công ty trên thị trường tài chính  Yếu tố cơ sở hạ tầng của thị trường; là nơi diễn ra việc mua bán trao đổi giữa nhà đầu tư và công ty cổ phần các hàng hóa tài chính, trong đó sở giao dịch chứng khoán là nơi giao dịch chính thức, người ta gọi đây là là cơ sở hạn tầng cứng của thị trường c. Phân loại thị trường tài chính • Căn cứ theo phương thức huy động nguồn vốn o Thị trường nợ; là thị trường mà chủ thể huy động nguồn tài chính bằng cách đưa ra công cụ vay nợ và thanh toán một khoản tiền cố định trong khoảng thời gian điều đặn cho tới thời điểm quy định trước o Thị trường vốn cổ phần; là thị trường mà các chủ thể huy động nguồn tài chính thông qua phương thức phát hành cổ phiếu • Căn cứ vào sự luân chuyển của các nguồn tài chính. o Thị trường sơ cấp là thị trường tài chính trong đó, những hứng khoán phát hành lần đầu được phát hành bán cho người đầu tiên mua. o Thị trường thứ cấp là thị trường trong đó thự hiện giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp • Căn cứ vào nguồn thời gian sử dụng tài nguồn tài chính huy động được. o Thị trường tiền tệ là thị trường tài chính ngắn hạn, trên thị trường có các công nợ ngắn hạn được mua bán. o Thị trường vốn là thị trường tài chính dài hạn, trên thị trường có các công cụ nợ dài hạn và cổ phiếu được mua bán. d. Chức năng của thị trường tài chính • Chức năng trung gian dẫn nguồn tài chính từ những chủ thể có nguồn tài chính nhàn rỗi chưa sử dụng đến những chủ thể cần nguồn tài chính. • Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán; các chứng khoán được mua bán, trao đổi trên thị trường, có thể dễ dàng chuyển đổi thàng tiền hoạc các chứng từ có giá khác trên thị trường. • Chức năng cung cấp thông tin kinh tế và đánh giá giá trị doanh nghiệp; thị truongf tài chính cung cấp các thông tin liên quan đến cung cầu từng loại chứng khoán trong những thời điểm nhất định như tình hình hoạt động của doanh nghiệp, chính sách tài chính – tiền tệ của nhà nước, tình hình kinh tế thế giới… bằng những phương tiện kỹ thuật thông tin hiện đại. e. Vai trò của thị trường tài chính trong nền kinh tế thị trường Với hai bộ phận cấu thành chủ yếu là thị trường tiền tệ và thị trường vốn, thị trường tài chính đã thật sự đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường • Thứ nhất; thị trường tài chính là trung tâm điều tiết cung nguồn vốn tiền tệ từ nơi thừa đến nơi thiếu. Thực hiện vai trò này thị trường tài chính là nơi đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, là nơi dừng của những nguồn vốn nhàn rỗi. Thị trường tài chính đã tạo môi trường thuận lợi đẻ dung hòa các lợi ích kinh tế khác nhau; người đi vay có điều kiện thu hút vốn và người cho vay có thể sinh lời cho lượng tiền tiết kiệm. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển nhượng sở hữu vốn, từ đó góp phần tưng thêm sự mời gọi đối với giới đầu tư, bởi lẽ người ta cảm thấy không bị bó buộc trong một phạm vi may rủi hạn hẹp mà có thể dẽ dàng chuyển vốn đầu tư trên thị trường tài chính so với những hình thức đầu tư khác. • Thứ hai thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính, các chủ thể trên thị trường tài chính tận dụng mọi nguồn tài chính trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho nguồn tài chính vận động từ nguồn tài chính kém hiệu quả sang nơi kinh doanh có hiệu quả. • Thứ ba tạo điều kiện thực hiện chính sách tài chính tiên tệ của nhà nước, thị trường tài chính tạo điều kiện thúc đẩy chính sách đầu tư, chính sách huy động và sự dụng nguồn tài chính, kiềm chế lạm phát, thự hiện chính sách tiền tệ thông qua các nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc lại suất chiết khấu… 1.2.2. Kết luận: sau khi hoàn thành môn học Em biết thêm được rất nhiều vấn đề liên quan tới thị trường chứng khoán Và một số vấn đề cần thiết để học những môn học có liên quan khác và bổ xung kiến thức sau này khi đi làm. Chương 2: Tổng quan về thị trường chứng khoán 2.1. Khái niệm: Thị trường chứng khoán ( TTCK ) được hiểu một cách chung nhất là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các chứng khoán. Nghĩa là ở đâu có giao dịch mua bán chứng khoán ở đó là hoạt động của TTCK. Chứng khoán được hiểu là các loại giấy tờ có giá hay bút toán ghi sổ, nó có khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư, cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu này có sự khác nhau giữa các loại chứng khoán , tùy theo tính chất sở hữu của chúng. Có nhiều cách để phân loại chứng khoán dựa theo các tiêu thức khác nhau. Nếu dựa theo tính chất của chứng khoán thì hàng hóa trên thị trường bao gồm hai loại chủ yếu là chứng khoán vốn và chứng khoán nợ. Đối với chứng khoán vốn, mà đại diện là cổ phiếu, nó xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu phần góp vốn đó của cổ đông đối với tài sản của công ty cổ phần. Cổ đông có thể tiến hành mua bán, chuyển hượng các cổ phiếu trên thị trường thứ cấp theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, cổ đông còn có quyền tham gia quản lý công ty thông qua quyền tham gia và bỏ phiếu tại đại hội cổ đông, quyền mua trước đối với cổ phiếu phát hành mới. Với chứng khoán nợ, điển hình là trái phiếu, là loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của tổ chức phát hành phải trả cho chủ sở hữu chứng khoán toàn bộ giá trị cam kết bao gồm cả gốc và lãi sau một thời hạn nhất định. Với đặc tính trên, chứng khoán được xem là các tài sản tài chính mà giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị kinh tế cơ bản của các quyền của chủ sở hữu đối với tổ chức phát hành. 2.2. Đặc điểm Thị trường chứng khoán là thị trường tự do, tự do nhất trong các loại thị trường. Ở thị trường chứng khoán không có sự độc đoán, can thiệp cưỡng ép về giá. Giá mua bán hoàn toàn do qua hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Các giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán có thể diễn ra ở thị trường sơ cấp hay ở thị trường thứ cấp, tại cơ sở giao dịch hay tại thị trường giao dịch qua quầy, ở thị trường giao ngay hay ở thị trường kì hạn. Các quan hệ mua bán trao đổi là thay đổi chủ sở hữu của chứng khoán, thực chất đây chính là quá trình vận động của tư bản, chuyển từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh. Quá trình vận động của tư bản được thực hiện xuất phát từ chức năng kinh tế nòng cốt của thị trường tài chính trong việc dẫn vốn từ người tạm thời dư thừa vốn sang người cần vốn. Sự di chuyển vốn được thể như sau: Tài trợ gián tiếp Các trung gian tài chính o hàng thương mại o Ngân Bảo hiểm, quỹ hưu trí o Tổ chức nhận tiền gửi và cho vay vốn Vốn Vốn Người cho vay vốn Người đi vay vốn 1. Hộ gia đình 1. Hộ gia đình 2. Doanh nghiệp 2. Doanh nghiệp 3. Chính phủ 3. Chính phủ Thị trường tài chính Vốn - thị trường tiền tệ - vốn [...]... ngoại hối, em chọn đề tài Thị trường chứng khoán của Việt Nam hiện nay Đặc biệt là những biến đổi về chứng khoán trên thị trường SGDCK TP.HCM Chương 2: Thực trạng thị trường chứng khoán việt nam 2.1 Tổng quan thực trạng thị trường chứng khoán việt nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển SGDCK TP.HCM Sau hơn 6 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán còn non trẻ của việt nam đã dần phát triển về... trưng cơ bản cửa thị trường vốn, TTCK là thị trường mà giá cả của chứng khoán ( hàng hóa trên thị trường) chính là giá cả của vốn đầu tư, vì vậy, TTCK được coi là hình thức phát triển bậc cao của nền kinh tế thị trường 2.3 Cơ cấu tổ chức trên thị trường chứng khoán a căn cứ vào phương thức giao dịch - Thị trường giao dịch ngay ( thị trường thời điểm ): Thị trường giao dịch mua bán theo giá tại thời điểm... Pit: Giá thị truongf hiện hành của cổ phiếu i Qit: Số lượng niêm yết hiện hành của cổ phiếu i Pio; Giá thị trường vào ngày gốc của cổ phiếu i Qio: Số lượng niêm yết vào ngày gốc của cổ phiếu i I: 1,2,…….,n 2.1.3 Tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam a Tình hình niêm yết chứng khoán: Thị trường chứng khoán VN bắt đầu hoạt động từ năm 2000, bắt đầu là sự kiện thành lập trung tâm chứng khoán. .. triển thị trường chứng khoán trong thời gian qua Tuy nhiên, do sự phát triển của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán việt nam nói riêng, đến nay hệ thống pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán đã bộc lộ những điểm hạn chế nhất định làm cản trở sự phát triển của thị trường, chưa bao quát và phù hợp với điều kiện thực tế cũng như định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khoán. .. chỉnh hoạt động của thị trường chứng khoán hiện nay ở Việt Nam còn chưa phù hợp với sự phát triển của thị trường Các văn bản pháp luật hiện hành chủ yếu điều chỉnh hoạt động của thị trường chứng khoán bao gồm: Nghị định số 144/2003/NĐCP ngày 28/11/2003, nghị định số 22/2000/NĐ-CP của chính phủ ngày 10/7/2000 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nghị định... và phát triển một cách mạnh mẽ thì thị trường chứng khoán việt nam cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mình như là một kênh huy động vốn chủ yếu của nền kinh tế chính vì vậy nghiên cứu thực trạng của nền chứng khoán việt nam hiện nay là một vấn đề hết sức cần thiết Trong phạm vi của chuyên đề này em chỉ nghiên cứu những vấn đề cơ bản của thị trường chứng khoán việt nam và mạnh dạn đề ra một số giải... đúng mục tiêu huy động vốn của thị trường chứng khoán việt nam 2.2 Đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay Thuận lợi: Từ việc phân tích thực trạng TTCK có thể thấy những kết quả đạt được ban đầu là những tiền đề quan trọng cho sự phát triển của TTCK Thứ nhất, tạo được sân chơi lành mạnh cho các DNV & N có cơ hội tham gia trên TTCK Thứ hai, hàng hóa trên thị trường ngày càng phong... triển thị trường chứng khoán của ủy ban chứng khoán nhà nước, cùng với sự đồng lòng quyết tâm của Đảng, Chính phủ và các thành viên tham gia thị trường, tương lại thị truongf chứng khoán Việt Nam sẽ làm tốt vai trò là kênh huy động vốn chủ đạo và hiệu quả, là thước đo của nền kinh tế đất nước 2.1.2 Quy định chung về giao dịch trên thị trường chứng khoán 2.1.2.1 Quy định tham gia giao dịch chứng khoán. .. thị trường này chỉ xuất hiện ở các nước có thị trường chứng khoán phát triển ở trình độ cao c Căn cứ vào lưu chuyển vốn Thị trường sơ cấp: Là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành Thị trường thứ cấp: Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị. .. thị trường chứng khoán và từ đó thu hút được các tổ chức, các nhân trong và ngoài nước tham gia Đồng thời luật chứng khoán sẽ tạo cơ sở pháp lý cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển an toàn, lành mạnh và có hiêu quả, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động chứng khoán, bảo vệ quyền, lợi ích của các chủ thể tham gia thị trường, góp phần xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán . tài Thị trường chứng khoán của Việt Nam hiện nay . Đặc biệt là những biến đổi về chứng khoán trên thị trường SGDCK TP.HCM Chương 2: Thực trạng thị trường chứng khoán việt nam 2.1. Tổng quan thực. nghiêm cứu: Thực trạng của thị trường chứng khoán Việt Nam, hoạt động đầu tư chứng khoán và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động của thị trường chứng khoán  Phần 1: Thực trạng về thị trường. còn là nhân tố thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế diễn ra suôn xẻ hơn. Vì vậy em chọn Đề tài đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán của việt nam hiện nay . 2. Mục đích và phương pháp viết

Ngày đăng: 13/08/2014, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quy định hướng đẫn về giao dịch và niêm yết chứng khoán

  • Đề tài nhưngĐề tài Những vấn đề cơ bản về sở giao dịch chứng khoán và liên hệ thực tiễn Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan