Bài giảng ngôn ngữ lập trình Java doc

148 1.1K 8
Bài giảng ngôn ngữ lập trình Java doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Đề tài 0. Giới thiệu về Java 6 I. Lịch sử hình thành và phát triển ngôn ngữ lập trình Java 6 I.1. Giới thiệu về Java 6 I.2 Tóm tắt lịch sử hình thành của Java 6 II. Các đặc trưng của Java 7 II.1. Tính đơn giản 7 II.2. Tính hướng đối tượng 7 II.3. Tính phân tán 7 II.4. Tính mạnh mẽ 7 II.5. Tính an toàn 7 II.6. Tính trung lập 7 II.7. Tính di động 8 II.8. Tính thông dịch 9 II.9. Tính thực thi cao 9 II.10. Tính đa luồng 9 II.11. Tính động 9 III. Các loại ứng dụng của Java 9 IV. Công cụ và môi trường lập trình Java 9 V. Cài đặt Java 9 Đề tài 1. Ngôn ngữ mô hình hóa UML 12 I. Xây dựng hệ thống phần mềm theo hướng đối tượng 12 I.1 Các khái niệm căn bản của công nghệ hướng đối tượng 12 I.2 Quy trình chung phát triển hệ thống phần mềm 13 I.3 Những thách thức của ngành công nghiệp phần mềm hiện nay 13 II. Lịch sử phát triển ngôn ngữ mô hình hóa UML 13 II.1. Tóm tắt lịch sử UML 13 II.2. Khái niệm về UML 14 II.3 Đặc trưng của UML 14 III. Ngôn ngữ UML 15 III.1. Các thành phần của UML 15 III.2. Các hướng nhìn (view) 15 III.3 Ứng dụng UML trong quy trình làm phần mềm 22 IV. Quy trình Rational Unified Process (RUP) phát triển phần mềm dựa trên UML 23 IV.1. Giới thiệu về RUP 23 IV.2. Các nguyên tắc chính của RUP: 23 IV.3. Vòng đời của phần mềm theo quy trình RUP 24 IV.4. Các công cụ của RUP 25 Bài tập 26 Đề tài 2. Nhập môn Java 27 I. Viết và thực hiện một chương trình Java 27 I.1 Tìm hiểu mã nguồn một chương trình đơn giản 27 I.2. Thực hiện chương trình Java 27 I.3. Một số chú ý khi lập trình Java 28 1 I.4. Cấu trúc một chương trình Java 28 II. Các kiểu dữ liệu trong Java 29 II.1 Các kiểu dữ liệu số nguyên 29 II.2 Các kiểu số thực 30 II.3 Kiểu ký tự (character) 30 II.4 Kiểu logic (boolean) 30 II.5 Kiểu chuỗi 30 II.6 Chuyển đổi giữa các kiểu số 30 III. Khai báo biến và hằng trong Java 31 III.1 Quy tắc đặt tên biến 31 III.2 Khai báo biến 31 III.3 Biến kiểu mảng 32 III.4 Hằng số (literal) 33 III.5 Phạm vi hoạt động của hằng và biến: 34 IV. Các toán tử và biểu thức 34 IV.1 Các toán tử và thứ tự ưu tiên 34 IV.2 Biểu thức 35 V. Các lệnh điều khiển rẽ nhánh 36 V.1 Lệnh if 36 V.2. Lệnh switch …case 37 VI. Các lệnh lặp 37 VI.1. Vòng lặp for 37 VI.2. Vòng lặp while 39 VI.3. Vòng lặp do while 39 VI.4. Phép nhảy 40 VII. Vào dữ liệu từ bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình 41 VII.1. Lấy giá trị nhập vào từ bàn phím 41 VII.2 Kết xuất dữ liệu ra màn hình 42 Bài tập 43 Đề tài 3. Lập trình hướng đối tượng trong Java 45 I. Khái niệm lập trình hướng đối tượng (Object-Oriented Programming - OOP) 45 I.1. Khái niệm OOP 45 I.2 Cơ sở lý luận của OOP 45 I.3 Trừu tượng hóa 45 II. Tính đóng gói trong Java 47 II.1 Khái niệm tính đóng gói 47 II.2 Mối quan hệ giữa các class 47 II.3 Một số gợi ý khi thiết kế class 47 IV. Sử dụng các Class xây dựng sẵn trong thư viện 48 V. Xây dựng Class trong Java 49 V.1 Cấu trúc của class 49 V.2 Các thuộc tính thành phần: 50 V.3 Các phương thức thành phần 51 V.4 Gọi và truyền tham số cho phương thức 52 V.6 Các hàm và phương thức đặc biệt 52 V.7 Khai báo chồng các phương thức 53 V.8 Lớp lồng nhau – lớp nội 54 2 VI. Tính kế thừa trong Java 55 VI.1 Sự kế thừa các thuộc tính và phương thức 55 VI.2 Sự kế thừa đối với các constructor 58 VII. Tính đa hình trong Java 59 VII.1 Sự ép kiểu và gán tham chiếu đối tượng 59 VII.2 Sự ràng buộc động –Dynamic Binding 59 VIII. Lớp Object 60 IX. Giao diện 61 IX.1 Cấu trúc của giao diện 61 IX.2 Các tính chất của giao diện 63 X. Package 63 X.1 Sử dụng các package trong thư viện Java 63 X.2 Đặt lớp vào package 64 Bài tập 64 Đề tài 4. Lớp và phương thức trừu tượng 65 I. Khái niệm lớp trừu tượng 65 II. Cài đặt lớp và phương thức trừu tượng trong Java 65 Bài tập 66 Đề tài 5. Lưu trữ và xử lý đối tượng 67 I. Lớp Vector và giao diện Enumeration 67 I.1 Lớp Vector 67 I.2 Giao diện Enumeration 68 II. Mảng trong Java và lớp ArrayList 70 II.1 Mảng trong Java 70 II.2. Các thuật toán cơ bản trên mảng 71 II.3 Class Arrays 72 III Danh sách trong java và giao diện Lists 74 Bài tập 75 Đề tài 6. Các luồng vào ra dữ liệu với file 76 I. Khái niệm luồng vào ra (I/O stream) 76 II. Lớp InputStream: 77 III. Lớp OutputStream 78 IV. Lớp FileInputStream 78 V. Lớp FileOutputStream 78 VI. Lớp File 78 VII. Nhập xuất lọc 80 VII.1 Lớp FilterInputStream: 80 VII.2 Lớp FilterOutputStream 80 VIII. Vào/ra có sử dụng bộ đệm 80 VIII.1 Lớp BufferedInputStream: 80 VIII.2 Lớp BufferedOutputStream 80 IX. Lớp RandomAccessFile 82 X. Đối tượng System.in 83 XI. Truy cập file ở chế độ tuần tự 83 XII. Truy cập file nhị phân 87 Bài tập 88 Đề tài 7. Xử lý ngoại lệ 89 3 I. Các tình huống sử dụng ngoại lệ 89 II. Cơ sở quản lý ngoại lệ trong Java 89 III. Cấu trúc cây kế thừa các xử lý ngoại lệ 90 IV. Sử dụng ngoại lệ được kiểm soát 91 V. Xây dựng một ngoại lệ 92 VI. Bài tập 93 Đề tài 8. Xử lý các sự kiện trong Java 94 I. Khái niệm và cơ sở xử lý sự kiện 94 II. Truy cập thông tin sự kiện 99 III. Xử lý các sự kiện trên window 100 IV. Các lớp thích nghi 101 V. Xử lý các sự kiện chuột 103 Bài tập 104 Đề tài 9. Applet 105 I. Xây dựng một Applet đơn giản 105 II. Cấu trúc cơ bản và vòng đời của một Applet 105 III. An ninh và khả năng của Applet 107 IV. Ứng dụng Applet với của sổ Popup 107 V. Các thẻ HTML của Applet 108 VI. Các phương thức, lập trình đồ họa và bắt sự kiện của applet 109 Đề tài 10. Lập trình giao diện đồ họa GUI 111 I. Giới thiệu AWT 111 II. Vật chứa (Container) 112 II.1 JFrame 112 II.2 JPanel 112 II.3 JDialog 114 II.4 JScrollPane 115 III. Giới thiệu về các thành phần GUI cơ bản 115 III.1 Nút nhấn 115 III.2 Nhãn (Label) 115 III.3 Nút đánh dấu (checkbox) 117 III.4 Nút chọn (radio button) 119 III.5 Hộp thoại Combo 119 III.6 Danh sách (Lists) 120 III.7 Ô văn bản (text field) và vùng văn bản (text areas) 122 III.8 Thanh trượt (Scrollbar) 125 IV. Thành phần Menu 126 V. Bộ quản lý cách trình bày (Layout Manager) 129 V.1 Cách trình bày FlowLayout: 130 V.2 Cách trình bày GridLayout: 130 V.3 Cách trình bày BorderLayout 130 VI. Các hộp thoại 130 VI.1 Hộp thoại thông báo 130 VI.2 Hộp thoại chọn File 131 VI.3 Hộp thoại chọn màu 132 Bài tập 132 Đề tài 11. Threading 134 4 I. Khái niệm thread 134 I.1 Khái niệm: 134 I.2. Lớp Thread 134 I.3 Các bước để tạo một thread 134 II. Các trạng thái của thread 135 III. Các thuộc tính của thread 136 III.1 Độ ưu tiên của thread 136 III.2 Nhóm thread 137 III.3 Quản lý các ngoại lệ của thread 137 IV. Điều khiển các thread 138 IV.1 Interrupt một thread 138 IV.2 Dừng một thread 139 IV.3 Tạm dừng và phục hồi một thread 140 IV.4 Giải phóng thời gian cho CPU 140 IV.5 Đợi một thread kết thúc công việc 140 V. Đồng bộ thread 141 V.1 Tình trạng “đua tranh” 141 V.2 Khóa đối tượng 142 V.3 Đối tượng điều kiện 143 Bài tập 145 Phụ lục A. Các từ khóa của Java 146 Phụ lục B Một số hàm hay sử dụng 147 Tài liệu tham khảo 148 5 Đề tài 0. Giới thiệu về Java I. Lịch sử hình thành và phát triển ngôn ngữ lập trình Java I.1. Giới thiệu về Java Java là một ngôn ngữ lập trình mạnh đang được sử dụng rất rộng rãi hiện nay trên toàn thế giới. Trên thực tế, Java được biết đến không chỉ là một ngôn ngữ lập trình mà là một platform – một môi trường và công nghệ phát triển – riêng biệt. Khi làm việc với Java, người lập trình được sở hữu một thư viện lớn, có tính mở với một lượng mã nguồn tái sử dụng khổng lồ luôn có trên internet. Ngoài ra, các chương trình viết bằng Java có môi trường thực thi riêng với các tính năng bảo mật, khả năng triển khai trên nhiều hệ điều hành khác nhau và nhiều tính năng ưu việt khác chúng ta sẽ xem xét trong phần sau. I.2 Tóm tắt lịch sử hình thành của Java Năm 1991, một nhóm kỹ sư của hãng SUN bao gồm Patrick Naughton, Sun Fellow và James Gosling có ý tưởng phát minh ra một ngôn ngữ lập trình nhỏ gọn có thể thực thi được trên các thiết bị dạng như bộ chuyển kênh của truyền hình cáp vì các thiết bị kiểu này có bộ nhớ nhỏ. Bên cạnh đó, do các hãng khác nhau sử dụng các chíp xử lý (CPUs) khác nhau nên một đặc tính quan trọng mà ngôn ngữ này phải có là độc lập với các dòng CPUs khác nhau – gọi là đặc tính di động. Nhóm đã mở một dự án có tên là Green để hiện thực hóa ý tưởng này. Để giải quyết vấn đề di động, nhóm đã sử dụng ý tưởng của kỹ sư Niklaus Wirth – người sáng lập ngôn ngữ Pascal – về việc sử dụng cơ chế thông dịch và máy ảo (virtual machine). Về nền tảng ngôn ngữ, do hãng SUN phát triển trên nền UNIX nên họ sử dụng ngôn ngữ lập trình C++ là chủ yếu. Do đó, ngôn ngữ mới thiên về hướng đối tượng (Object Oriented) của C++ hơn là hướng thủ tục như Pascal. Ban đầu nhóm đặt tên cho ngôn ngữ mới là “Oak” nhưng sau đó được chuyển thành Java do Oak cũng đã là tên một ngôn ngữ lập trình khác. Năm 1992, dự án Green cho ra đời sản phẩm đầu tiên có tên là “*7” nhưng đã không được chào đón như mong đợi. Sau đó nhóm đã phải mất cả năm 1993 và nửa đầu 1994 để đi tiếp thị công nghệ của mình. Từ năm 1994, sự phát triển của Internet đã tạo cơ hội để Java phát triển nhanh chóng. Nhóm đã phát triển một trình duyệt có tên là HotJava cho phép các chương trình Java nhúng được trong đó (applet). Đây chính là minh chứng rõ ràng về sức mạnh của Java đã nhanh chóng được cộng đồng người sử dụng internet biết đến và là tiền đề để Java phát triển rực rỡ như ngày hôm nay. Phiên bản đầu tiên 1.0 của Java ra đời vào năm 1996, sau đó là phiên bản 1.1 mặc dù khá mạnh nhưng cũng còn nhiều hạn chế. Năm 1998 đánh đấu bước chuyển mình mạnh mẽ của Java với sự ra đời của phiên bản 1.2 làm cho Java tiến gần tới mục tiêu “viết một lần, chạy khắp nơi” (Write once, Run Anywhere). Các nhân viên tiếp thị của Java gọi đây là phiên bản “Java 2 Standard Edition Software Development Kit Version 1.2” ý nói tới sự có mặt đồng thời của 2 phiên bản “Standard Edition” là Micro Edition và Enterprise Edition trong Java. Các phiên bản 1.3, 1.4 là sự phát triển mở rộng tiếp theo của phiên bản 1.2. Phiên bản 1.5 (chuyển sang gọi là phiên bản 5.0) đánh dấu sự tích hợp đầy đủ nhất các công nghệ Java. Bảng sau cho thấy sự phát triển thư viện Java qua các phiên bản: Phiên bản Số các Class và Interface 6 1.0 211 1.1 477 1.2 1524 1.3 1840 1.4 2723 5.0 3270 Hiện tại, Java đã phát triển tới phiên bản 1.6. II. Các đặc trưng của Java Java được biết đến với các đặc trưng sau: II.1. Tính đơn giản Java được phát triển dựa trên C++ nhưng lược bớt đi hoặc thay thế các khái niệm khó hiểu như header file, con trỏ, structures, union, operator overloading, virtual base class. Trong Java chỉ có thừa kế đơn mà không có tính đa thừa kế như của C++. Tuy nhiên tính đa thừa kế được biểu hiện thông qua việc sử dụng các Interface. II.2. Tính hướng đối tượng Như đã trình bày ở trên, Java được phát triển từ C++ nên nó là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng. II.3. Tính phân tán Java cho phép lập trình truy cập các đối tượng từ xa thông qua các giao thức HTTP, FTP bằng các phương thức như RMI hay Socket. Java hoàn toàn thích hợp cho các ứng dụng Internet. Các công nghệ JSP, Servlet cho phép xây dựng các website tương tác với các tính năng thực thi tối ưu II.4. Tính mạnh mẽ Việc loại bỏ con trỏ làm tăng độ tin cậy của chương trình. Lập trình viên không cần quan tâm đến thao tác cấp phát và giải phóng bộ nhớ. Với Java, bộ nhớ được giải phóng tự động. II.5. Tính an toàn Ngôn ngữ Java được thiết kế để tránh các sự cố: • Nạp chồng stack lúc runtime. • Ảnh hưởng tới bộ nhớ nằm ngoài phạm vi được cấp phát. • Đọc và ghi file tự do II.6. Tính trung lập Các chương trình viết bằng Java không bị phụ thuộc vào hệ điều hành. Điều này có được là do mã nguồn chương trình không được biên dịch thành mã máy ngay mà thành mã Bytecode. 7 Khi đem mã Bytecode này chạy trên hệ máy tính nào thì một trình thông dịch virtual machine (Java Vitual Machine-JVM) sẽ thông dịch chúng sang mã máy tương ứng để thực thi. Mã nguồn -> ByteCodes -> machine code. Từ mã nguồn -> Bytecodes: Trình biên dịch Java. Từ Bytecodes -> machine code: Trình thông dịch Virtual machine. Java Virtual Machine – JVM Máy ảo là một phần mềm dựa trên cơ sở máy tính ảo. Nó có tập hợp các lệnh logic để xác định các hoạt động của máy tính. Người ta có thể xem nó như một hệ điều hành thu nhỏ. JVM thiết lập các lớp trừu tượng cho phần cứng bên dưới, hệ điều hành, mã đã biên dịch. Trình biên dịch chuyển mã nguồn thành tập các lệnh của máy ảo mà không phụ thuộc vào phần cứng cụ thể. Trình thông dịch trên mỗi máy sẽ chuyển tập lệnh này thành chương trình thực thi. Máy ảo tạo ra một môi trường bên trong để thực thi các lệnh bằng cách: • Nạp các file .class • Quản lý bộ nhớ • Dọn “rác”, thu hồi bộ nhớ cấp cho các biến không còn được sử dụng. Việc không nhất quán của phần cứng làm cho máy ảo phải sử dụng ngăn xếp để lưu trữ các thông tin sau: • Các “Frame” chứa các trạng thái của các phương thức. • Các toán hạng của mã bytecode. • Các tham số truyền cho phương thức. • Các biến cục bộ. II.7. Tính di động Không giống C++ và C, các kiểu dữ liệu nguyên thủy của Java được cấp phát một lượng bộ nhớ cố định. Chẳng hạn kiểu dữ liệu int của Java luôn là 4 byte (32 bit) trong khi kiểu int của C++ có thể hiểu là 2 byte hoặc 4 byte. Thiết kế này giúp cho trình biên dịch luôn có số bytecode như nhau trên mọi hệ máy và sau đó phát sinh mã máy theo khuôn dạng cố định. Trong các phiên bản đầu của Java, vấn đề giao diện đồ họa cho người sử dụng (GUI) chưa được xử lý triệt để và phụ thuộc vào hệ máy. Ngày nay, thư viện GUI của Java đã được viết lại hoàn toàn và có tính độc lập cao giúp cho chương trình Java có giao diện giống nhau trên mọi hệ máy. Macintosh Trình biên dịch Bytecode Trình thông dịch Java (Java Interpreter) IBM Sparc 8 II.8. Tính thông dịch Trình thông dịch Java sẽ thông dịch mã bytecode sang mã máy nơi mà nó được cài đặt. Quá trình này cũng làm các chương trình Java chạy chậm hơn. Tuy nhiên đây lại là giải pháp cho tính di động. II.9. Tính thực thi cao Java sử dụng công nghệ Just-In-Time (JIT) giúp quá trình thông dịch thực hiện nhanh hơn. Với công nghệ này, những mã bytecode giống nhau sẽ chỉ cần thông dịch một lần. Ngày nay, công nghệ này liên tục được cải tiến và cho kết quả vượt trội so với các trình thông dịch truyền thống. Ví dụ như JIT có thể quản lý các đoạn mã được sử dụng thường xuyên trong chương trình, tối ưu chúng để nâng cao tốc độc thực hiện. II.10. Tính đa luồng Với chương trình Java, lập trình viên có thể cùng lúc quản lý nhiều tiến trình khác nhau. Điều này giúp cho việc cài đặt các thuật toán song song bằng Java trên các máy tính nhiều CPU được dễ dàng hơn, đặc biệt trong các ứng dụng thời gian thực. II.11. Tính động Các chương trình Java có thể được nâng cấp mà không ảnh hưởng tới người sử dụng. Các phương thức mới có thể được cài đặt thêm vào các lớp đối tượng hay các giao diện trong thư viện của chương trình đang chạy. III. Các loại ứng dụng của Java • Ứng dụng console: Không có giao diện GUI. • Ứng dụng đồ hoạ: Có giao diện GUI. • Applet: Nhúng trong các trang Web. • Servlet: Các class thực thi phía web server. • JSP: Các file nhúng mã Java và HTML. • Ứng dụng EJB, RMI, JMS: Xây dựng ứng dụng bởi nhiều thành phần ghép lại, giao tiếp từ xa. IV. Công cụ và môi trường lập trình Java Hiện nay có rất nhiều môi trường phát triển Java (Integrated Development Environment - IDE). Mỗi môi trường cung cấp cho lập trình viên những tiện ích lập trình ở mức độ khác nhau. Một số IDE thông dụng là: • Netbeans (miễn phí tại http://www.netbeans.org). • Jcreator (thương mại). • Jbuilder (thương mại). • Eclipse (miễn phí http://www.eclipse.org/). V. Cài đặt Java Java phiên bản Java mới nhất có thể download tại địa chỉ http://java.sun.com/j2se. Sau đó cài đặt như ứng dụng bình thường. Thư mục cài đặt mặc định của Java trên Windows là C:\Program Files\Java\jdk1.6.0_02 (nếu phiên bản cài là jdk1.6.0_02). Trong đó có chứa các thư mục với ý nghĩa sau: 9 bin Chứa các công cụ và trình biên dịch Java demo Chứa các chương trình Java Demo docs Chứa các tài liệu mô tả thư viện của Java includes Chứa các file dùng để biên dịch các đoạn mã nguồn viết bằng ngôn ngữ khác (native). jre Chứa các file lưu thông tin môi trường lúc thực thi lib Chứa các file thư viện src Chứa mã nguồn java Trong thư mục \bin có chữa các công cụ chính của Java: Trình biên dịch, 'javac' Cú pháp:javac [options] sourcecodename.java Trình thông dịch, 'java' Cú pháp:java [options] classname Trình dịch ngược, 'javap' javap dịch ngược bytecode và in ra thông tin về các thuộc tính (các trường), các phương thức của một lớp. Cú pháp:javap [options] classname Công cụ sinh tài liệu, 'javadoc' Tiện ích này cho phép ta tạo ra tệp HTML dựa trên các lời giải thích trong mã chương trình (phần nằm trong cặp dấu /* */). Cú pháp:javadoc [options] sourcecodename.java Chương trình tìm lỗi - Debug, 'jdb‘ Cú pháp:jdb [options] sourcecodename.java hay jdb -host -password [options] sourcecodename.java Cài đặt đường dẫn mặc định. 1. Mở Control Panel 2. Chọn System 10 [...]... tho bt k hoc mt IDE Java thỡ cng tt son chng trỡnh 2 Ghi file va son vi tờn Vidu .java õy, tờn file phi bt buc l Vidu ging nh tờn lp trong chng trỡnh Phn m rng cng bt buc l java trỡnh biờn dch Java bit õy l file cha mó ngun Java Gi s ghi vo th mc c:\JavaSample 3 Gi ca s Command Line ca Windows: T Menu Start, chn Run v gừ vo lnh cmd 4 T du nhc gừ lnh: javac c:\JavaSample\Vidu .java Sau lnh ny, nu chng... li cỳ phỏp, Java s sinh ra mt file mó bytecode cú tờn Vidu.class mc nh cng nm trong th mc c:\JavaSample 5 T du nhc gừ lnh: java c:\ JavaSample\Vidu.class 27 Lnh ny s thụng dch file mó bytecode Vidu.class v in ra mn hỡnh dũng ch Hello, World! õy, ta cn chỳ ý Windows khụng t ng hiu cỏc lnh javac, java Tuy nhiờn, khi ci t Java ta ó t ng dn mc nh n th mc cha cỏc lnh ny l C:\Program Files \Java\ jdk1.6.0_02\bin... I.3 Mt s chỳ ý khi lp trỡnh Java Java phõn bit ch vit hoa v vit thng Hm main phi nm trong file gi thc hin Tờn khai bỏo phi trựng vi tờn tp Vidu .java Hm main trong Java luụn luụn l static Trong Java tt c hm v th tc u phi c t trong mt lp c th Khụng c khai bỏo phng thc, hm hay th tc bờn ngoi lp S dng phng thc (method) thay th cho hm v th tc I.4 Cu trỳc mt chng trỡnh Java /*Khai bao goi*/ package... trỡnh Java gm cú: 1 Khai bỏo gúi: 28 Cỳ phỏp: package Khai bỏo ny l khụng bt buc vi mt chng trỡnh Java Trong trng hp ng dng gm nhiu class v cn t chc cỏc class vo cỏc gúi riờng thỡ ta cn khai bỏo gúi Trong chng trỡnh trờn, class Vidu sau khi biờn dch s c t trong gúi my .java Tờn ca gúi cú cha cỏc du . ch s bao gm, õy gúi java nm trong gúi my v class Vidu nm trong gúi java Khi mt chng trỡnh Java. .. ta khụng cn vit y tờn gúi m ch cn vit tờn class Java dựng ký t * ng ý vic nhp tt c cỏc class trong Vớ d: import my .java. Vidu; // Nhp duy nht class Vidu trong gúi my .java import my .java. *; // Nhp tt c cỏc class cú trong gúi my .java, tt nhiờn l bao gm c class Vidu Sau õy l mt chng trỡnh vớ d s dng import: import java. util.Date; //Khai bỏo th vin /*Chng trỡnh in ra ngy thỏng... ca lp Vidu Dũng 4: Khai bỏo hm main Trong Java, mi chng trỡnh nu cn thc thi u bt u t hm main Trỡnh thụng dch s tỡm hm main lm im khi phỏt cho mt ng dng Java Dũng 5 v 7 cng l ỏnh du m v úng cho mt khi lnh thuc hm main Dũng 6: Cõu lnh in ra mn hỡnh dũng ch Hello, World! Cỏc lnh trong Java luụn c kt thỳc bi du ; I.2 Thc hin chng trỡnh Java thc hin chng trỡnh Java trong vớ d trờn, ta thc hin theo cỏc... ó c khai bỏo import nờn khụng cn khai bỏo y java. util.Date ti dũng s 5 3 Khai bỏo class, thuc tớnh, hm thnh phn: Cỏc khai bỏo ny s c bn chi tit trong mc Lp trỡnh hng i tng trong Java 4 Khai bỏo hm main: Khụng phi tt c cỏc class trong Java u cha hm main Ch cú class c gi thc thi u tiờn mi cn cha hm main 5 Khai bỏo cỏc lp khỏc: Thụng thng 1 file chng trỡnh Java chỳng ta ch khai bỏo 1 class Tuy nhiờn khi... kt qu mt iu kin Chỳ ý: kiu boolean khụng c th hin l 0 v 1 II.5 Kiu chui Java xem chui l mt i tng Bin i tng chui thng c khai bỏo t lp String nm trong gúi java. lang.String II.6 Chuyn i gia cỏc kiu s char byte short long int double float 30 III Khai bỏo bin v hng trong Java III.1 Quy tc t tờn bin Khi khai bỏo cỏc bin trong chng trỡnh Java, ta cn chỳ ý tuõn th cỏc im sau: Ch bt u bng mt ký t (ch), mt du... trỡnh ng dng UML trong phỏt trin h thng phn mm 26 ti 2 Nhp mụn Java I Vit v thc hin mt chng trỡnh Java I.1 Tỡm hiu mó ngun mt chng trỡnh n gin 1 /* Day la chuong trinh vi du*/ 2 public class Vidu 3 { 4 public static void main(String[] args) 5 { 6 System.out.println("Hello, World!"); 7 } 8 } Dũng 1: Dũng chỳ thớch trong mt chng trỡnh Java Trong khi lp trỡnh, ta cn chỳ ý vit cỏc dũng chỳ thớch mụ t... 3, cỏc phn cũn li cú th cú hoc khụng tựy theo nhu cu II Cỏc kiu d liu trong Java II.1 Cỏc kiu d liu s nguyờn Java cú 4 kiu s nguyờn: int 4 bytes T 2,147,483,648 n 2,147,483, 647 29 short 2 bytes T 32,768 n 32,767 long 8 bytes T 9,223,372,036,854,775,808 n9,223,372,036,854,775,807 byte 1 byte T 128 n 127 II.2 Cỏc kiu s thc Java cú 2 kiu s thc du chm ng: float 4 bytes Xp x 3.40282347E+38F double 8 bytes . trình Java I.1. Giới thiệu về Java Java là một ngôn ngữ lập trình mạnh đang được sử dụng rất rộng rãi hiện nay trên toàn thế giới. Trên thực tế, Java được biết đến không chỉ là một ngôn ngữ lập trình. 0. Giới thiệu về Java 6 I. Lịch sử hình thành và phát triển ngôn ngữ lập trình Java 6 I.1. Giới thiệu về Java 6 I.2 Tóm tắt lịch sử hình thành của Java 6 II. Các đặc trưng của Java 7 II.1. Tính. người sáng lập ngôn ngữ Pascal – về việc sử dụng cơ chế thông dịch và máy ảo (virtual machine). Về nền tảng ngôn ngữ, do hãng SUN phát triển trên nền UNIX nên họ sử dụng ngôn ngữ lập trình C++

Ngày đăng: 13/08/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Đề tài 0. Giới thiệu về Java

    • I. Lịch sử hình thành và phát triển ngôn ngữ lập trình Java

      • I.1. Giới thiệu về Java

      • I.2 Tóm tắt lịch sử hình thành của Java

      • II. Các đặc trưng của Java

        • II.1. Tính đơn giản

        • II.2. Tính hướng đối tượng

        • II.3. Tính phân tán

        • II.4. Tính mạnh mẽ

        • II.5. Tính an toàn

        • II.6. Tính trung lập

        • II.7. Tính di động

        • II.8. Tính thông dịch

        • II.9. Tính thực thi cao

        • II.10. Tính đa luồng

        • II.11. Tính động

        • III. Các loại ứng dụng của Java

        • IV. Công cụ và môi trường lập trình Java

        • V. Cài đặt Java

        • Đề tài 1. Ngôn ngữ mô hình hóa UML

          • I. Xây dựng hệ thống phần mềm theo hướng đối tượng

            • I.1 Các khái niệm căn bản của công nghệ hướng đối tượng

            • I.2 Quy trình chung phát triển hệ thống phần mềm

            • I.3 Những thách thức của ngành công nghiệp phần mềm hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan