CHƯƠNG 3: THU THẬP YÊU CẦU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG pdf

36 329 1
CHƯƠNG 3: THU THẬP YÊU CẦU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 THU THẬP YÊU CẦU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Tìm hiểu mối quan hệ Giới thiệu về Use Case Chương 3 THU THẬP YÊU CẦU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Chương 3 THU THẬP YÊU CẦU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG  LÀM VIỆC VỚI MỐI QUAN HỆ  Mối kết hợp (association)  Lượng số (multiplicity)  Các mối kết hợp định tính (qualified association)  Các mối kết hợp phản hồi (reflexive association)  Thừa kế và tổng quát hóa (inheritance and generalization)  Sự phụ thuộc (dependency)  GIỚI THIỆU VỀ USE CASE  Use case là gì?  Cách thức tạo use case  Các use case bao gồm (including use case)  Các use case mở rộng (extending use case)  Khởi động việc phân tích một use case Mối kết hợp (association)  Khi các lass kết nối với nhau thì sự kết nối đó được gọi là mối kết hợp (association). Hãy cùng xem xét mối kết hợp giữa một cầu thủ (player) và một đội bóng (team). Mối kết hợp (association)  Một vài class có thể kết hợp với cùng một class cụ thể. Mối kết hợp (association)  Ràng buộc trên các mối kết hợp: Mối kết hợp (association)  Một loại ràng buộc khác là quan hệ hoặc (or), ký hiệu bởi {or} trên một đường đứt nét nối 2 đường association. Lớp kết hợp (association class)  Một association có thể có các attribute và operation như class. Trong trường hợp này, ta có một lớp kết hợp (association class). Ta trực quan hóa một association class giống như với class thông thường và dùng một đường đứt nét nối nó với đường association. Lượng số (multiplicity)  Lượng số (multiplicity) giúp đặc tả số lượng object từ 1 class này có thể quan hệ với 1 class từ class kia một mối kết hợp. Chúng ta đặt các giá trị cho multiplicity ở phía trên đường association, gần phía class tương ứng  Lượng số chỉ ra số object của một class có thể quan hệ với một object của class kết hợp. Lượng số (multiplicity)  Có nhiều cách khác nhau biểu diễn cho multiplicity. Một class có thể quan hệ với class khác theo các loại one-to- one, one-to-many, one-to-one or more, one-to-zero or one, one-to-bounded interval (ví dụ,1-to-5 10), one-to-n. UML dùng dấu * (asterisk) để biểu diễn giá trị “more” và “many”. Khái niệm “or” được biểu diễn bằng hai chấm, chẳng hạn “1 *” (one or more). Khái niệm “or” cũng có thể được biểu diễn bởi dấu phẩy, chẳng hạn “5,10” (5 or 10). Ví dụ [...]... object trong class khác để hoàn tất một vai trò trong một mối kết hợp thì class thứ nhất phải dựa vào một thu c tính cụ thể để tìm ra object đúng Thu c tính đó được gọi là danh hiệu (identifier), chẳng hạn như ID number qualified association  Trong UML, thông tin định danh được gọi là qualifier Biểu tượng của nó là hình chữ nhật nhỏ kề bên class mà thực hiện việc tìm kiếm (Hình 4.11) Ý tưởng là nhằm... cấp: một class con có thể là class cha cho các class con khác Sự phụ thu c (dependency)  Trong một loại mối quan hệ khác, một class này sử dụng một class khác Điều này được gọi là sự phụ thu c (dependency) Cách dùng phổ biến nhất của một dependency là chỉ ra dấu hiệu (signature) của operation trong class này dùng class khác Kết thu c buổi 2 GIỚI THIỆU VỀ USE CASE  Use case là gì?  Cách thức tạo... the constarint in the usecase descriptions of last three usecases Precondition: Client must log-In (usecase prove Validity) Sửa bài  Chương trình quản lí Thư viện Đối với Sinh viên Tra cuu Muon sach Sinh vien Tra sach Gia han Xem như Sinh viên đã có thẻ thư viên hợp lệ Đối với nhân viên Tra cuu Nhaplieu Nhanvien Laphieumuon Cap nhat muon tra Tạo báo biểu Nhân viên xem như đăng nhập thành công ... sau đó vẫn như cũ  Nếu ta thêm các bước như trên vào use case “Restock”, ta sẽ có một use case mới mà ta gọi là “Restok according to sales” Use case mới này là một sự mở rộng của use case ban đầu và kỹ thu t này gọi là mở rộng một use case (extending a use case) Ex: Extends Need not to show the extention points always Usually complete View Balance Extension point displays balance user requires print-out... cho actor khác  Use case “Mua soda”  Actor trong use case này là một khách hàng muốn mua một lon soda Khách hàng khởi động kịch bản bằng cách nhét tiền vào máy Sau đó anh ta lựa chọn Nếu mọi việc đều thu n lợi, máy có ít nhất 1 lon soda bên trong, thì một lon soda lạnh sẽ được đưa cho khách Ví dụ Use case Communication association View Balance Withdraw Client Actor System or subsystem boundary Các . Chương 3 THU THẬP YÊU CẦU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Tìm hiểu mối quan hệ Giới thiệu về Use Case Chương 3 THU THẬP YÊU CẦU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Chương 3 THU THẬP YÊU CẦU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG . tất một vai trò trong một mối kết hợp thì class thứ nhất phải dựa vào một thu c tính cụ thể để tìm ra object đúng. Thu c tính đó được gọi là danh hiệu (identifier), chẳng hạn như ID number. qualified. class="bi x0 y0 w1 h1" alt="" Sự phụ thu c (dependency)  Trong một loại mối quan hệ khác, một class này sử dụng một class khác. Điều này được gọi là sự phụ thu c (dependency). Cách dùng phổ

Ngày đăng: 13/08/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan