Bài tập môn hóa học pdf

3 375 0
Bài tập môn hóa học pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biên t󰖮p viên : ào Th󰗌 Ti󰗀p www.hoc360.vn BÀI TẬP VỀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Câu 1: Cho một lá sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau đó khi nhỏ thêm vào đó một ít dung dịch CuSO 4 thì thấy: A. khí thoát ra chậm hơn, và lá sắt tan chậm hơn B. khí thoát ra nhanh hơn và lá sắt tan nhanh hơn C. Khí thoát ra nhanh hơn và lá sắt tan chậm hơn D. hiện tượng không thay đổi so với ban đầu Câu 2: Ngâm một lá Zn trong dung dịch HCl, Zn bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào dung dịch axit thì Zn bị ăn mòn nhanh do khi đó: A. Zn chỉ phản ứng với dung dịch CuSO 4 B. xảy ra sự ăn mòn điện hoá Zn là điện cực âm, Cu (bị đẩy ra bởi Zn) là điện cực dương C. xảy ra sự ăn mòn hóa học D. tính oxi hoá của H + trong dung dịch có chứa ion Cu 2+ mạnh hơn Câu 3: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép người ta có thể A. gắn vào vỏ tàu ( phần ngâm dưới nước biển) những tấm Cu B. gắn vào vỏ tàu ( phần ngâm dưới nước biển) những tấm Zn C. gắn vào vỏ tàu ( phần không tiếp xúc nước biển) những tấm Cu D. gắn vào vỏ tàu ( phần không tiếp xúc với nước biển) những tấm Zn Câu 4: Có hai lá sắt và Cu được nối với nhau bằng một dây dẫn điện và cùng nhúng trong một cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thấy hiện tượng A. Fe tan ra và có khí H 2 thoát ra ở lá sắt B. Cu bị tan ra và có khí H 2 thoát ra ở lá đồng C.Cu bị tan ra và có khí H 2 thoát ra ở lá Fe D. Fe bị tan ra và có khí H 2 thoát ra ở lá đồng Câu 5: Có hai lá Zn và Cu được nối với nhau bằng một đây dẫn điện. Lá Zn được nhúng và trong cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng còn thanh Cu được để ở ngoài cốc thì thấy hiện tượng A. Zn tan ra và có khí H 2 thoát ra ở lá Zn B. Cu bị tan ra và Zn đều không bị ăn mòn C.Cu bị tan ra và có khí H 2 thoát ra ở lá Zn D. Zn bị tan ra và có khí H 2 thoát ra ở lá đồng Câu 6: Một sợi dây đồng nối tiếp với sợi dây Al để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào sẽ Biên t󰖮p viên : ào Th󰗌 Ti󰗀p www.hoc360.vn xảy ra ở chỗ nối của 2 dây kim loại trên sau một thời gian: A. Không có hiện tượng gì. B. Dây Al bị mủn trước. C. Dây Cu bị mủn trước. D. Cả 2 dây Al và Cu cùng bị mủn cùng lúc. Câu 7(CĐ 07): Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các c ặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 8: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl 2 , c) FeCl 3 , d) HCl có lẫn CuCl 2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A. 3. B. 1. C. 0. D. 2. Câu 9: Cho hỗn hợp Fe; Cu; Ag vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thì thu được dung dịch chỉ có 1 chất tan. Chất tan đó là A. AgNO 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 . Câu 10: Cho các phản ứng sau: 1) Đốt Fe trong khí clo. 2) Đốt gang trong oxi. 3) Để miếng gang trong không khí ẩm. 4) Cho miếng gang vào dung dịch HCl. 5) Fe vào dung dịch HCl. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 11: Cho các trường hợp sau: 1) Cho Fe cháy trong khí oxi. 2) Cho Cu vào dung dịch AgNO 3 . 3) Cho Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có sục khí oxi. 4) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 . 5) Cho gang vào dung dịch axit H 2 SO 4 loãng. Số trường hợp chủ yếu xảy ra quá trình ăn mòn hóa học là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 12. Cho hỗn hợp gồm 16,8 gam Fe và 16 gam Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là Biên t󰖮p viên : ào Th󰗌 Ti󰗀p www.hoc360.vn A. 4,48. B. 6,72. C. 8,96. D. 2,24. Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 16,8 gam Fe vào 150 ml dung dịch chứa H 2 SO 4 1M và CuSO 4 0,5M, đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được V lít khí (đktc) và m gam kim lo ại. Giá trị của V và m lần lượt là A. 3,36 và 17,4. B. 3,36 và 16,8. C. 10,08 và 4,8 D. 8,96 và 4,8. Câu 14. Cho hỗn hợp gồm 16,8 gam Fe và 16 gam Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 8,96. D. 2,24. Câu 15: Cho a gam Cu, Fe tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol H 2 SO 4 đặc, nóng thu được khí SO 2 và dung dịch chứa 3 muối có khối lượng là m gam. Mối liên hệ giữa m và a, b là A. m = a + 24b. B. m = a + 96b. C. m = a + 48b. D. m = a + 72b . Biên t

Ngày đăng: 13/08/2014, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan