tự quản lý, tác động của đái tháo đường

37 380 0
tự quản lý, tác động của đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slides current until 2008 Tự quản lý Phần2 | 6 of 6 Giáo trình chương III-1 | Tự quản lý Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 2 of 37 ACTIVITY Tác động của đái tháo đường • Nghĩ về một người nào đó bạn biết trong cuộc sống xã hội hoặc cá nhân mà mắc đái tháo đường • Sự am hiểu của bạn là gì về việc họ đang quản lý bệnh ĐTĐ của mình như thế nào? • What is your understanding of how they are managing their diabetes? Bạn hiểu như thế nào? Có đúng… bạn hiểu không? • Họ nói gì với bạn? • Họ không nói gì với bạn, nếu bất kì điều gì? Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 3 of 37 ACTIVITY Tác động của đái tháo đường • Bạn thấy thế nào là hành vi ủng hộ của người thân trong gia đình, bạn bè, hoặc nhân viên y tế ? • Thể nào là không ủng hộ? • Nếu bạn mắc ĐTĐ, bạn sẽ mong muốn điều gì từ những người nêu trên? Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 4 of 37 Tại sao tự chăm sóc là điều quan trọng? • Không có đủ nhân viên y tế cho việc quản lý hàng ngày • Quản lý 24 giờ một ngày là cần thiết • Các kết quả lâu dài tốt hơn Bergenstal 1996 Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 5 of 37 ACTIVITY • Xem xét những rào cản đối với việc tự quản lý trong nền văn hoá của bạn • Ví dụ: – Các nguồn tài chính – Sự phân biệt đối xử Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 6 of 37 Những rào cản đối với việc tự chăm sóc • Thiếu kiến thức và kỹ năng • Thiếu sự ủng hộ • Thiếu các nguồn lực: – Những người có thể hiểu biết, kinh nghiệm – Thiết bị kiểm tra, các xét nghiệm nước tiểu, dụng cụ đo, khả năng tiếp cạn với phòng xet nghiệm – Kinh phí dành cho thuốc • Thái độ của nhân viên chăm sóc sức khoẻ • Kiến thức của nhân viên chăm sóc sức khoẻ Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 7 of 37 Những khả năng tự quản lý Năng lực tự quản lý được nâng cao bằng cách: • Cân nhắc (các) nhu cầu của từng cá nhân • Dạy các kỹ năng thực hiện các chế độ y tế • Hướng dẫn sự thay đổi hành vi • Đưa ra sự ủng hộ dễ gây cảm xúc Von Kroff 1997 Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 8 of 37 Tự chăm sóc “Chăm sóc y tế đối với bệnh mạn tính hiếm khi hiệu quả ở những người thiếu sự tự chăm sóc phù hợp.” “Tự chăm sóc và chăm sóc y tế cùng được nâng cao bằng sự phối hợp hiệu quả giữa các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, gia đình họ và các nhân viên y tế.” Von Kroff 1997 Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 9 of 37 Tự chăm sóc • Các mục tiêu được chia xẻ • Các mối quan hệ làm việc bền vững • Hiểu biết lẫn nhau về những vai trò và trách nhiệm • Cần các kĩ năng thực hiện các vai trò của họ Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 10 of 37 Tầm quan trọng của theo dõi • Cách duy nhất để biết bệnh ĐTĐ được quản lý hàng ngày như thế nào • Làm cho nồng độ đường huyết gần hơn với mức mục tiêu • Hướng dẫn cách lý giải và hành động theo các kết quả • Giúp tạo ra những thay đổi cho bữa ăn, thuốc hoặc các hoạt động cơ bản hàng ngày Karter 2001, Jones 2003 [...]... mức đường máu như thế nào? • Lợi ích của hoạt động thể lực là gì? Self-management Xét nghiệm đường huyết sau ăn Curriculum Module III-1 Slide 20 of 37 Xét nghiệm khi nào? • Nghi ngờ tăng đường huyết sau ăn • Theo dõi điều trị nhằm hạ thấp hơn đường huyết sau ăn • Hạ đường huyết trong tình trạng sau ăn • Để có thông tin về ảnh hưởng của bữa ăn lên đường huyết Tăng đường huyết sau ăn có thể liên quan... và như thế nào d Nghiên cứu và hiểu được giải phẫu và sinh lý của đái tháo đường Self-management Câu hỏI đánh giá Curriculum Module III-1 Slide 33 of 37 3 Bạn sẽ giúp người bệnh xây dựng tính tự lực của họ như thế nào? a Cho họ thực hành mỗi lần 1 bước b Cung cấp các bài giảng và thảo luận nhóm trong các lớp học giáo dục về bệnh đái tháo đường c Trình bày mẫu bởi các chuyên gia d Gợi ra phản ứng sinh... mục tiêu không thực tếi sức khỏe của họ d Sự thất vọng tới mức nhân viên ý tế không chăm sóc người bệnh đái tháo đường Self-management Câu hỏI đánh giá Curriculum Module III-1 Slide 35 of 37 5 Ích lợi lớn nhất của việc theo dõi đường huyết là gì? a Nó giúp lấy được thông tin cho các nhân viên ý tế để quyết định việc điều trị b No cung cấp sự phản hồi về các hoạt động tự quản lý và chăm sóc hàng ngày c... quyết định được thông báo về việc chăm sóc ĐTĐ của riêng họ c Cho phép chúng tôi trao quyền cho họ d Quản lý độc lập bệnh đái tháo của nhóm chăm sóc sức khoẻ Self-management Câu hỏi đánh giá Curriculum Module III-1 Slide 32 of 37 2 Điều nào dưới đây không cần thiết đối với việc tự quản lý? a Theo dõi và xử lý các triệu chứng b Điều chỉnh các quyết định và hành động theo các điều kiện và hoàn cảnh khác nhau... hoặc phòng khám đái tháo đường Self-management Xét nghiệm đường huyết Ghi nhật ký Curriculum Module III-1 Slide 18 of 37 Self-management Xét nghiệm đường huyết Curriculum Module III-1 Slide 19 of 37 Các thông tin cần biết • Thuốc dùng lần gần đây có hiệu quả tốt như thế nào? • Mỗi liều insulin hoặc thuốc hiệu quả nhiều nhất hoặc ít nhất khi nào? • Thức ăn đã ăn vào tác động đến mức đường máu như thế... 37 • Tự theo dõi đường huyết làm cải thiện nồng độ HbA1c • Kiểm tra thường xuyên làm cải thiện việc tự quản lý • Mục tiêu cuối cùng: làm chậm hoặc phòng ngừa các biến chứng • Theo dõi dẫn đến kết quả dương tính Self-management Câu hỏi đánh giá Curriculum Module III-1 Slide 31 of 37 1 Khuyến khích người bệnh đtđ thực hiện các hoạt động tự quản lý nghĩa là: a Tuân theo chế độ ăn uống, luyện tập của đều... phụ thuộc vào: – Chế độ thuốc – Tuổi tác – Tính định của đường huyết – Sở thích cá nhân – Tài chính Self-management Xét nghiệm đường huyết Curriculum Module III-1 Slide 17 of 37 Ghi nhật ký • Giải thích cách ghi nhật ký như thế nào • Đưa ra các lí do ghi nhật ký • Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ghi chép tất cả các kết quả • Khuyến khích những ghi chú khi hoạt động hàng ngày khác so với lệ thường... Curriculum Module III-1 Slide 26 of 37 HbA1c So sánh với đường huyết • Đường huyết tương trung bình tăng 2mmol/L (35mg/dl) dẫn đến tăng 1% HbA1c • HbA1c of 5%: đường huyết tương trung bình 5,5mmol/L (100mg/dl) • HbA1c of 6%: đường huyết tương trung bình 7,5mmol/L (35 mg/dl) • VV…, Rohlfing 2002 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 27 of 37 Các mục tiêu đường huyết HbA1C Trước ăn Mục tiêu đối với những... 4-7mmol/L1 5-10mmol/L1 (không có hạ đường huyết quá nhiều)1 Mục tiêu đối với phần lớn bệnh nhân mắc ĐTĐ Hướng dẫn toàn cầu của IDF đối với ĐTĐ type 2 3 90-130mg/dl*2 . until 2008 Tự quản lý Phần2 | 6 of 6 Giáo trình chương III-1 | Tự quản lý Slides current until 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 2 of 37 ACTIVITY Tác động của đái tháo đường •. 2008 Self-management Curriculum Module III-1 Slide 3 of 37 ACTIVITY Tác động của đái tháo đường • Bạn thấy thế nào là hành vi ủng hộ của người thân trong gia đình, bạn bè, hoặc nhân viên y tế ? •. nào đó bạn biết trong cuộc sống xã hội hoặc cá nhân mà mắc đái tháo đường • Sự am hiểu của bạn là gì về việc họ đang quản lý bệnh ĐTĐ của mình như thế nào? • What is your understanding of how

Ngày đăng: 13/08/2014, 09:39

Mục lục

  • Tác động của đái tháo đường

  • Tại sao tự chăm sóc là điều quan trọng?

  • Những rào cản đối với việc tự chăm sóc

  • Những khả năng tự quản lý

  • Tầm quan trọng của theo dõi

  • Xét nghiệm đường trong nước tiểu

  • Xét nghiệm ceton trong nước tiểu

  • Xét nghiệm ceton trong máu

  • Xét nghiệm đường huyết

  • Xét nghiệm đường huyết

  • Xét nghiệm đường huyết sau ăn

  • Các mục tiêu đường huyết

  • Các giá trị mục tiêu khác

  • Câu hỏi đánh giá

  • Câu hỏI đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan