200 CÂU TRẮC NGHIỆM CHỌN LỌC potx

16 216 0
200 CÂU TRẮC NGHIỆM CHỌN LỌC potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

200 CÂU TRẮC NGHIỆM CHỌN LỌC Câu1 Cho các dung dịch được đánh số như sau: 1. KCl; 2. Na 2 CO 3 ; 3. CuSO 4 ; 4. CH 3 COONa; 5. Al 2 (SO 4 ) 3 ; 6. NH 4 Cl; 7. NaBr; 8. K 2 S Dung dịch có pH < 7 là: A. 1; 2; 3. B. 3; 4; 6. C. 6; 7; 8. D. 2; 4; 6. Câu2 Cho các ion và chất sau: 1. 3 HCO  ; 2. K 2 CO 3 ; 3. H 2 O; 4. Cu(OH) 2 ; 5. 2 4 HPO  ; 6. Al 2 O 3 ; 7. NH 4 Cl; 8. 3 HSO  Theo Bronsted, các chất và ion có tính lưỡng tính là: A. 1; 2; 3. B. 4; 5; 6. C. 1; 3; 5; 6; 8. D. 2; 4; 6; 7. Câu3 Cho dd chứa các ion: Na + ; Ca 2+ ; H + ; Cl - ; Ba 2+ ; Mg 2+ . Nếu không đưa ion lạ vào dd, dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dd? A. dd Na 2 SO 3 vừa đủ. B. dd K 2 CO 3 vừa đủ. C. dd NaOH vừa đủ. D. dd Na 2 CO 3 vừa đủ. Câu4 Điện phân dd CuSO 4 với anot bằng đồng nhận thấy màu xanh của dd không đổi. Chọn một trong các lý do sau: A. Sự điện phân không xảy ra. B. Thực chất là nước điện phân. C. Đồng vừa tạo ra ở catôt đã tan ngay. D. Lượng đồng bám vào catôt bằng lượng đồng tan ra ở anôt nhờ diện phân. Câu5 Cho 3 chất sau: Mg; Al; Al 2 O 3 . có thể dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi chất? A. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd Ba(OH) 2 . D. B, C đều đúng. Câu6 Chất náo dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO 2 . B. SO 2 . C. O 3 . D. Dẫn xuất flo của hydrocacbon. Câu7 Hãy chọn câu đúng nhất trong các định nghĩa sau đây về phản ứng axit – bazơ. Phản ứng axit – bazơ là: A. Do axit tác dụng với bazơ. B. Do oxit axit tác dụng với oxit bazơ. C. Do có sự nhường, nhận prôtôn. D. Do có sự chuyển electron. Câu8 Câu nào sau đây nói đúng về sự diện ly? A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện ly thực chất là quá trình oxi hoá khử. Câu9 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: X X 1 A + Ca(OH) 2 + HCl Y 900 0 C CO 2 + B + Na 2 SO 4 D + Chất X có thể là một trong các chất nào sau đây: A. CaCO 3 . B. BaSO 3 . C. BaCO 3 . D. MgCO 3 . Câu10 Hoà tan 7,8 g bột Al và Mg trong dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7,0 g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7 và 5,1. B. 5,4 và 2,4. C. 5,8 và 2,1. D. 1,2 và 6,6. Câu11 Phương pháp nào điều chế rượu etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm? A. Cho hỗn hợp khí etylen và hơi nước đi qua tháp chứa H 3 PO 4 . B. Cho etylen tác dụng với H 2 SO 4 loãng, nóng. C. Lên men glucozơ. D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm. Câu12 Xét các cặp chất sau đây: 1. CH 3 COOH + CaCO 3 2. C 17 H 35 COONa + H 2 SO 4 3. CH 3 COOH + NaCl 4. C 17 H 35 COONa + Ca(HCO 3 ) 2 Cặp không xảy ra phản ứng là cặp nào trong số các cặp sau đây? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu13 Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amin là hợp chất mà phân tử có nitơ trong thành phần. B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH 2 trong phân tử. C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng các gốc hydrocacbon. D. Cả A và B. Câu14 Cho các chất sau đây 2. HO - CH 2 - COOH. 3. CH 2 O và C 6 H 5 OH; 4. C 2 H 4 (OH) 2 và p- C 6 H 4 (COOH) 2 5. (CH 2 ) 6 (NH 2 ) 2 và (CH 2 ) 4 (COOH) 2 . Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 1; 2. B. 3; 5. C. 3; 5. D. 1; 2; 3; 4; 5. Câu 15. Khi thủy phân C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit, ta thu được hỗn hợp 2 chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tại của C 4 H 6 O 2 là một trong các công thức nào sau đây? A. CH 3 COO-CH=CH 2 B. HCOO-CH 2 -CH=CH 2 C. HCOO-CH=CH-CH 3 D. CH 2 =CH-COO-CH 3 Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một ete X no đơn chức ta thu được khí CO 2 và hơi H 2 O theo tỉ lệ mol 22 : COOH nn = 5 : 4. Ete X được tạo ra từ: A. Rượu etylic. B. Rượu metylic và n – propylic. C. Rượu metylic và iso – propylic. D. A, B, C đều đúng. Câu 17. Có ba chất lỏng: C 2 H 5 OH; C 6 H 6 ; C 6 H 5 NH 2 và ba dung dịch: NH 4 HCO 3 ; NaAlO 2 ; C 6 H 4 ONa. Nếu chỉ dùng thuốc thử là dung dịch HCl thì nhận biết được: A. NH 4 HCO 3 . B. NH 4 HCO 3 ; NaAlO 2 ; C 6 H 4 ONa. C. C 2 H 5 OH; C 6 H 6 ; C 6 H 5 NH 2 D. B, C đều đúng. Câu 18. Thủy phân các chất sau trog môi trường kiềm: 1. CH 3 -CHCl 2 ; 2. CH 3 -COO-CH=CH 2 ; 3. CH 3 -COOCH 2 -CH=CH 2 ; 4. CH 3 -CH 2 -CHCl-OH 5. CH 3 -COOCH 3 CH 3 CH COOH NH 2 1. Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là: A. 2. B. 1; 2. C. 1; 2; 4. D. 3; 5. Câu 19. Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừu đủ dung dịch NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2 gam rượu đa chức C. Cho rượu C bay hơi ở 127 0 C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít. Công thức cấu tạo của X là: H C C O O C H 3 C O O C H 3 C O O C H 3 C H 2 C H 2 C O O C H 3 C O O C H 3 C O O C 2 H 5 C O O C 2 H 5 C O O C O O C 3 H 5 C 3 H 5 A . B C . D . . Câu 20. Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. D. B, C đều đúng. Câu 21. pH của dd H 2 SO 4 0,01M là: A. 2,3. B. 1,7. C. 1,3. D. 2,7. Câu 22. Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bronsted, có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ:  2 433 2 3 ;;;;;; SNHCOOCHHCOCOClNa ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: a, Al 4 C 3 + 12H 2 O  4Al(OH) 3 + 3CH 4 . b, 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 . c, C 2 H 2 + H 2 O   2 Hg CH 3 CHO. d, C 2 H 5 Cl + H 2 O    OH C 2 H 5 OH + HCl. e, NaH + H 2 O  NaOH + H 2 . f, 2F 2 + 2H 2 O  4HF + O 2 . Có bao nhiêu phản ứng hóa học trong số các phản ứng trên trong đó H 2 O đóng vai trò chất oxi hóa hay khử? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24. Trong các dd sau đây: K 2 CO 3 , KCl, CH 3 COONa, NH 4 Cl, NaHSO 4 , Na 2 S, có bao nhiêu dd có pH > 7? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25. Cho 10,6g Na 2 CO 3 vào 12g H 2 SO 4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 18,2 và 14,2. B. 18,2 và 16,6. C. 22,6 và 16,16. D. 7,1 và 9,1. Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 3 đồng đẳng ankin ta thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 1,8 gam H 2 O. Vậy số mol hỗn hợp ankin đã bị cháy là: A. 0,15. B. 0,25. C. 0,08. D. 0,05. Câu 27. Trong dd Al 2 (SO 4 ) 3 có chứa 0,6 mol 2 4 SO thì trong dd có chứa: A. 0,2 mol Al 2 (SO 4 ) 3 . B. 0,4 mol Al 3+ . C. 1,8 mol Al 2 (SO 4 ) 3 . D. Cả A&B đúng. Câu 28. Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu được 4,76g muối natri. Vậy CTCT của E có thể là: A. CH 3 COOCH 3 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 29. Kim loại nào sau đây có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxit của nó? A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Ag. Câu 30. Nhúng một thanh Mg có khối lượng m gam vào một dd có chứa 2 muối FeCl 3 và FeCl 2 . Sau một thời gian lấy thanh Mg ra thấy có khối lượng m’ < m. Vậy trong dd còn lại có chứa các cation nào sau đây? A. Mg 2+ . B. Mg 2+ và Fe 2+ . C. Mg 2+ và Fe 2+ và Fe 3+ D. Cả B và C đều đúng. Câu 31. Dung dịch FeCl 3 có pH là: A. < 7. B. = 7. C. > 7. D.  7. Câu 32. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dd CuSO 4 ? A. Mg; Al; Ag. B. Fe; Mg; Na. C. Ba; Zn; Hg. D. Na; Hg; Ni. Câu 33. Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bronsted, có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ: Ba 2+ ; Br - ; C 6 H 5 O - ; CH 3 COO - ;  2 442 ;; SONHNO . A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. AlCl 3 và Na 2 CO 3 . B. HNO 3 và NaHCO 3 . C. NaAlO 2 và KOH. D. Na 2 SO 3 và FeCl 3 . Câu 35. Có 4 lọ đựng 4 dd mất nhãn là: AlCl 3 ; NaNO 3 ; K 2 CO 3 ; NH 4 NO 3 . Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong số các chất sau đây để nhận biết 4 lọ hóa chất trên? A. dd NaOH. B. dd H 2 SO 4 . C. dd Ba(OH) 2 . D. dd AgNO 3 . Câu 36. Cấu hình electron với phân lớp cuối cùng là 3p 6 là của: A. Ar(Z = 18). B. Cl - (Z = 17). C. Ca 2+ (Z = 20). D. A; B; C đều đúng. Câu 37. Thôỉ V lít khí CO 2 (ở đktc) vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 thì thu được 2,5 g kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,56. B. 8,4. C. 1,12. D. Cả A và B đều đúng. Câu 38. Khí CO 2 bị lẫn tạp chất là khí SO 2 , để loại bỏ tạp chất, có thể sục hỗn hợp khí qua dd nào sau đây? A. dd nước Brôm dư. B. dd Ba(OH) 2 . C. dd Ca(OH) 2 . D. dd NaOH. Câu 39. Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dd kiềm mạnh vừa tác dụng với dd axit mạnh? A. Al(OH) 3 ; (NH 2 ) 2 CO; NH 4 Cl. B. NaHCO 3 ; Zn(OH) 2 ; CH 3 COONH 4 . C. Ba(OH) 2 ; AlCl 3 ; ZnO. D. Mg(HCO 3 ) 2 ; FeO; KOH. Câu 40. Khi lấy 14,2g muối clrua của kim loại M (chỉ có hóa trị II) và một lượng muối nitrat của M với số mol như nhau thì thấy khối lượng khác nhau là 7,95g. Kim loại M đó là: A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Ca. Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn CH 3 CH 2 COONa thì thu được chất rắn là: A. NaOH. B. NaHCO 3 . C. Na 2 O. D. Na 2 CO 3 . Câu 42. Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu dd nước Brôm? A. CH 4 ; H 2 S; SO 2 . B. CO 2 ; C 2 H 6 ; H 2 . C. C 2 H 2 ; H 2 ; CO 2 . D. SO 2 ; CO 2 ; H 2 . Câu 43. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của các chất có CTPT C 2 H 4 O 2 tác dụng lần lượt với K, KOH, K 2 CO 3 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 44. Đun nóng hỗn hợp rượu gồm các đồng phân của C 3 H 7 OH và CH 3 OH có H 2 SO 4 đậm đặc làm xúc tác sẽ tạo ra tối đa số sản phẩm hữu cơ là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 45. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất? A. NH 3 . B. C 6 H 5 NH 2 . C. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . D. iso-propylamin. Câu 46. Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: toluene, rượu etylic, dd phenol, dd axit fomic. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím, nước brôm, natri hydroxit. B. Na 2 CO 3 , nước brôm, Na kim loại. C. Quỳ tím, nước brôm và dd K 2 CO 3 . D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 47. Khi đốt cháy lần lượt các đồng đẳng của 1 loại rượu ta nhận thấy số mol CO 2 và số mol H 2 O do phản ứng cháy tạo ra có khác nhau nhưng tỉ số số mol giữa chúng (CO 2 và H 2 O) là như nhau. Các rượu đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Rượu no đơn chức. B. Rượu không no (có một liên kết đôi), đơn chức. C. Rượu không no (có một liên kết ba), đơn chức. D. Rượu không no (có 2 liên kết đôi), đơn chức. Câu 48. Có bao nhiêu ankin đồng phân có CTPT C 6 H 10 phản ứng được với dd AgNO 3 /NH 3 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 49. Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây? A. (CH 3 CO) 2 O. B. H 2 O. C. Cu(OH) 2 . D. dd AgNO 3 /NH 3 . Câu 50. Cho 3 g một andehyt tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 , thu được 43,2g Ag. CTCT của andehyt là: A. (CHO) 2 . B. CH 2 =CH-CHO. C. HCHO. D. CH 3 -CH 2 -CHO. Câu 51. Hòa tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dd HNO 3 loãng. Tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có dòng khí oxy để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí O 2 ở ĐKTC tham gia vào quá trình trên là: A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít. Câu 52. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích khí hỗn hợp khí A (lít) ở ĐKTC là: A. 1,368. B. 2,732. C. 2.224. D. 3,3737. Câu 53. Trộn 0,54g bột Al với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thì thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3. Thể tích khí NO và NO 2 lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. Câu 54. Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Fe vào dd HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Lượng Fe đã hòa tan là: A. 0,56 g. B. 0,84 g. C. 2,8 g. D. 1,4 g. Câu 55. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 với số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: A. 0,12. B. 0,24. C. 0,21. D. 0,36. Câu 56. Có các dd AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ được dùng them 1 thuốc thử thì có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau để nhận biết các dd trên. A. dd NaOH. B. dd AgNO 3 . C. dd BaCl 2 . D. dd quỳ tím. Câu 57. Có 4 dd là: NaOH; H 2 SO 4 ; HCl; Na 2 CO 3 . Chỉ dùng thêm 1 hóa chất để nhận biết chúng thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. dd HNO 3 . B. dd KOH. C. dd BaCl 2 . D. dd NaCl. Câu 58. Có các dd sau: NaNO 3 ; Na 2 CO 3 ; NaHCO 3 ; Zn(NO 3 ) 2 ; Mg(NO 3 ) 2 . Được dùng nhiệt và chỉ dùng thêm một hóa chất nào trong số các chất cho dưới đây là có thể nhận biết được các dd trên? A. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd ca(OH) 2 . D. dd NH 3 . Câu 59. Có các dd: NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , NaNO 2 , NaNO 3 . Được dùng nhiệt và chỉ dùng thêm hóa chất nào trong số các chất cho dưới đây là có thể nhận biết được các dd trên? A. dd KOH. B. dd NaOH. C. dd Ca(OH) 2 . D. dd HCl. Câu 60. Có các dd: NH 4 Cl, NaOH, NaCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . Chỉ được dùng thêm 1 dd thì dd nào sau đây có thể nhận biết được các dd trên? A. dd phenolphtalein. B. dd quỳ tím. C. dd AgNO 3 . D. dd BaCl 2 . Câu 61. Có 3 dd hỗn hợp: 1, NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ; 2, NaHCO 3 và Na 2 SO 4 ; 3, Na 2 CO 3 và Na 2 SO 4 . Chỉ được dung them một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để có thể nhận biết các hỗn hợp dd trên? A. dd NaOH và dd NaCl. B. dd NH 3 và dd NH 4 Cl. C. dd HCl và dd NaCl. D. dd HNO 3 và dd Ba(NO 3 ) 2 . Câu 62. Có 4 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ dung thêm một chất thì có thể dung chất nào trong số những chất cho dưới đây để có thể nhận biết các kim loại trên? A. dd NaOH. B. dd Ca(OH) 2 . C. dd HCl. D. dd H 2 SO 4 loãng. Câu 63. Có các chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 S, BaSO 4 , MgCO 3 , ZnS. Chỉ dung thêm một dung dịch nào trong số các dd cho dưới đây là có thể nhận biết được các chất trên? A. dd BaCl 2 . B. dd AgNO 3 . C. dd NaOH. D. dd HCl. Câu 64. Công thức của một hydrocacbon A có dạng (C n H 2n+1 ) m thì A thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng sau: A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren. Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4 ; C 3 H 6 ; C 4 H 10 thu được 17,6 g CO 2 và 10,8 g H 2 O. m có giá trị là: A. 2,0 g. B. 4,0 g. C. 6,0 g. D. 8,0 g. Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 g H 2 O. Cho sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 35,7 g. B. 52,5 g. B. 15 g. D. 42,5 g. Câu 67. Đốt cháy hoàn toàn 2 hydrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 12,6 gam H 2 O. Hai hydrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng sau: A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren. Câu 68. Đốt cháy hoàn toàn 2 hydrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO 2 (đktc) và 25,2 gam H 2 O. Hai hydrocacbon đó là: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 4 H 10 và C 3 H 8 . C. C 4 H 10 và C 5 H 12 . D. C 5 H 12 và C 6 H 14 . Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt vào bình 1 đựng P 2 O 5 khan dư và bình 2 đựng KOH đậm dặc dư thì thấy bình 1 tăng 4,14 gam và bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A. 0,06. B. 0,09. C. 0,03. D. 0,045. Câu 70. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH 4 ; C 2 H 4 và C 4 H 10 thu được 0,14 mol CO 2 và 0,23 mol H 2 O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08. Câu 71. Đốt cháy hoàn toàn 2 hydrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 9,0 gam H 2 O. Hai hydrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng cho dưới đây? A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Aren. Câu 72. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 g dd Br 2 20% trong dung môi CCl 4 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thì thu được 0,6 mol CO 2 . Ankan và anken có CTPT là: A. C 2 H 6 , C 2 H 4 . B. C 3 H 8 , C 3 H 6 . C. C 4 H 10 , C 4 H 8 . D. C 5 H 12 , C 5 H 10 . Câu 73. Đốt cháy hoàn toan V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO 2 và H 2 O có tổng khối lượng là 25,2 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH) 2 lấy dư thì được 45,0 gam kết tủa. 1. V có giá trị nào dưới đây? A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. 2. CTPT của ankin đó là: A. C 2 H 2 . B. C 3 H 4 . C. C 4 H 6 . D. C 5 H 8 . Câu 74. Đốt cháy hoàn toan V lít (đktc) một ankin thu được 10,8 gam nước. Nếu cho tất cả sẩn phẩm hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. V có giá trị nào dưới đây? A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. Câu 75. Chia hỗn hợp gồm C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 thì thu được 2,24 lít CO 2 (đktc); hydro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO 2 (lít) thu được ở đktc là: A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Câu 76. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H 2 O. Nếu hydro hóa hoàn toàn hỗn hợp này rồi ddooootd cháy hoàn toàn sản phẩm thì số mol H 2 O thu được là: A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,6. Câu 77. A, B là 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thì tu được 1,12 lít H 2 (đktc). CTPT của 2 rượu là: A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH. D. C 5 H 11 OH, C 4 H 9 OH. Câu 78. Chia a gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thì thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Tách nước hoàn toàn phần 2 thì thu được 2 anken, đốt cháy hoàn toàn 2 anken này thì khối lượng nước (gam) thu được là: A. 0,18. B. 1,8. C. 8,1. D. 0.36. Câu 79. Đốt cháy hoàn toàn a gam C 2 H 5 OH thu được 0,2 mol CO 2 . Đốt cháy hoàn toàn b gam CH 3 COOH được 0,2 mol CO 2 . Cho a gam C 2 H 5 OH tác dụng hoàn toàn với b gam CH 3 COOH có H 2 SO 4 đđ làm xúc tác thì được c (gam) este. Giá trị của c là: A. 4,4. B. 8,8. C. 13,2. D. 17,6. Câu 80. Đốt cháy hoàn toàn 2 andehyt no đơn chức, được 0,4 mol CO 2 , hydro hóa hoàn toàn hỗn hợp andehyt này cần 0,2 mol H 2 thu được hỗn hợp 2 rượu no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu này thì số mol H 2 O thu được là: A. 0,3. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,8. Câu 81. Cho hỗn hợp HCHO và H 2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng qua chậu nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hòa tan các chất có thể tan được thì thấy khối lượng bình tăng 11,8 gam. Lấy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư thì được 21,6 gam Ag. Khối lượng (gam) của CH 3 OH tạo ra trong phản ứng hợp hydro của HCHO là: A. 8,3. B. 9,3. C. 10,3. D. 1,03. Câu 82. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO 3 /NH 3 thì khối lượng Ag thu được là: A. 108 g. B. 10,8 g. C. 216 g. D. 21,6 g. Câu 83. Đun hỗn hợp 5 rượu no đơn chức với H 2 SO 4 đđ ở 140 0 C thì số ete thu được là: A. 10. B. 12. C. 15. D. 17. Câu 84. Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no đơn chức với H 2 SO 4 đđ ở 140 0 C thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có tổng khối lượng là 111,2 gam. Số mol mỗi ete là: A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. Câu 85. Để phân biệt khí SO 2 với khí C 2 H 4 thì có thể dung dd nào trong số các dd dưới đây? A. dd KMnO 4 trong nước. B. dd Brom trong nước. C. dd Br 2 trong CCl 4 . D. dd NaOH trong nước. Câu 86. Khi điều chế C 2 H 4 từ C 2 H 5 OH và H 2 SO 4 đậm đặc ở 170 0 C thì khí C 2 H 4 thường bị lẫn tạp chất là khí CO 2 và SO 2 . Có thể dung chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất đó? A. dd Br 2 . B. dd KMnO 4 . C. dd K 2 CO 3 . D. dd KOH. Câu 87. *Có thể phân biệt một cách thuận tiện và nhanh chóng rượu bậc 1, rượu bậc 2, rượu bậc 3 bằng chất nào sau đây? A. CuO/t 0 B. ZnCl 2 /HCl đặc. C. HCl/H 2 SO 4 đặc. D. K 2 Cr 2 O 7 /H 2 SO 4 loãng. Câu 88. *Có 4 chất: axit axetic, glyxerol, rượu etylic, glucozơ. Chỉ dung thêm 1 chất nào sau đây để nhận biết. A. Quỳ tím. B. CaCO 3 . C. CuO. D. Cu(OH) 2 . Câu 89. Có 3 chất lỏng không màu là benzene, toluene, stiren. Có thể dung hóa chất nào sau đây để nhận biết mỗi chất trên? A. dd Br 2 . B. dd KMnO 4 . C. dd H 2 SO 4 . D. dd NaOH. Câu 90. Câu 91. Cho hỗn hợp ba kim loại A, B, C có tổng khối lượng là 2,17 gam tác dụng hết với dd HCl tạo ra 1,68 lít H 2 (đktc). Khối lượng muối clrua trong dd là: A. 7,945 g. B. 7,495 g. C. 7,594 g. D. 7,549 g. Câu 92. Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu cần dung để hấp thụ hết 5,6 lít SO 2 (đktc) là: A. 250 ml. B. 500 ml. C. 125 ml. D. 175ml. Câu 93. Cho V lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dd Ba(OH) 2 0,015M thu được 1,97 g BaCO 3 thì V có giá trị là: A. 0,224. B. 1,12. C. 0,448. D. 0,224 hay 1,12. Câu 94. Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí N 2 O và CO 2 từ từ đi qua dd nước vôi trong lấy dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 25% và 75%. B. 33.33% và 66,67% C. 45% và 55%. D. 40% và 60%. Câu 95. Cho các chất rắn sau: Al 2 O 3 , ZnO, NaOH, Al, Zn, Na 2 O, Pb(OH) 2 , K 2 O, CaO, Be, Ba. Dãy chất rắn có thể tan hết trong dd KOH dư là: A. Al, Zn, Be. B. Al 2 O 3 , ZnO. C. ZnO, Pb(OH) 2 , Al 2 O 3 . D. Al, Zn, Be, Al 2 O 3 , ZnO. Câu 96. Hỗn hợp khí gồm CO 2 và N 2 có tỉ khối so với H 2 là 18. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 61,11% và 38,89%. B. 60,12% và 39,88%. C. 63,15% và 36,85%. D. 64,25% và 35,75%. Câu 97. Sục khí clo vào dd chứa hỗn hợp NaBr và NaI đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,17 g NaCl. Tổng số mol NaBr và NaCl có trong hỗn hợp đầu là: A. 0,015 mol. B. 0,02 mol. C. 0,025 mol. D. 0,03 mol. Câu 98. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3 , B 2 CO 3 , R 2 CO 3 tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra 0,448 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dd sau phản ứng là: A. 115,22g. B. 151,22g. C. 116,22g. D. 161,22g. Câu 99. Thổi khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến khi khối lượng không đổi được 2,32 g kim chất rắn. Khí thoát ra được dẫn vào dd Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là: A. 3,21g. B. 3,12g. C. 3,22g. D. 3,23g. Câu 100. Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO và H 2 đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng lớn hơn khối lượng CO và H 2 ban đầu là 0,32 gam. V có giá trị là: A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. Câu 101. Cho 200ml dd KOH vào 200 ml dd AlCl 3 1M thì thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dd KOH đã dung là: A. 1,5M. B. 3,5M. C. 1,5M và 3,5M. D. 2M và 3M. Câu 102. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50ml dd H 3 PO 4 1M thì nồng độ mol/l của dd muối thu được là: A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M. Câu 103. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng hết với dd HNO 3 thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cho dd NaOH dư vào dd sau phản ứng, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn. 1. Kim loại M là: A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. 2. Khối lượng (gam) chất rắn thu được là: A. 24. B. 24,3. C. 48. D. 30,6. Câu 104. Cho m gam Cu tác dụng hết với dd HNO 3 thu được 1,12 lít khí (đktc) gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với hydro là 16,6. Giá trị của m là: A. 3,9. B. 4,16. C. 2,38. D. 2,08. Câu 105. Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dd H 2 SO 4 0,1M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dd là: A. 3,81g. B. 4,18g. C. 5,21g. D. 4,8g. Câu 106. Hòa tan 3,23 gam muối CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 vào nước được dd A. Nhúng thanh Mg vào dd A, khuấy đều cho đến khi dd mất màu xanh hoàn toàn, lấy thanh Mg ra, cân lại thấy nặng thêm 0,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dd là: A. 1,15g. B. 1,43g. C. 2,43g D. 4,13g. Câu 107. Cho 0,9 g kim loại X tác dụng hết với dd HNO 3 thu được 0,28 lít khí N 2 O (đktc). Kim loại X là: A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn. Câu 108. Với 2 đồng vị CC 14 6 12 6 , và OOO 18 8 17 8 16 8 ,, có thể tạo ra bao nhiêu khí CO 2 ? A. 6. B. 9. C. 10. D. 12. Câu 109. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính? A. OHNHNaCl 24 ,,,  B. ZnO, Al 2 O 3 , H 2 O. C. KClNaCl ,,  D. OHNHCl 24 ,,  Câu 110. Cho 9,1 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp nhau tác dụng hết với dd HCl thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. Câu 111. Cho 1 lít hỗn hợp khí gồm H 2 , Cl 2 , HCl đi qua dd KI dư thu được 2,54 gam Iot và còn lại 500ml ( các khí đo cùng điều kiện). Phần trăm số mol các khí trong dd lần lượt là: A. 50%, 22,4% và 27,6%. B. 25%, 50% và 25%. C. 21%, 34,5% và 45,5%. D. 30%, 40% và 30%. Câu 112. Lượng SO 3 cần thêm vào dd H 2 SO 4 10% để thu được 100 gam dd H 2 SO 4 20% là: A. 2,5g. B. 8,88g. C. 6,66g. D. 24,5g. Câu 113. Khối lượng dd KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47 gam K 2 O để thu được dd KOH 21% là: A. 354,85g. B. 250g. C. 320g. D. 400g. Câu 114. Khi ozon hóa một thể tích O 2 thì thấy thể tích giảm đi 5ml ( các khí đo cùng điều kiện). Thể tích (ml) O 3 đã tạo thành và thể tích O 2 đã tham gia là: A. 10 và 15. B. 5 và 7,5. C. 20 và 30. D. 10 và 20. Câu 115. Trộn 10ml dd HCl 36% ( d = 1,18) với 50 ml dd HCl 20% ( d = 1,1). Nồng độ % của dd thu được là: A. 15,6. B. 48,5. C. 22,83. D. 20,5. Câu 116. Cho H 2 SO 4 đặc tác dụng đủ với 59,5 gam NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146 gam H 2 O. Nồng độ % của dd axit tạo thành là: A. 20%. B. 25%. C. 30% D. 50%. Câu 117. Trộn 200ml dd HCl 1M với 300 ml dd HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích dd thì dd mới có nồng độ mol/l là: A. 1,5M. B. 1,2M. C. 1,6M. D. 0,15M. [...]... luyện D Phương pháp thủy phân Câu 127 Các kim loại sau đây được xếp theo thứ tự tính dẫn nhiệt tăng dần từ trái sang phải Chọn câu đúng? A Ag, Cu, Al, Zn, Fe B Cu, Al, Zn, Fe, Ag C Fe, Zn, Al, Cu, Ag D Al, Zn, Fe, Cu, Ag Câu 128 Kim loại Ni phản ứng với dd của tất cả muối nào dưới đây? A NaCl, AlCl3, ZnCl2 B MgSO4, CuSO4, AgNO3 C Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D CuSO4, AgNO3, Pb(NO3)2 Câu 129 Cho ba kim loại Al,... NH4NO3 6 N2O Câu 137 Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một trong các dd sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2 Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây là có thể nhận biết được các dd trên? A Quỳ tím B Phenolphtalein C Na2CO3 D AgNO3 Câu 138 Cho 0,1 mol C tác dụng hết với một lượng HNO3 đun nóng vừa đủ Sản phẩm là khí CO2 và NO2, tỉ lệ thể tích VCO : VNO là: A 1 : 1 B 1 : 2 C 1 : 3 D 1 : 4 Câu 139 Trong phòng thí nghiệm, dd... Gốm sứ C Kim loại D Nhựa ( chất dẻo) 2 2 Câu 140 Để pha loãng dd axit H2SO4 đậm đặc trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách nào sau đây? A Rót nhanh nước vào axit B Rót nhanh axit vào nước C Rót từ từ nước vào axit D Rót từ từ axit vào nước Câu 141 Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trog dd? A AlCl3, Na2CO3 B HNO3, NaHCO3 C NaNO3, KOH D Ba(OH)2, FeCl2 Câu 142 Cặp chất khí nào sau đây có thể... lượng của Al là: A 69,2% B 34,6% C 38,46% D 51,92% Câu 155 Cho 20g hỗn hợp Al, Cu ( trong đó có 27% Al về khối lượng) tác dụng với dd NaOH dư Thể tích (lít) khí H2 (đktc) sinh ra là: A 3,36 B 6,72 C 8,96 D 13,44 Câu 156 Cho 300ml dd HCl 1M tác dụng với 0,1 mol Al(OH)3 thu được dd X, pH của dd X là: A pH < 7 B pH = 7 C pH > 7 D pH = 14 3 Câu 157 Điện phân 200ml dd KOH 2M (d = 1,1 g/cm ) với điện cực trơ,... K2Cr2O7/H2SO4.D Cả 3 dd trên Câu 172 Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 có thể cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây? A Fe B Cu C Ag D Fe hoặc Cu Câu 173 Phản ứng nào sau đây tạo ra FeSO4? A Fe + dd Fe2(SO4)3 B Fe + dd CuSO4 C Cu + dd Fe2(SO4)3 D Cả 3 phản ứng Câu 174 Phản ứng nào sau đây tạo ra Fe(NO3)3? A Fe dư + dd HNO3 loãng B Fe + dd Cu(NO3)2 C dd Fe(NO3)2 + dd AgNO3 D Cả A và C Câu 175 Trong dd 4 muối:... giảm áp suất Câu 133 Đốt hỗn hợp gồm 7 lít khí O2 và 7 lít khí NH3 ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Nếu hiệu suất phản ứng là 100% thì hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng gồm: A N2, H2O B NH3, N2, H2O C O2, N2, H2O D H2O, O2, NO Câu 134 Hòa tan muối KNO3 và khí HCl vào nước được dd X Cho bột Cu vào dd X thấy có khí thoát ra, khí đó là: A N2 B NO2 C NO D H2 3 Câu 135 Dung... 20% (d = 1,22 g/cm ) có nồng độ ion thế nào? Hãy chọn nồng độ ở cột II để ghép với ion ở cột I cho phù hợp với nội dung trên: Cột I Cột II + a Nồng độ ion Na là: 1 0,61M 2 6,10M b Nồng độ ion OH là: 3 1,22M 4.12,2M c Nồng độ ion H+ là: 5.1,64.10-15M 6.0,164.10-14M Câu 136 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Y H2 + N2 X + dd NaOH X Y + O2 + O2 + H2O + O2 Z T U Hãy chọn chất ở cột II để ghép với chất X, Y… ở cột... 21,6% B 20,5% C 15,8% D 23,5% Câu 121 Tính chất hóa học chung của kim loại là tính nào sau đây? A Dễ bị oxi hóa B Dễ bị khử C Dễ nhường proton D Dễ nhận electron Câu 122 X và Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau Để kết tủa hoàn toàn X- và Ytrong dd chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150ml dd AgNO3 0,4M X và Y là: A Flo, Clo B Clo, Brom C Brom, Iot D Không xác định Câu 123 Tổng số hạt prôton,... là: A 108 B 188 C 148 D Kết quả khác Câu 124 Tổng số hạt prôton, nơtron, electron trong một nguyên tử là 40 Đó là nguyên tử của nguyên tố nào dưới đay? A Ca B Ba C Al D Fe Câu 125 Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường gọi là: A Sự khử kim loại B Sự ăn mòn kim loại C Sự ăn mòn hóa học.D Sự ăn mòn điện hóa Câu 126 Dùng đơn chất kim loại có tính... một hỗn hợp? A H2S, SO2 B O2, Cl2 C HI, Cl2 D O3, HI Câu 143 Trong các chất dưới đây, chất nào làm đỏ quỳ tím? A KNO3 B dd NaOH C dd NH4Cl D dd K2SO4 Câu 144 Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd FeCl3 vào dd Na2CO3? A Chỉ có sủi bọt khí B Chỉ có kết tủa màu nâu đỏ C Có kết tủa màu trắng xanh và sủi bọt khí D Có kết tủa màu nâu đỏ và sủi bọt khí Câu 145 Dùng một dd nào sau đây để phân biệt các dd: . 200 CÂU TRẮC NGHIỆM CHỌN LỌC Câu1 Cho các dung dịch được đánh số như sau: 1. KCl; 2. Na 2 CO 3 ; 3. CuSO 4 ;. 0,672 lít. Câu 101. Cho 200ml dd KOH vào 200 ml dd AlCl 3 1M thì thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dd KOH đã dung là: A. 1,5M. B. 3,5M. C. 1,5M và 3,5M. D. 2M và 3M. Câu 102. Trộn. sự hình thành mưa axit? A. CO 2 . B. SO 2 . C. O 3 . D. Dẫn xuất flo của hydrocacbon. Câu7 Hãy chọn câu đúng nhất trong các định nghĩa sau đây về phản ứng axit – bazơ. Phản ứng axit – bazơ

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan