tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty cp công nghệ siêu việt

38 238 0
tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty cp công nghệ siêu việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Có thể thấy rằng, ngành công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, từ một hệ thống kinh tế chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp Nhà nước sang một hệ thống mà trong đó các doanh nghiệp được đối xử một cách công bằng không phân biệt hình thức sở hữu. Với sự thành công của quá trình đổi mới, ngành may cũng là một phấn cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu của đất nước, và một cách chung hơn, trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế. Không thể phủ nhận những thành công to lớn mà ngành công nghiệp dệt- may Việt Nam đã mang lại cho đất nước trong những năm vừa qua song còn nhiều khó khăn và thách thức đang ở phía trước mà ngành sẽ phải đối mặt. Do đó, việc nghiên cứu những tiến bộ mà ngành đạt được và những tồn tại còn trong ngành là việc làm vừa mang tính khích lệ vừa mang tính giải pháp. Là một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp với kiến thức và kinh nghiệm song nhiều hạn chế, đứng trước hoàn cảnh đất nước còn gặp nhiều khó khăn, song cũng muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển nói chung và sự phát triển của công ty may Chiến Thắng nói riêng. Không nằm ngoài vấn đề "Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của công ty CP công nghệ Siêu Việt". Thu hoạch thực tập , tập trung nghiên cứu 3 nội dung cơ bản sau: Chương 1: Giới thiệu chung về công ty cp công nghệ Siêu Việt. Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cp công nghệ Siêu Việt Chương 3: Các giải pháp nhăm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty CP công nghệ Siêu Việt CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CễNG NGHỆ SIấU VIỆT. 1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty CP cụng nghệ Siờu Việt Công ty cổ phần công nghệ Siêu Việt ra đời vào năm 2006 (do sự hợp nhất giữa 2 công ty đó công ty xuất khẩu dệt may và công ty công nghệ dệt may), thị trường xuất khẩu hàng may mặc có sự cạnh tranh khốc liệt, sau đây đòi hỏi công ty phải có sự phấn đấu không ngừng để đi lên. 1.1. Giới thiệu khỏi quỏt về cụng ty Tờn cụng ty: Cụng ty CP cụng nghệ Siờu Việt Trụ sở chính đặt tại: 16 Phạm Hùng HN Điện thoại: (84-4) 37877007/37877008 Fax: (84-4) 37877016 Email: sieuvietjec@gmail.com Cỏc chi nhỏnh của doanh nghiệp: Chi nhỏnh tại TP. Hải Phũng Số 315 đường Đà nẵng, Quận Ngô Quyền, TP. Hải Phũng Điện thoại: 84-313766073 - Chi nhỏnh TP. Hồ Chớ Minh Phũng 205 số 4 Lờ Lợi, phường Bến Nghé, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: 84-8 38226114 1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty Thực hiện quyết định số 87QĐ - HĐQT ngày 21 tháng 2 năm 2000 của HĐQT Tổng công ty Dệt may Việt Nam (hiện nay là tập đoàn dệt may) quyết định thành lập công ty xuất khẩu dệt may, đăng ký kinh doanh số: 313453 cấp ngày 14/7/2000. Lỳc mới thành lập cụng ty chỉ cú 4 phũng ban bao gồm: phũng tài chớnh kế toỏn, phũng kinh doanh XNK tổng hợp, xuất nhập khẩu dệt may, phũng vật tư dệt may. Với số vốn ban đầu của công ty: Vốn điều lệ: 30.338 triệu đồng Vốn lưu động: 547.140 triệu đồng Vốn cố định: 1.015.360 triệu đồng Đến năm 2002 công ty thành lập thêm 2 phũng mới là phũng Tổ chức hành chớnh và phũng kế hoạch thị trường. Đến năm 2003 công ty thành lập thêm phũng dự ỏn để đảm bảo hoạt động kinh doanh trong công ty diễn ra được thuận lợi hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Đến năm 2006 công ty sát nhập với công ty công nghệ dệt may đổi tên thành công ty cổ phần công nghệ Siêu Việtl. Tổng nguồn vốn của công ty tính đến ngày: 31/12/2006 đạt 214.369.700.474 đồng Trong đó: Vốn vay: 169.231.907.621 đồng Vốn chủ sở hữu: 45.137.792.853 đồng Trước tỡnh hỡnh thị trường trong nước và thế giới có nhiều biến động phức tạp công ty cũng có nhiều thay đổi cho phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế đó. Công ty đó thành lập thờm trung tõm thiết kế mẫu, phũng kinh doanh nội địa và các văn phũng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh và Hải Phũng. 1.3. Lĩnh vực kinh doanh của cụng ty Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty, theo qui định trong giấy phép kinh doanh của công ty bao gồm: Trong lĩnh vực công nghiệp dệt may: kinh doanh nguyên vật liệu, vật tư thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, thuốc nhuộm bông xơ, sợi vải trong lĩnh vực XNK: đối với hàng dệt may gồm các chủng loại bông xơ, sợi vải, hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu 2. Chức năng nhiệm vụ của cụng ty Nhiệm vụ đặt ra đối với công ty CP công nghệ Siêu Việt: Chấp hành nghiêm chỉnh về hoạt động sản xuất kinh doanh mọi mặt hàng theo đúng qui định của pháp luật Nhà nước Việt Nam cho phép. Mọi hoạt động kinh doanh hàng dệt may phải tuân theo sự chỉ đạo của kế hoạch phát triển ngành dệt may và tỡnh hỡnh thực trạng của thị trường tiêu thụ, bao gồm xây dựng các chiến lược, kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốn, thu hút đầu tư, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo đúng qui định pháp luật của nhà nước cho phép. Có kế hoạch nhân sự và sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả, đảm bảo an toàn và phát triển mọi nguồn vốn đầu tư. 3. Cơ cấu tổ chức của công ty Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của cụng ty CP cụng nghệ Siờu Việt Đại hội đồng cổ đụng Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ban kiểm soỏt Khối kinh doanh Khối VP QL Khối sản xuất Phũng KH thị trường Phũng TCHC Phũng TCKT Chi nhỏnh TP HCM Chi nhỏnh Hải phũng Phũng KD XNK vật tư Phũng XNK dệt may I Phũng KD XNK TH Phũng KD nội địa Phũng XT v PT dà ự ỏn Phũng XNK dệt may II TT thiết kế thời trang TT SX v KD chà ỡ Ban giám đốc: Tổng giám đốc công ty cổ phần công nghệ Siêu Việt do HĐQT bổ nhiệm và quyền hạn bao gồm: Có quyền nhận các nguồn vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực, sử dụng có hiệu quả những mục tiêu, nhiệm vụ được giao, bảo toàn phát triển vốn, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đó được thống nhất. Có quyền xây dựng và quyết định chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn các dự án đầu tư chịu trách nhiệm kết quả hoạt động SXKD trước HĐQT. Có quyền ban hành các qui chế tiền lương, tiền thưởng, nội quy khen thưởng kỷ luật. Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật các cán bộ thuộc chức danh thuộc quyền của mỡnh bao gồm: trưởng phũng, phú phũng Cú nhiệm vụ bỏo cỏo kết quả kinh doanh, các báo cáo tài chính thường kỳ với HĐQT. 4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty CP Công nghệ Siêu Việt. 4.1. Đặc điểm về lao động Lao động là nhân tố rất quan trọng đối với công việc hoạt động SXKD của công ty, công ty luôn cố gắng khuyến khích cán bộ công nhân viên lao động trong công ty bằng các chế độ ưu đói đặc biệt như tăng lương, thưởng thôngqua các hoạt động phúc lợi xó hội nhằm động viên CBNV trong công ty tạo cho họ môi trường làm việc tốt nhất, tâm lý vững chắc tạo lũng tin khi làm việc. Tổng số lao động đến năm 2009 có: 8.423 lao động, lao động phổ thông chiếm 95%. Nguồn: Công ty CP công nghệ Siêu Việt Xột theo trỡnh độ lao động trong công ty ngày càng được cải thiện và nâng cao, đồng thời số lượng lao động có trỡnh độ đại học cũng tăng lên liên tục, năm 2004 là 54 người, đến năm 2009 là 143 người tăng 198%, đó là những dấu hiệu cho thấy tiềm năng phát triển của công ty đồng thời cũng chứng tỏ công ty rất quan tâm tuyển dụng nguồn lao động chất lượng cao. 4.2. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị Mặc dù với thực tế điều kiện công ty mới hợp nhất nhưng công ty cũng đó trang bị được cơ sở vật chất khá đầy đủ, hầu hết mọi người lao động thuộc các phũng ban trong cụng ty được trang bị máy tính cá nhân, kết nối mạng, máy in, điện thoại, công ty cũng đầu tư cho trung tâm thiết kế mẫu 7 máy may công nghệ cao, 11 thiết bị máy may chuyên dùng, 3 thiết bị khác là máy cắt vải công nghiệp, hệ thống là hơi đó là những trang thiết bị hiện đại đó gúp một phần khụng nhỏ cho sự phỏt triển của cụng ty. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ SIÊU VIỆT 2.1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty 2.1.1 Kim nghạch xuất khẩu của công ty Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty CP Công nghệ Siêu Việt được thể hiện qua biểu 1 dưới đây Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Siêu Việt giai đoạn 2004 đến tháng 9 năm 2009 Đơn vị: Triệu USD Năm Chỉ tiêu Xuất khẩu 2004 4,8 2005 5 2006 5,8 2007 6,7 2008 7,9 Tháng 9 năm 2009 7,5 Nguồn: Công ty CP công nghệ Siêu Việt Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty tương đối ổn định cả về số tương đối và số tuyệt đối trong suốt thời gian từ năm 2004 đến nay. Mặc dù có những thay đổi nhưng cơ cấu xuất khẩu của Công ty có xu hướng tăng từ 4,8 triệu USD năm 2004 lên 7,5 triệu USD đến tháng 9 năm 2009 2.1.2 Chủng loại hàng xuất khẩu của Công ty Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty bao gồm một số mặt hàng chủ lực sau: đó là sản phẩm may, găng tay da, thảm len, quần áo và một số măt hàng khác. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2004 đến tháng 9 năm 2009 được thể hiện qua biểu 3: Vậy căn cứ vào số liệu ở biểu 3 ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty khá ổn định. Tỷ trọng các mặt hàng áo Jắc két và thảm len vẫn chiếm nhiều hơn so với các mặt hàng xuất khẩu của Công ty, trung bình từ 18%- 29%. Tuy nhiên, các mặt hàng khác như áo váy các loại, găng tay da, găng tay gôn thì chiếm từ 5- 15%. Như vậy, cơ cấu mặt hàng của công ty tương đối cân bằng và ít biến động qua các năm Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Công ty không có những thay đổi lớn vì quy mô Công ty tương đối nhỏ, vốn đưa vào kinh doanh còn hạn chế. Công ty đã vấp phải khó khăn rất lớn về thị trường tiêu thụ nên hầu hết các hợp đồng mà Công ty ký kết có giá trị rất nhỏ. Hơn nữa, những mặt hàng xuất khẩu của Công ty là mặt hàng may mặc, không có biến động lớn về cung cầu nhưng lại có nhiều đối thủ cạnh tranh (cả đối thủ trong và ngoài nước như Trung Quốc, Thái Lan…). Chính điều này đã làm cho Công ty hạn chế nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của mình. 2.1.3 Thị trường xuất khẩu Việc đưa hàng hoá xâm nhập vào thị trường nước ngoài là một công việc rất khó khăn đòi hỏi phải mất nhiều thời gian Thị trường và kim ngạch xuất khẩu của Công ty từ năm 2004 đến tháng 9 năm 2009 được thể hiện qua biểu 4 Qua biểu 4 đã phản ánh rõ sự phát triển phạm vi bạn hàng xuất khẩu của Công ty. Hầu hết hoạt động xuất khẩu của Công ty trong thời gian này chỉ là những hợp đồng gia công với một vài nước ở châu Âu khác. Để từng bước khắc phục tình trạng đó, Công ty đã có những bước chuyển năng động, nhanh chóng mở rộng hoạt động nghiên cứu thị trường, tiếp xúc với các bạn hàng, quảng cáo… và nghiên cứu xúc tiến thâm nhập thị trường các nước quanh khu vực như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc… Cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Công ty có xu hướng tiêu thụ tăng lên trong những năm 2004, năm 2005 và 2006 ở các thị trường Anh Quốc, Tây Ban Nha, EU,… Ngoài những thị trường truyền thống, phạm vi xuất khẩu của Công ty đã được mở rộng ra các nước CH Séc, Italia, Thuỵ Điển, Austraulia, Đan Mạch, Braxin… Dự kiến đến năm 2010 sản phẩm của Công ty sẽ đến được thị trường có sức mua lớn ở khu vực Bắc Mỹ và các nước châu Phi. 2.1.4. Giá cả và phương thức thanh toán Để có thể cạnh tranh việc xuất khẩu hàng dệt mây trên thị trường thế giới với các công ty trong nước và nước ngoài có thế mạnh về ngành dệt may như Trung Quốc, Ấn Độ giá cả trở thành công cụ cạnh tranh phổ biến được công ty sử dụng để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm, các mặt hàng dệt may của công ty được bán với nhiều chính sách giá linh hoạt, được thể hiện thông qua cách giảm giá hoặc chiết khấu nhằm thu hút khách hàng mới, phát triển mối quan hệ tốt với khách hàng, khuyến khích khách hàng mua nhiều hơn. Phương thức thanh toán: Công ty cần thanh toán thông qua nhiều hình thức linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng như chuyển khoản, séc, ngoại tệ chọn ngân hàng mở L/C thuận lợi nhất cho khách hàng. Tình hình thanh toán hợp đồng: khả năng thanh toán hợp đồng của công ty là rất cao vì có sự chọn lọc khách hàng trước khi ký hợp đồng từ năm 2004 đến nay tỉ lệ thanh toán hợp đồng của công ty đạt trên 98%. 2.2. Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty 2.2.1. Thành tựu và nguyên nhân - Hoạt động kinh doanh của Công ty luôn đem lại hiệu quả kinh tế bền vững. Công ty luôn bảo toàn nguồn vốn, làm tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, luôn luôn bảo đảm hoàn thành kế hoạch đề ra, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại - Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn đáp ứng được yêu cầu của khách nước ngoài. Sản phẩm của Công ty ngày càng đa dạng: để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Công ty đã học hỏi từ phía khách hàng để đa dạng hoá mha gia công. Trước đây Công ty mới chỉ gia công được áo Jacket thì ngày nay đã có thể gia công áo sơ mi quần âu, mác, logo còn đối với các sản phẩm nhập khẩu thì đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất sản phẩm, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Công ty đã bước đầu sử dụng nguyên phụ liệu trong nước như chì may, bao bì sản phẩm nhằm tăng thêm lợi nhuận cho Công ty, tăng tính chủ động trong việc giải quyết các yếu tố đầu vào. - Chất lượng các sản phẩm cũng được nâng cao dần, hiện đại dần đem lại uy tín cho Công ty thể hiện qua số lượng hợp đồng ngày càng gia tăng - Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty hoạt động ngày càng đem lại hiệu quả cao, cơ chế quản lý đó đã tạo được nhiều cơ hội cho mỗi nhiều làm việc có chất lượng hơn, phát huy hết khả năng, kinh nghiệm của bản thân cho sự phát triển của Công ty. [...]... KHẨ HÀ MAY MẶ CỦ C NG T Ộ T U NG C A CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ SIÊU VIỆT 7 2.1 Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty 7 CHƯƠNG 3 13 CÁC GIẢ PHÁP NHĂ THÚC Đ Y HOẠ Đ NG XUẤ KHẨ HÀNG MAY I M Ẩ T Ộ T U MẶ CỦ CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ SIÊU VIỆ .13 C A T 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu nhăm thúc đẩy XK hàng may mặc của Công ty 13 3.1.1 Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty: ... hiệu xuất khẩu chung cho từng loại sản phẩm Công ty cần nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp Cần khẳng định rằng, trong vài năm tới, Việt Nam vẫn gia công mặt hàng may xuất khẩu là chủ yếu, một mặt xuất phát từ xu hướng chuyển dịch sản xuất tất yếu của ngành dệt may thế giới, mặt khác do ngành dệt may Việt Nam chưa đủ “nội lực” để xuất khẩu. .. có lãi và giảm thiểu những rủi ro trong quá trình xuất khẩu 3.2 Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty Cổ phần công nghệ Siêu Việt 3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp Uy tín kinh doanh của Công ty là tài sản vô hình Uy tín của Công ty không chỉ là những ấn tượng tốt đẹp với bạn hàng mà còn là sự tin tưởng của các cơ quan như: Ngân hàng, cơ quan thuế, các đơn vị kinh tế trong và ngoài... nhưng công ty vẫn chưa có kế hoạch bồi dưỡng đào tạo lại cho một số cán bộ này, và tổ chức đào tạo cho những cán bộ đang làm việc mà chưa qua đại học để cán bộ có khả năng cập nhật được những kiến thức mới mẻ hiện nay CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHĂM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ SIÊU VIỆT 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu nhăm thúc đẩy XK hàng may mặc của Công ty. .. làm và cải thiện đời sống cho cán bộ của toàn Công ty 3.1.2 Mục tiêu xuất khẩu của Công ty: Để đạt được mục tiêu tăng 20% kim ngach xuất khẩu so với năm 2009 ban lãnh đạo cùng phòng kinh doanh đã đánh giá lại tình hình và đưa ra các biên pháp để nâng cao hiêu quả xuất khẩu hàng hoá của công ty - Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu Làm thế nào để thực hiện các phương... của đồng tiền dùng thanh toán Trong tình hình hiện nay, Công ty không thanh toán bằng đồng USD mà bằng đồng ngoại tệ khác như DM hay BP để tránh bị ảnh hưởng của biến động tỷ giá Khi thanh toán, nên sử dụng đồng nội tệ của nước nhập khẩu hàng Việt Nam thì không hoán đổi ra USD, mà dùng nó để nhập vật tư thiết bị công nghệ của chính nước đó KẾT LUẬN Trong những năm qua, Công ty CP công nghệ Siêu Việt. .. xuất khẩu nhưng phải tham gia kinh doanh để thị trường làm quen với Công ty và hàng hóa xuất khẩu của Công ty Với hình thức này, thị trường xuất khẩu sẽ do bên nước ngoài đảm nhận họ sẽ là người hiểu biết tốt nhất thị trường nước mình, do đó hoạt động kinh doanh của Công ty ổn định hơn và an toàn hơn, đem lại hiệu quả cao Tuy nhiên, áp dụng hình thức này Công ty sẽ bị lệ thuộc vào phía đối tác và Công. .. nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, do đó việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Công ty phải là mối quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, để nâng cao được hiệu quả của hoạt động xuất khẩu, Công ty phải chịu tác động của nhiều yếu tố cả chủ quan lẫn khách quan Về phía Công ty, cần có những biện pháp để hoàn thiện hơn nữa quá trình kinh doanh cũng như các biện pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu , có lãi và... lượng hàng hóa là vấn đề phải được tính toán Để thực hiện được như vậy, Công ty nên tiến hành các công việc như: - Tổ chức khâu sản xuất, thu gom hàng xuất khẩu Chất lượng của hàng dệt may phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của ngành hàng sản xuất ra nó Công ty cần có kế hoạch tổ chức quản lý chặt chẽ và có kế hoạch hướng dẫn về khoa học kỹ thuật đối với người sản xuất, đảm bảo sản phẩm được sản xuất. .. tế với các đơn vị sản xuất, chế biến sản phẩm, thu gom sản phẩm có chính sách thoả đáng khuyến khích những đối tượng này - Xây dựng hệ thống kho bãi để tạo điều kiện thu gom, bảo quản hàng xuất khẩu Bảo quản và nâng cao chất lượng Mặt hàng xuất khẩu của Công ty là mặt hàng may, thảm len, một trong những vấn đề then chốt để đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu đúng tiêu chuẩn, tránh tình trạng ẩm, mục, không . triển của cụng ty. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ SIÊU VIỆT 2.1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty 2.1.1 Kim nghạch xuất khẩu của công. trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cp công nghệ Siêu Việt Chương 3: Các giải pháp nhăm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty CP công nghệ Siêu Việt CHƯƠNG 1:. NHĂM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ SIÊU VIỆT 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu nhăm thúc đẩy XK hàng may mặc của Công ty. Do tình hình ngày càng khó khăc,

Ngày đăng: 12/08/2014, 23:19

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ SIÊU VIỆT

      • 2.1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty

      • CHƯƠNG 3

      • CÁC GIẢI PHÁP NHĂM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ SIÊU VIỆT

        • 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu nhăm thúc đẩy XK hàng may mặc của Công ty.

          • 3.1.1. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty:

          • 3.1.2. Mục tiêu xuất khẩu của Công ty:

          • 3.2. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty Cổ phần công nghệ Siêu Việt

            • 3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp.

            • 3.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh.

            • 3.2.3 Tăng cường điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường:

            • 3.2.4 Các giải pháp để mở rộng thị trường.

            • 3.2.5 Xác định và xây dựng phương án sản phẩm.

            • 3.2.6. Chủ động nắm bắt nguồn hàng.

            • 3.2.7. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tổ chức huy động vốn từ các nguồn khác.

            • Giá trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan