KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN LỊCH SỬ LỚP 11, 12

16 339 0
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN LỊCH SỬ LỚP 11, 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ II MỘ ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 – 11 NĂM HỌC 2012 – 2013 Họ và tên giáo viên: Đậu Hiếu Thương Dạy môn: Lịch sư Tổ chuyên môn: Sư – Địa – GDCD Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy Lịch sư khối 11(1 lớp); khối 10 (12 lớp) Chủ nhiệm lớp 11B13 Căn cứ vào chương trình giáo dục môn học Căn cứ vào tài liệu phân phối chương trình THPT môn Lịch sư Sở GD & ĐT Quảng Ngãi Căn cứ vào kế hoạch năm học 2012 – 2013 hiệu trưởng trường THPT số Mộ Đức Được sự thống nhất tổ chuyên môn, xây dựng kế hoạch dạy học năm học môn Lịch sư sau: 1/ Nhiệm vụ giảng dạy -Khối 11(1lớp, tiết/1 tuần) -Khối 10(12 lớp; kỳ I tiết/1tuần; kỳ II tiết/1 tuần) a/ Đặc điểm môn Môn lịch sư chương trình THPT, phân phối chương trình Kiến thức lịch sư cấp THPT được trình bày theo phương pháp đồng tâm với chương trình lịch sư mà HS đã được học ở cấp II Nội dung kiến thức được mở rộng chi tiết - Đặc điểm riêng với lớp 11: Số tiết học/ tuần là tiết, nhiên dung lượng kiến thức rất nặng ở tiết Sách giáo khoa trình bày nội dung kiến thức kỹ càng, cụ thể Các bài mang tính chất “thâu tóm” kiến thức rất ít, kiến thức được trình bày vì thế có liên kết hữu GV khó khăn việc truyền đạt hết dung lượng kiến thức tiết -Đặc điểm riêng với lớp 10: Nội dung kiến thức rộng, dung lượng tiết nhiều, một số tiết gây khó khăn cho giáo viên việc truyền đạt hết nội dung kiến thức Là lớp đầu cấp học các em còn bỡ ngỡ việc tiếp thu kiến thức b/ Đặc điểm học sinh -Khối 11 học sinh khối 11 học tương đối tốt, khả năng, nhận thức trội so với khối 10 Việc dạy khối 11 có nhiều thuận lợi từ học sinh -Khối 10, học sinh còn mang nhiều đặc điểm bậc học sở chưa tự tin học tập, các em còn thiếu tập trung và tâm lí phát triển chưa hoàn thiện Điều này cần phải được chú ý quá trình giảng dạy 2/ Phương pháp giảng dạy Căn cứ vào tình hình trường lớp, bộ môn và tình hình thực tế đối tượng học sinh, đề phương pháp giảng dạy sau: -Phương pháp chung: +Các giờ lớp, phương pháp truyền thụ nên từ trực quan sinh động đến kết luận tư trừu tượng cho học sinh Cố gắng có nhiều dụng cụ trực quan và các trò chơi, câu chuyện lịch sư làm tiết dạy thêm hứng thú +Quá trình kiểm tra đánh giá cần nghiêm chỉnh, xác, tạo được hiệu đánh giá cao ảnh hưởng tới quá trình học tập học sinh, mang lại cho học sinh thông tin phản hồi nhằm mục đích giáo dục tích cực -Đối với các khối, lớp khác +Khối 10: đặc biệt chú ý việc kích thích tính tích cực, u bợ mơn các em, vì là lớp đầu cấp, kiến thức lại tương đối nặng Vậy nên kết hợp các phương pháp làm việc nhóm tích cực, giao làm việc nhóm trước, chuẩn bị trước nợi dung học ở nhà để tạo điều kiện thuận lợi cho các tiết thảo luận lớp +Khối 11:Do dung lượng kiến thức tương đối nặng ở bài, thuận lợi là học sinh nhận thức tương đối tốt và có nề nếp nên giáo viên dùng các cách hướng dẫn học sinh tự học nhiều phần trước ở nhà sau học bài một bài tập nhà 3/ Kế hoạch giảng dạy Lớp 10 Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết / tuần = 52 tiết Học kì I: 18 tuần x tiết / tuần = 18 tiết Học kì II : 17 tuần x tiết / tuần = 34 tiết Cột điểm kiểm tra / học kì : : 1cột + 15 phút : HK1 (1 cột)/ HK2 (2 cột) + Tiết : cột + Học kì TIẾT TÊN BÀI GIẢNG PPCT + Miệng : cột Mục tiêu -Phương pháp gợi nhớ kiến thức cũ để học sinh liên hệ -Phương pháp thuyết trình hội - Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, - Phương pháp Chương 1:Xã hội nguyên thủy Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy Bài 2: Xã HS cần hiểu mốc và bước tến chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến thân người Phương pháp nguyên thủy Chương 2: Xã hội cổ đại 3-4 5-6 7-8 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Đợ bợ lạc, mối quan hệ tổ chức xã hội loài người - Mốc thời gian quan trọng quá trình xuất hiện kim loại và hệ xã hội công cụ kim loại - Những đặc điểm điều kiện tự nhiên các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu các ngành kinh tế; từ thấy được ảnh hưởng điều kiện tự nhiên và tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nước, cấu xã hội, thể chế trị, ở khu vực này - Điều kiện tự nhiên vùng Địa Trung Hải với sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp đường biển và với chế độ chiếm nô - Từ sở kinh tế - xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nước dân chủ - cộng hòa - Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ xã hội - Bợ máy quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần Hán cho đến thời Minh - Thanh Chính sách xâm lược chiếm đất đai các hoàng đế Trung Hoa - Những đặc điểm kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện còn yếu ớt - Văn hóa Trung Quốc phát triển rực rỡ + Ấn Đợ là quốc gia có văn minh lâu đời, phát triển cao, với Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng ở châu Á và thế giới + Thời Gúp- ta định hình văn hóa truyền thống Ấn Đợ + Nợi dung văn hóa truyền thống thút trình -Phương pháp thảo luận - Phương pháp thuyết trình -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp kể chuyện -Phương pháp so sánh, đối chiếu -Phương pháp thuyết trình, minh hoạ - Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu -Phương pháp thảo luận -Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thuyết trình -Phương pháp mô tả, kể chuyện -Phương pháp tóm lược, tởng hợp 10 11 12 13 14 15-16 Nắm được sự phát triển lịch sư và -Phương pháp gợi Bài 7: Sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Đợ nhớ kiến thức cũ lịch sư và văn để học sinh liên hóa đa dạng Ấn hệ Độ -Phương pháp thuyết trình Kiểm tra tiết - Những nét điều kiện hình -Phương pháp Chương V: Đông thành và sự đời các vương quốc thuyết trình minh Nam Á thời phong cổ ở Đông Nam Á hoạ kiến - Sự đời và phát triển các quốc -Phương pháp kể Bài 8: Sự hình gia phong kiến Đông Nam Á chuyện thành và phát triển -Phương pháp làm các vương quốc việc nhóm Đơng Nam Á -Phương pháp thảo luận - Nắm được vị trí địa lý, điều kiện tự - Phương pháp nhiên nước láng giềng gần thuyết trình- minh gũi với Việt Nam hoạ - Những giai đoạn phát triển lịch sư -Phương pháp vấn hai vương quốc Lào và Cam-pu- đáp Bài 9: Vương quốc chia -Phương pháp Cam-Pu-Chia và - Về ảnh hưởng cảu văn hóa Ấn diễn giải vương quốc Lào Độ và việc xây dựng văn hóa dân -Phương pháp kể tợc hai nước này chuyện -Phương pháp tự học, tự nghiên cứu -Phương pháp thảo luận - Hiểu được nguyên nhân và quá trình - Phương pháp Chương VI: Tây dẫn đến sự đời các quốc gia thuyết trình- minh Âu thời trung đại phong kiến ở Tây Âu hoạ Bài 10: Thời kỳ hình - Nắm được các giai cấp và địa vị xã -Phương pháp vấn thành và phát triển hội giai cấp xã hội; hiểu đáp chế độ phong được thế nào là lãnh địa và đời sống -Phương pháp kiến ở Tây Âu (Từ kinh tế, trị lãnh địa diễn giải thế kỉ V đến thế kỉ - Nắm được nguyên nhân, hoạt động -Phương pháp kể XIV) và vai trò các thành thị trung đại chuyện Bài 11: Tây Âu thời - Nắm được nguyên nhân và các cuộc - Phương pháp hậu kì trung đại phát kiến địa lí thuyết trình- minh - Hiểu biết được khái niệm thế nào là hoạ tích lũy vốn ban đầu, giải thích được -Phương pháp vấn tại chủ nghĩa tư lại nảy sinh ở châu Âu, nắm được biểu hiện sự nảy sinh chủ nghĩa tư ở châu Âu - Nắm được nguyên nhân, thành tựu văn hóa phục hưng, cải cách tơn giáo và chiến tranh nông dân 17 18 19 20 21 22 đáp -Phương pháp diễn giải -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp tự học, tự nghiên cứu -Phương pháp thảo luận - Cách ngày 30 - 40 vạn năm, đất nước ta đã có người sinh sống (Người tối cở) Việt Nam là một quê hương loài người - Trải qua hàng chục vạn năm, Người tối cổ đã chuyển biến dần thành Người tinh khôn (Người hiện đại) - Nắm được các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy về: công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần Bài 14: Các - Những nét đại cương ba nước Cổ quốc gia cổ đại đại đất nước Việt Nam (Sự hình đất nước Việt Nam thành, cấu tổ chức nhà nước, đời sống văn hóa, xã hợi) -Phương pháp thút trình minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp làm việc nhóm -Phương pháp thảo ḷn Ơn tập Kiểm tra học kì I Phần hai: Lịch sư Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa ki XIX Chương I : Việt Nam thời nguyên thủy đến ki X Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy Bài 15: Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X) - Giúp HS nắm được nợi dung sách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta và chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hợi nước ta thời Bắc tḥc - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp kể chuyện - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp diễn giải Bài 16: Thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo) - Giúp HS thấy được tính liên tục rợng lớn, quần chúng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta các thế kỷ I - IX Nguyên nhân là sách thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ nhân dân ta - Nắm được nét diễn - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp diễn giải -Phương pháp kể chuyện 23 Chương II: Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển nhà nước phong kiến(từ thế kỷ X đến thế kỷ XV) 24 25 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế các thế kỷ X - XV Bài 19: Những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm ở các thế kỷ X - XV biến, kết quả, ý nghĩa một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, chiến thắng Bạch Đằng (938) - Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn một thời gian lâu dài một lãnh thổ thống nhất - Nhà nước phong kiến Việt Nam được tổ chức theo chế đợ qn chủ trung ương lập quyền, có pháp ḷt, qn đợi và có sách đối nợi đối ngoại đầy đủ tự chủ và độc lập - Trên bước đường phát triển, tính giai cấp ngày càng gia tăng, nhà nước phong kiến Việt Nam giữ được mối quan hệ gần gũi với nhân dân - Trải qua thế kỷ độc lập, đơi lúc còn có nhiều biến đợng, khó khăn, nhân dân ta vãn xây dựng cho mình kinh tế đa dạng và hoàn thiện - Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, có nhiều mâu thuẫn vấn đề ṛng đất, yếu tố càn thiết để phát triển nông nghiệp được phát triển như: Thủy lợi, mở rộng ruộng đất, tăng các loại trồng phục vụ đời sống ngày càng cao - Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú, chất lượng được nâng cao khơng phục vụ nước mà còn góp phần trao đổi với bên ngoài Thương nghiệp phát triển - Trong hoàn cảnh chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ - Gần thế kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc - Với tinh thần dũng cảm, truyền thống - Phương pháp thuyết trình -Phương pháp mô tả, kể chuyện -Phương pháp tóm lược, tởng hợp -Phương pháp thút trình minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp làm việc nhóm -Phương pháp thảo luận - Phương pháp thuyết trình -Phương pháp mơ tả, kể chụn -Phương pháp tóm 26 27 28 Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tợc các thế kỷ X - XV Chương III: Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến các thế kỷ XVI XVIII Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động sáng tạo, vượt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các c̣c xâm lược - Trong sự nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, khơng nổi lên trận quyết chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà huy quân sự tài - Trong thế kỷ độc lập, trải qua nhiều biến động, nhân dân ta nỗ lực xây dựng cho mình một văn hóa dân tợc, tiến lên - Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý Trần - Hồ - Lê sơ ở các thế kỷ X - XV, công c̣c xây dựng văn hóa được tiến hành đặn nhất quán Đây là giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long) - Nền văn hóa Thăng Long đã phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc - Sự sụp đổ triều đình nhà Lê đã dẫn đến sự phát triển các thế lực phong kiến - Nhà Mạc đời và tồn tại nưa thế kỷ đã góp phần ổn định xã hội một thời gian - Chiến tranh phong kiến diễn bối cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XVI XVIII đã dẫn đến sự chia cắt đất nước - Tuy ở miền (Đàng Trong, Đàng Ngoài) có quyền riêng chưa hình thành hai nước - Đất nước có nhiều biến đợng, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng, tạo nên mợt vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ởn định tình hình xã hợi - Kinh tế hàng hóa nhiều nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân khách lược, tổng hợp -Phương pháp thuyết trình minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp làm việc nhóm -Phương pháp thảo luận - Phương pháp thuyết trình -Phương pháp mô tả, kể chụn -Phương pháp tóm lược, tởng hợp -Phương pháp gợi nhớ kiến thức cũ để học sinh liên hệ -Phương pháp thuyết trình 29 30 Bài 23: Phong trào tây sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI - XVIII Chương IV: Việt quan phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh một số đô thị - Từ nưa sau thế kỷ XVIII kinh tế Đàng suy thoái Song sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội - Thế kỷ XVI - XVIII đất nước bị chia thành miền có quyền riêng biệt mà với tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả thống nhất lại - Trước tình trạng khủng hoảng chế độ phong kiến ở miền, nguy chia cắt càng gia tăng, phong trào Tây Sơn, quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến thống trị, đã xóa bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước - Trong quá trình đấu tranh mình, phong trào nông dân còn hoàn thành thắng lợi cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệ độc lập dân tợc, góp thêm chiến cơng huy hoàng vào sự nghiệp nước anh hùng dân tộc - Ở thế kỷ XVI - XVIII văn hóa Việt Nam có điểm mới, phản ánh thực trạng xã hội đương thời - Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rợng khơng được thời Lý Trần Bên cạnh xuất hiện một tôn giáo mới: Thiên chúa giáo (đạo Kitơ) - Văn hóa - nghệ tḥt thơng sa sút, mất nét tích cực thế kỷ mới, lúc hình thành phát triển mợt trào lưu văn họa - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân - Khoa học, kĩ thuật có chuyển biến mới - Tình hình chung các mặt trị, - Phương pháp thuyết trình -Phương pháp mô tả, kể chuyện -Phương pháp tóm lược, tởng hợp -Phương pháp gợi nhớ kiến thức cũ để học sinh liên hệ -Phương pháp thuyết trình - Phương pháp 31 32 33 Nam ở nưa đầu kỷ XIX Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa dưới triều nguyễn (nưa đầu thế kỷ XIX) Bài 26: Tình hình xã hội ở nưa đầu thế kỷ XIX và cuộc đấu tranh nhân dân Sơ kết lịch sư Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa kỷ XIX Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước Bài 28:Truyền thống kinh tế, văn hóa ở nước ta nưa đầu thế kỷ XIX dưới vương triều Nguyễn trước diễn cuộc kháng chiến chống xâm lược thực dân Pháp - Thống trị nước ta vào lúc chế độ phong kiến đã bước vào giai đoạn suy vong lại là nc người thừa kế giai cấp thống trị cũ, vương triều Nguyễn không tạo được điều kiện đưa đất nước bươc sang một giai đoạn phát triển mới phù hợp với hoàn cảnh thế giới - Giúp HS hiểu từ đầu thế kỷ XIX tình hình tri xã hợi Việt Nam trở lại ổn định, mâu thuẫn giai cấp không dịu - Mặc dù nhà Nguyễn có mợt số cố gắng nhằm giải qút khó khăn nhân dân sự phân chiagc ngày càng tách biệt, bộ máy quan lại sa đọa, mất mùa đói thường xun xảy - C̣c đấu tranh nhân dân diễn liên tục và ngày càng mở rộng hầu hết nước, lôi mợt bợ phận binh lính - Nước Việt Nam có lịch sư giữ nước lâu đời, trải qua nhiều biến động thăng trầm - Trong quá trình tồn tại, phát triển nhân dân ta đã bước hợp nhất, đoàn kết xây dựng một quốc gia thống nhất, có tở chức nhà nước hoàn chỉnh, có kinh tế đa dạng ởn định, có văn hóa tươi đẹp giàu sắc riêng đặt móng vững cho sự vươn lên các thế hệ nối tiếp - Trong quá trình lao động sáng tạo, xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam còn phải liên tục cầm vũ khí chung sức, đồng lòng tiến hành hàng loạt các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ độc lập Tổ quốc - Văn học Việt Nam các thế kỷ hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu -Phương pháp thảo luận -Phương pháp thuyết trình - Phương pháp kể chuyện -Phương pháp so sánh, đối chiếu -Phương pháp thuyết trình, minh hoạ - Phương pháp kể chuyện -Phương pháp so sánh, đối chiếu -Phương pháp thuyết trình, minh hoạ - Phương pháp 34 35 36 37 38 39 40 yêu nước dân trước năm 1858 đã để lại cho đời sau Tộc Việt Nam thời một truyền thống yêu nước quý giá và phong kiến rất đáng tự hào - Truyền thống yêu nước là sự kết tinh nhiều nhân tố, sự kiện đã diễn một thời kỳ lịch sư lâu dài - Trong hoàn cảnh chế độ phong kiến tác động tiến trình lịch sư dân tộc với nét riêng biệt yếu tố chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập Tổ quốc, trở thành nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Ôn tập Kiểm tra tiết Phần ba: Lịch - Bài học giúp HS hiểu rằng, cuộc đấu sư giới cận đại tranh nhân dân Hà Lan lật đổ Chương 1: Các vương triều Tây Ban Nha từ thế cách mạng tư kỷ XVI là một cuộc cách mạng tư sản sản (từ giữa kỷ thời lịch sư cận đại thế XVI đến cuối kỷ giới Cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVIII) XVIII) là sự tiếp tục cuộc tấn công vào chế độ phong kiến châu Âu, mở đường Bài 29: Cách mạng cho lực lượng sản xuất tư phát Hà Lan và cách triển mạng Anh Bài 30: Chiến tranh Bài học giúp HS hiểu rằng, cuộc chiến giành độc lập tranh giành độc lập nhân dân 13 các thuộc địa Anh ở nước thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ cuối thế Bắc Mĩ kỷ XVIII là một cuộc cách mạng tư sản Việc đời một nước tư sản ngoài châu Âu là sự tiếp tục cuộc tấn công vào chế độ phong kiến mở đường cho lực lượng sản xuất tư phát triển, là sự khẳng định quyết tâm vươn lên nắm quyền thống trị thể giới giai cấp tư sản Bài 31: Cách mạng - Bài học giúp HS hiểu rằng, cách tư sản Pháp cuối thế mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII là kỷ XVIII một cuộc cách mạng tư sản điển hình nhất thời kì lịch sư thế giới cận đại Nó đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu -Phương pháp thảo luận -Phương pháp thuyết trình - Phương pháp kể chuyện -Phương pháp so sánh, đối chiếu -Phương pháp thuyết trình, minh hoạ -Phương pháp thuyết trình minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp làm việc nhóm -Phương pháp thảo luận 41 Chương 2: Các nước Âu - Mỹ (từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX) Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu 42 43 44 45 46 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mỹ thế kỷ XIX cho CNTB phát triển ở Pháp, góp phần vào thắng lợi chủ nghĩa tư phạm vi thể giới - Nắm được các mốc thời gian và thành tựu chủ yếu cuộc Cách mạng công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức - Nắm được hệ Cách mạng công nghiệp kinh tế, xã hội và ý nghĩa đối với sự phát triển chủ nghĩa tư - Hiểu được tác dụng cuộc Cách mạng công nghiệp đối với việc xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện Nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết cuộc dân tộc thống nhất nước Đức, Italia và nợi chiến Mĩ Giải thích được tại cuộc dân tộc thống nhất Đức, Italia và nội chiến ở Mĩ lại là cuộc Cách mạng tư sản Vẽ lược đồ quá trình thống nhất Italia, Đức Bài 34: - Nắm và hiểu được thành tựu Chủ nghĩa tư chủ yếu khoa học kĩ thuật cuối thế chuyển sang giai kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, đã thúc đoạn đế quốc chủ đẩy sự phát triển vượt bậc lực nghĩa lượng sản xuất xã hội - Nắm được khoảng năm cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư dần chuyển sang giai đoạn phát triển cao giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mà đặc trưng nhất là sự đời các tở chức đợc quyền và sự bóc lột ngày càng tinh vi đối với nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn xã hội tư ngày càng gay gắt và sâu sắc Bài 35: Các nước để - Nắm được nét khái quát quốc Anh, Pháp, tình hình kinh tế, trị các Đức, Mĩ và sự bành nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ hồi cuối thế -Phương pháp thuyết trình minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp làm việc nhóm -Phương pháp thảo luận - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp diễn giải -Phương pháp kể chuyện trướng thuộc địa 47 Chương 3:Phong trào công nhân (từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX) Bài 36: Sự hình thành và phát triển phong trào công nhân 48 Bài 37:Mác - Ăng ghen sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học 49 Bài 38:Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871 kỷ XIX - đầu thế kỷ XX; nét chung và đặc điểm riêng - Hiểu được là thời kì các nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường thế giới làm cho mâu thuẫn các đế quốc với đế quốc và để quốc với thuộc địa ngày càng sâu sắc - Nắm được sự đời và tình cảnh giai cấp công nhân công nghiệp, qua giúp các em hiểu được với sự phát triển chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản lớn mạnh dần Do đối lập quyền lợi, mâu thuẫn giai cấp tư sản và vô sản đã nảy sinh và càng gay gắt, dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức khác - Nắm được sự đời chủ nghĩa xã hội không tưởng, mặt tích cực và hạn chế hệ tư tưởng này - Nắm vững công lao Mác và Ăngghen nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đối với sự nghiệp Cách mạng giai cấp công nhân - Nắm được sự đời tổ chức Đồng minh người Cộng sản, luận điểm quan trọng Tuyên ngôn độc lập Đảng cộng sản và ý nghĩa văn kiện này - Nắm được hoàn cảnh đời và hoạt đợng Quốc tế thứ nhất Qua nhận thấy sự đời Quốc tế thứ nhất là kết tất yếu sự phát triển phong trào cơng nhân Quốc tế và đóng góp tích cực C.Mác và Ăng-ghen - Nắm được sự thành lập cơng xã Pa-ri và thành tích to lớn Công xã - Hiểu được ý nghĩa và bài học lịch sư Công xã Pa-ri - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp diễn giải -Phương pháp kể chuyện - Phương pháp kể chuyện -Phương pháp so sánh, đối chiếu -Phương pháp thuyết trình, minh hoạ - Phương pháp kể chuyện -Phương pháp so sánh, đối chiếu -Phương pháp thuyết trình, minh hoạ 50 51 52 Bài 39: Quốc tế thứ - Nắm được sự phát triển phong hai trào công nhân cuối thế kỷ XIX - Nắm và hiểu được hoàn cảnh đời Quốc tế thứ và đóng góp tở chức này đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đặc biệt dưới sự lãnh đạo Ăng-ghen - Hiểu được cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa hội quốc tế thứ hai phản ánh cuộc đấu tranh luồng tư tưởng: Mác xít và phi Mác xít phong trào công nhân quốc tế Bài 40: Lê-nin và - Nắm vững hoạt động Lênin phong trào công cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa nhân nga đầu thế kỷ hợi, qua hiểu được nhờ hoạt XX đợng Lê-nin, Đảng cơng nhân xã hợi dân chủ Nga đời đã triệt để đấu tranh vì quyền lợi giai cấp công nhân lao động - Nắm được tình hình Nga trước Cách mạng; diễn biến Cách mạng, tính chất và ý nghĩa Cách mạng Nga 1905 - 1907 Kiểm tra hk II - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp diễn giải -Phương pháp kể chuyện - Phương pháp kể chuyện -Phương pháp so sánh, đối chiếu -Phương pháp thuyết trình, minh hoạ Lớp 11 Lớp 11 Tổng số tiết 35 Học kỳ I: 19 tuần, 18 tiết Học kỳ II: 18 tuần, 17 tiết Cột điểm kiểm tra / học kì : + Miệng : 1cột + 15 phút : cột + Tiết : cột + Học kì : cột Tiết Chương Mục tiêu Phương pháp PPCT 1; 2; 3; Chương I Các - Nêu được quá trình Nhật Bản cải cách - Phương pháp thuyết 4; 5; nước Châu á, và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ trình- minh hoạ châu Phi và châu Mỹ latinh (thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) nghĩa -Nêu được quá trình các nước Trung Quốc, ấn Độ, châu Phi và châu Mỹ latinh trở thành thuộc địa các nước tư phương Tây 7; Chương II - Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết Chiến tranh thế quả, hệ chiến tranh thế giới thứ giới thứ nhất nhất 9; Chương III Những thành tựu văn hoá thời cận đại 10; 11 12; 13 Chương I Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 14; 15; Chương II Các 16; 17; nước tư chủ nghĩa hai cuộc chiến tranh thế giới 18 -Nêu được thành tựu văn hoá thời cận đại thế giới ở phương Đông và phương Tây -nêu được các thành tựu chính: nghệ thuật, văn học và tư tưởng, hệ quả, ý nghĩa các thành tựu -Ơn tập lịch sư TG cận đại -Kiểm tra 45’ -Nêu đựơc nguyên nhân, diễn biến, kết cách mạng tháng hai và cách mạng tháng Mười -Phân tích được ý nghĩa cách mạng tháng Mười 1917 -Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết công cuộc xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc nước Nga Xô Viết và Liên Xô - Nêu đựơc nét chung kinh tế và trị hai nước tư chủ nghĩa hai cuộc chiến tranh - Nêu được quá trình phát xít hoá hai nước Đức và Nhật Bản -Nêu được sự lớn mạnh kinh tế và trị Mỹ -Phân tích được nguy chiến tranh thế giới bùng nổ vào năm 1939 - Kiểm tra học kỳ I -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Phương pháp so sánh liên hệ thực tế - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Phương pháp so sánh liên hệ thực tế - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Phương pháp so sánh liên hệ thực tế - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Phương pháp so sánh liên hệ thực tế - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Phương pháp so sánh liên hệ thực tế 19; 20 21;22; 23; Chương III Châu á hai cuộc chiến tranh thế giới Chương IV - Nêu được nguyên nhân, diễn biến và Chiến tranh thế kết cuộc chiến tranh thế giới lần thứ giới thứ hai hai -Phân tích được hệ chiến tranh đối với thế giới -Ôn tập lịch sư thế giới hiện đại 19171945 Phần Lịch sư Việt Nam cận đại 24;25; Chương I Việt 26; 27; Nam từ 1858 28; đến cuối thế kỷ XIX 29 30 31;32; 33; 34; 35 -Nêu được nguyên nhân, diễn biến phong trào cách mạng ở Trung Quốc và ấn Độ -Nêu được tình hình trị, kinh tế các nước Đơng Nam á hai cuộc chiến tranh thế giới Chương II Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất - Nêu được nguyên nhân sự kiện Pháp nổ súng xam lược Việt nam 1858 - nêu được các phong trào kháng chiến chống Pháp triều đình nhà Nguyễn và các phong trào chống Pháp nhân dân -Phân tích được nguyên nhân mất nước nhà Nguyễn Lịch sư địa phương Kiểm tra tiết - Nêu được nguyên nhân phong trào yêu nước 1914- 1918 -Nêu được tình hình trị, ktế, xã hội VN năm chiến tranh 1914- 1918 -Nêu được hoạt động tìm đường cứu nước NÁQ - Sơ kết Lịch sư VN cận đại Kiểm tra học kỳ II - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Ppháp so sánh liên hệ thực tế - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Ppháp so sánh liên hệ thực tế - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Phương pháp so sánh liên hệ thực tế - Phương pháp thuyết trình- minh hoạ -Phương pháp kể chuyện -Phương pháp thảo luận -Ppháp so sánh liên hệ thực tế 4/ Thực kế hoạch kiểm tra đánh giá học sinh - Thực hiện khâu đề kiểm tra tiết, học kì đúng tiến độ, nội dung đề kiểm tra đảm bảo được nội dung sách giáo khoa, trải rộng khắp chương trình, khơng đánh đố, câu chữ dễ hiểu, khơng sai sót, phân hóa được mức đợ nhận thức học sinh - Tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh theo đúng tiến độ theo PPCT - Các cột điểm kiểm tra thường xuyên ( miệng, 15 phút) đầy đủ theo quy định - Thực hiện việc ghi điểm vào sổ gọi tên và ghi điểm đúng tiến độ, không sai sót 5/ Cơng tác bời dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém môn - Phát hiện kịp thời, lập danh sách và đề xuất lên TTCM, BGH nhà trường - Nghiêm chỉnh chấp hành nếu được phân công bồi dưỡng HSG và dạy phụ đạo HS yếu - Chủ động biên soạn tài liệu bồi dưỡng HSG và phụ đạo HS yếu theo sự thống nhất tổ thời lượng, chương trình, nội dung 6/ Chi tiêu phấn đấu Chỉ tiêu Từ khá trở lên Trung bình Yếu DUYỆT CỦA BGH Khối 11 30% 65% 5% DUYỆT CỦA TTCM Khối 10 35% 60% 5% Mộ Đức, ngày 18/08/2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Đậu Hiếu Thương ... -Đối với các khối, lớp khác +Khối 10: đặc biệt chú ý việc kích thích tính tích cực, yêu bộ môn các em, vì là lớp đầu cấp, kiến thức lại tương đối nặng Vậy nên kết hợp các phương...Căn cứ vào tình hình trường lớp, bộ môn và tình hình thực tế đối tượng học sinh, đề phương pháp giảng dạy sau: -Phương pháp chung: +Các giờ lớp, phương pháp truyền thụ nên... lược, tởng hợp 10 11 12 13 14 15-16 Nắm được sự phát triển lịch sư và -Phương pháp gợi Bài 7: Sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Đợ nhớ kiến thức cũ lịch sư và văn để học

Ngày đăng: 12/08/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan