CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 8 pps

20 166 0
CHIẾN LƯỢC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - 8 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

175 BIỂU MẪU B3 ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐƠN VỊ TÍNH NĂNG ¾ Xác định đơn vị tính năng (kết hợp tính năng của sản phẩm với hoàn cảnh sử dụng sản phẩm) TÍNH NĂNG Mô tả các tính năng chính của sản ph ẩ m mà người sử dụng có thể nhận biết được Mô tả định tính và định lượng HOÀN CẢNH SỬ DỤNG Trung bình, sản ph ẩ m sẽ được sử dụng Cách thức Gi ờ /ngày Ngày /tuần Tu ầ n /năm Địa điểm sử dụng: Cần chắc chắn đơn vị tính năng được xét đến khi điền những biểu mẫu sau. 176 BIỂU MẪU B4 XÁC ĐỊNH CÁC PHẦN TRỌNG TÂM CHO THAM CHIẾU ¾ Xác định các phần trọng tâm cho quá trình tham chiếu Các phần trọng tâm có liên quan phụ thuộc vào sản phẩm tham chiếu và các mục tiêu của tham chiếu. Mối liên quan thể hiện qua các đặc tính quan trọng của sản phẩm 1) Từ quan điểm của giới khoa học, ví dụ gây ra các tác động môi trường tương đối lớn; 2) Từ quan điểm của chính phủ, ví dụ các thể chế (sắp ban hành); 3) Từ quan điểm của người tiêu dùng; 4) Các lý do khác (có thể bao gồm các khía cạnh khác ngoài tính bền vững). Sử dụng biểu mẫu này để xác định các thông số tham chiếu áp dụng trong dự án PHẦN TRỌNG TÂM QUAN ĐIỂM ĐỘNG LỰC Khoa học Chính phủ Khách hàng Khác 1_ 2_ 3_ 4_ 5_ …… 177 BIỂU MẪU B5 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THAM CHIẾU ¾ Mô tả các thông số có thể đo đạc được trong các phần trọng tâm Trong nhiều trưòng hợp, cần hơn một thông số để mô tả môt phần trọng tâm PHẦN TRỌNG TÂM TIÊU ĐỀ MỤC TIÊU THÔNG SỐ 178 BIỂU MẪU B6 A QUÁ TRÌNH THÁO RỜI SẢN PHẨM ¾ Thực hiện quá trình tháo rời sản phẩm: Đây là một ý tưỏng hay để tìm hiểu về sản phẩm trọng tâm cũng như các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh nhằm có được các ý tưởng cải thiện môi trường. Sử dụng biểu mẫu này để xây dựng cấu trúc cho quá trình tháo rời CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN (Các) sản phẩm được tháo rời (tốt nhất là các sản phẩm của công ty và một vài sản phẩm của đối thủ cạnh tranh) ¾ 1 cái cân (độ chính xác 0.1 g) ¾ 1 đồng hồ tính giờ ¾ Các dụng cụ (để cậy, xoáy, cắt) ¾ Nam châm ¾ Giấy, bút ¾ Camera (kỹ thuật số) để ghi hình CÁC DỤNG CỤ CẦN THIẾT KHÁC Multometer (để đo năng lượng tiêu thụ) CÁC BƯỚC TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH ¾ Xây dựng kế hoạch ¾ Liệt kê các tiêu chí đánh giá trong quá trình tháo rời sản phẩm ¾ Đo trọng lượng toàn bộ sản phẩm trước khi tháo rời ¾ Đảm bảo ngắt điện trước khi tháo rời, và ¾ Đừng quên phân tích bao bì 179 Sản phẩm được tháo rời Trọng lượng sản phẩm bao gói (sản phẩm + bao bì) Thể tích sản phẩm bao gói (sản phẩm + bao bì) Các mục tiêu của quá trình tháo rời sản phẩm Đánh giá các tiêu chí cho quá trình tháo rời Tổng thời gian tháo rời Số lượng các dụng cụ thông thường và chuyên dụng cần để tháo rời sản phẩm Thành phần và số lượng các loại vật liệu khác nhau Số lượng các kết nối (khác loại) 180 BAO BÌ 1_ gam 2_ gam 3_ gam 4_ gam …… gam Tổng khối lượng gam NĂNG LƯỢNG Cần lưu ý đến đơn vị tính năng và hoàn cảnh sử dụng đã xác định ở Biểu mẫu B3 Chế độ 1 W × Wh Chế độ 2 W × Wh Chế độ 3 W × Wh Chế độ 4 W × Wh Tổng năng lượng tiêu thụ/ngày KWh/ngày Tổng năng lượng tiêu thụ/năm KWh/năm Tổng chi phí năng lượng/ngày Chi phí/ngày Tổng chi phí năng lượng/năm Chi phí/năm CÁC VẬT LIỆU CHÍNH (GIẤY, BỘT XỐP, EPS… TRỌNG LƯỢNG TỶ SỐ THỂ TÍCH (KHỐI LƯỢNG BAO GÓI/KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM) TỶ SỐ KHỐI LƯỢNG (KHỐI LƯỢNG BAO GÓI/KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM) CHẾ ĐỘ (v.d: không hoạt động, chạy hết công suất) TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG GIỜ/NGÀY (theo đơn vị tính năng/hoàn cảnh sử dụng CHI PHÍ 1KWH = 181 SẢN PHẨM CÁC PHẦN CHÍNH (để tháo rời) CÁC PHẦN CẦN THÁO TRƯỚC VẬT LIẸU CHÍNH LOẠI MỐI GHÉP CẦN TÁCH RỜI THỜI LƯỢNG GIÂY 1_ 2_ 3_ 4_ 5_ … Tổng số giây 182 BIỂU MẪU B6 B LIỆT KÊ SƠ BỘ CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN Trong giai đoạn tháo rời cũng như các bước khác của quá trình tham chiếu, các “giải pháp thông minh” từ các đối thủ cạnh tranh và các “giải pháp ngốc nghếch” trong sản phẩm của công ty sẽ được tìm thấy. Sẽ rất có ích nếu ghi lại những quan sát này! Các giải pháp thông minh (ví dụ móc cài thông minh, kết hợp các tính năng, thiết kế thông minh, chọn vật liệu tốt) Các giải pháp ngốc nghếch (kết hợp các vật liệu không tương thích, các phần không cần thiết,, thiết kế rối, không nhãn nhựa…) CÁC VẤN ĐỀ NHẬN THẤY RÕ RÀNG 183 BIỂU MẪU B7 BÁO CÁO DỮ LIỆU CỦA THAM CHIẾU ¾ Tóm tắt các phát hiện tham chiếu theo bảng dưới đây PHẦN TRỌNG TÂM BIẾN THAM CHIẾU KÍCH THƯỚC SẢN PHẨM A SẢN PHẨM B SẢN PHẨM C SẢN PHẨM D SẢN PHẨM E Phần trọng tâm 1 Tiêu đề: Phần trọng tâm 2 Tiêu đề: Phần trọng tâm 3 Tiêu đề: Phần trọng tâm 4 Tiêu đề: Phần trọng tâm Tiêu đề: Sử dụng bút màu hay bút đánh dấu sản phẩm đáp ứng tốt nhất một phần trọng tâm cụ thể hoặc đáp ứng tất cả các phần trọng tâm. Ví dụ cái tốt nhất đánh dấu màu xanh và cái kém nhất đánh dấu màu đỏ. 184 BIỂU MẪU B8 XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN ¾ Xem xét lại tất cả các kết quả tham chiếu và xác định các biện pháp cải tiến Mục tiêu của việc thực hiện Tham chiếu ThP là xác định các biện pháp cải tiến “xanh”. Có nhiều cách để xác định các biện pháp này. Bên cạnh các biện pháp được đề cập đến trong cuốn sách này, mọi người cũng có thể nghĩ đến: o Sử dụng Biểu mẫu B6 (các vấn đề đã được xác định rõ) để xác định các giải pháp thông minh từ đối thủ cạnh tranh, từ đó cải tiến sản phẩm của công ty. o Sử dụng biểu mẫu tương tự để xác định các giải pháp ngốc nghếch cần được cải tiến so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Các đối thủ đã cho thấy các giải pháp của họ khả thi, vì vậy nó cũng có thể khả thi với sản phẩm của công ty. o Xác định quan điểm về cải tiến kỹ thuật, những biện phaá cải tiến này có thể làm tăng sản lượng. Có thể nghĩ đến:  Thay đổi năng lượng  Sử dụng các vật liệu nhựa ít gây tác động môi t r ườn g 4) Tìm kiếm những khả năng khác chưa được xét đến như: a) Phụ tùng và lắp ráp từ những nhà cung cấp khác b) Thay đổi hình dáng sản phẩm nhằm sử dụng ít nguyên liệu hơn (dây dẫn, kết hợp các tính năng, dùng chung các kết nối) [...]... Cyle Initiative) Các hoạt động của chương trình nhằm phát triển và phổ biến các công cụ hữu hiệu cho việc đánh giá các cơ hội, rủi ro và sự kết hợp cân bằng giữa sản phẩm và dịch vụ trong suốt vòng đời sản phẩm nhằm đạt được phát triển bền vững Gần đây, UNEP hỗ trợ Anh Quốc phát động chương trình "Lực lượng Đặc nhiệm Quốc tế về các Sản phẩm Bền vững" Đây là kết quả của Kế hoạch Hành động của Hội nghị Thượng... xác định và phát triển các phương án tốt nhất – trong số đó - phát triển các sản phẩm và dịch vụ bền vững hơn Các ví dụ bao gồm hệ thống các phương án dịch vụ sản phẩm tốt nhất, Trình tự Hiệu quả Doanh nghiệp (Efficient Entrepreneur Calendar) (đưa ra từng bước tiếp cận đơn giản để công ty có thể biết được các hoạt động của mình ảnh hưởng đến môi trường như thế nào); hệ thống các giải thưởng, hỗ trợ... hơn 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cung cấp thông tin về những nguồn tài liệu tham khảo thêm cũng như các tài liệu được sử dụng hoặc tham khảo ở mỗi chương Các thông tin cung cấp bao gồm các địa chỉ internet, các ẩn phẩm Các nguồn thông tin này chưa đầy đủ UNEP DTIE CHƯƠNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG LIÊN HỢP QUỐC BAN CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP VÀ KINH TẾ UNEP có kinh nghiệm làm việc với các công ty nhằm xác định và phát triển. .. (Global Reporting Initiative), và phát triển các diễn đàn đối thoại để các công ty trao đổi kinh nghiệm UNEP cũng làm việc với những ngành cụ thể, như vận tải, truyền thông, quảng cáo, bán lẻ và xây dựng để tạo ra sự thay đổi dễ dàng xuyên suốt hệ thống thương mại UNEP cũng đóng vai trò tích cực trong việc phát triển ý tưởng vòng đời sản phẩm và các đổi mới chiến lược thông qua chương trình Sáng kiến... Các tiêu chuẩn của công ty đã lạc hậu nhưng công ty không muốn thay đổi (ii) Khả thi về tài chính: a) Cần đầu tư lớn (thay đổi dây chuyền sản xuất, các cơ sở mới, các máy móc quá đắt, ngân sách có hạn) b) Các hợp đồng hiện có cản trở việc sử dụng các nguyên liệu/thành phần mới hay c) Các vấn đề về vận chuyển/phân phối (iii) Tính khả thi về mặt quản lý: a) Các giải pháp không phù hợp với qúa trình phát. ..CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN 1_ 2_ 3_ 4_ 5_ 6_ 7_ 8_ 9_ 10_ 185 BIỂU MẪU B9 ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN Lựa chọn các biện pháp cải tiến tốt nhất thông qua đánh giá về các lợi ích tiềm năng và tính khả thi Mỗi lựa chọn được đánh giá dựa trên một số tiêu chí được liệt kê dưói đây Các tiêu chí được chia thành (i) Lợi ích (ii) Tính khả thi LỢI ÍCH Cần chú ý rằng: (i) Trên lý thuyết, hầu hết các. .. tính tương đối Nên nhớ rằng các mục tiêu chính để lựa chọn các biện pháp cải tiến cần phải có khả năng tốt nhất để thực hiện và đem lại nhiều lợi ích Việc này có thể xác định thông qua tính điểm Nên nhớ rằng đánh giá các biện pháp cải tiến theo các tiêu chí tách biệt Ví dụ, không đánh giá các lợi ích của công ty trùng lặp với tính khả thi về mặt tài chính của giải pháp đó 187 BIỆN PHÁP CẢI TIẾN LỢI ÍCH... gồm những vấn đề không thể liệt kê chỉ với một đại lượng (ii) Các lợi ích có thể vô hình hay hữu hình Các lợi ích môi trường nói chung (trên quan điểm xã hội): Nếu có thể, sẽ rất tốt nếu phân loại các loại tác động môi trường khác nhau (ví dụ, các khía cạnh về tài nguyên, phát thải, độc tính, phát thải CO2, chi phí cho việc làm sạch) khi các biện pháp cải tiến tác động hơn một giai đoạn trong vòng đời... trường (chương 2, 5 và 6) 190 Website: Ý tưởng sinh thái: http://www.biothinking.com/ Nhận thức về Thiết kế Sinh thái: phát động chiến dịch trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) trong lĩnh vực điện và điện từ http://www.ecodesignarc.info/ Hội đồng Thương mại Thế giới về Phát triển Bền vững http://www.wbcsd.org/ Đánh giá Vòng đời Sản phẩm http://www.pre.nl/life_cycle_assessment/defau lt.htm Thiết kế... thực hiện thành công khi các vấn đề thực tế đã được xem xét đầy đủ Do vậy, để các biện pháp cải tiến khả thi trong thời gian ngắn, các tiêu chí “lợi ích công ty” cũng cả ba tiêu chí khả thi cần được xác định đủ Tron trường hợp này, xem xét lợi ích khác hàng và lợi ích môi trường chỉ mang tính tương đối Các lựa chọn dài hạn: để lựa chọn các giải pháp có tính khả thi dài hạn, các lợi ích môi trường và . nghiệm làm việc với các công ty nhằm xác định và phát triển các phương án tốt nhất – trong số đó - phát triển các sản phẩm và dịch vụ bền vững hơn. Các ví dụ bao gồm hệ thống các phương án dịch. Quốc phát động chương trình "Lực lượng Đặc nhiệm Quốc tế về các Sản phẩm Bền vững& quot;. Đây là kết quả của Kế hoạch Hành động của Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển Bền vững. . việc phát triển ý tưởng vòng đời sản phẩm và các đổi mới chiến lược thông qua chương trình Sáng kiến Vòng đời Sản phẩm (Life Cyle Initiative). Các hoạt động của chương trình nhằm phát triển

Ngày đăng: 12/08/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Sự thích hợp của Thiết kế hướng tới Phát triển bền vững (ThP)

  • 1.2 Cuốn sách này dành cho những đối tượng nào?

  • 1.3 Bố cục của Cuốn sách này ra sao?

  • 2.1. Sản phẩm và sự Phát triển bền vững

  • 2.2. Sản phẩm và các khía cạnh môi trường - các vấn đề liên quan đến Trái Đất

  • 2.3. Tư duy vòng đời sản phẩm và hệ số cải thiện

  • 2.4. Sản phẩm và các khía cạnh xã hội- những liên quan đến con người

  • 2.5. ThP mang lại lợi ích gì cho công ty tham gia?

  • 3.1 Đổi mới sản phẩm

  • 3.2 Các cấp độ đổi mới

  • 3.3 Quá trình Phát triển Sản phẩm

  • 3.4 Lập chính sách

  • 3.5 Hình thành ý tưởng

  • 3.6 Hiện thực hóa

  • 4.1. Cấp độ 1: Dự án

  • 4.2. Cấp độ 2: Bối cảnh nền kinh tế quốc dân

  • 4.3. Cấp độ 3: Lĩnh vực

  • 4.4. Cấp độ 4: Công ty

  • 4.5. Các nhu cầu về ThP

  • Bước 1: Thành lập Nhóm dự án và lên kế hoạch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan