giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị tại việt nam trong giai đoạn mới

105 709 0
giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị tại việt nam trong giai đoạn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THỊ HỒNG VÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 12 1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.2. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.3. KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRONG THU HÚT NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Chương 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM 35 2.1. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 38 2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chương 3. GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1. DỰ BÁO XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓA và nhu cẦU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ GIAI ĐOẠN 2011-2020 3.2. QUAN ĐIỂM 3.3. GIẢI PHÁP 3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng đầu tư và phát triển CNH – HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá DAĐT : Dự án đầu tư DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTPT : Đầu tư phát triển GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ICOR : Hệ số đầu tư tăng trưởng KBNN : Kho bạc nhà nước NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức SOCB : Ngân hàng thương mại quốc doanh SOEs : Các doanh nghiệp quốc doanh TDNN : Tín dụng nhà nước TPCP : Trái phiếu chính phủ TPCQĐP : Trái phiếu chính quyền địa phương TTTC : Thị trường tài chính UBND : Uỷ ban nhân dân VDB : Ngân hàng phát triển Việt Nam WTO : Tổ chức thương mại thế giới XDCB : Xây dựng cơ bản DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 12 1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.1.1. Khái niệm đô thị và cơ sở hạ tầng đô thị 12 1.1.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng đô thị 13 1.1.3. Các nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 14 1.2. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng và tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 15 Khái niệm Đặc điểm tín dụng nói chung Đặc điểm tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Thứ nhất: Nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị là nguồn vốn tín dụng dài hạn Thứ hai: Nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị có tính rủi ro cao Thứ ba: Điều kiện cấp nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị thường được ưu đãi hơn so với các nguồn vốn tín dụng khác Thứ tư: Việc đánh giá hiệu quả nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị thường nhìn trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp và dài hạn 1.2.2. Phân loại 20 Theo tính mức độ ưu đãi 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tín dụng phát triển đô thị 23 Chiến lược phát triển và quy hoạch đô thị Khả năng cung ứng của nền kinh tế Cơ chế, chính sách kinh tế vĩ mô 1.3. KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRONG THU HÚT NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.3.1. Kinh nghiệm mở rộng tín dụng đô thị của Châu Âu 26 1.3.2. Nâng cao vai trò của các ngân hàng đầu tư phát triển 27 1.3.3. Tích cực phối hợp giữa khu vực công và khu vực tư nhân trong huy động và phân phối tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 29 1.3.4. Đề cao vai trò tư vấn và trung gian thu xếp tài chính cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 31 1.3.5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 33 Chương 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM 35 2.1. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 38 2.2.1. Hiệu quả đầu tư thấp càng làm căn thẳng thêm tình trạng đói vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 39 2.2.2. Thực trạng cho vay ưu đãi của tín dụng nhà nước nhằm phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 42 Cho vay ưu đãi đầu tư đối với các dự án CSHTĐT Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Bảo lãnh bảo lãnh vay vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 2.2.3. Nguồn vốn ODA và cơ chế cho vay lại phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 46 2.2.4. Trái phiếu chính quyền địa phương 49 2.2.5. Quỹ Đầu tư phát triển địa phương 51 Hiện nay việc huy động nguồn vốn tín dụng phát triển CSHT đô thị còn được thực hiện thông qua Quỹ Đầu tư phát triển địa phương. Đề đáp ứng nhu cầu đầu tư tại địa phương khi nguồn vốn ngân sách nhà nước không đủ hoặc không kịp cung cấp cho các dự án CSHT thì Quỹ đầu tư phát triển địa phương đảm nhiệm vụ này. Bằng việc tìm kiếm các dự án thực hiện các công việc chuẩn bị đầu tư sau đó thực hiện đầu tư hoặc chuyển nhượng lại dự án cho chủ đầu tư khác xây dựng, Quỹ Đầu tư phát triển địa phương đã làm giảm bớt những rủi ro cho các nhà đầu tư tư nhân khi tham gia vào các dự án phát triển CSHT 51 2.2.6. Thực trạng huy động tín dụng thương mại cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Việt Nam 56 2.2.7. Hợp tác công - tư trong huy động tín dụng và các nguồn vốn khác cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 59 5 2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.3.1. Những vấn đề đặt ra trong quá trình đô thị hoá 61 2.3.2. Những vấn đề đặt ra trong khu vực tín dụng nhà nước 63 2.3.3. Những vấn đề đặt ra trong khu vực tín dụng thương mại 66 2.3.4. Những vấn đề đặt ra trong khu vực tín dụng hỗn hợp 67 Chương 3. GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1. DỰ BÁO XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓA và nhu cẦU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ GIAI ĐOẠN 2011-2020 3.1.1. Xu hướng đô thị hoá giai đoạn 2011 - 2020 69 3.1.2. Dự báo tổng nhu cầu vốn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 70 3.1.3. Dự báo nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đô thị đến năm 2020 73 3.2. QUAN ĐIỂM 3.2.1. Quan điểm 1: Chính quyền địa phương chủ động tìm kiếm nguồn tài chính, không trông chờ vào ngân sách cấp trên 75 3.2.2. Quan điểm 2: Xây dựng mô hình thích hợp để huy động nguồn vốn tín dụng được nhiều nhất phù hợp với thực trạng Việt Nam 76 3.2.3. Quan điểm 3: Coi trọng phát triển tín dụng nhà nước nhưng không quên tín dụng thị trường cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 77 3.2.4. Quan điểm 4: Thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 78 3.3. GIẢI PHÁP 3.3.1. Nhóm các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tín dụng nhà nước cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 79 3.3.2. Đối với nhà nước trung ương 80 Thứ nhất, xác định mức vốn cho vay phù hợp Thứ hai, điều chỉnh thời hạn cho vay Thứ ba, lãi suất cho vay và quản lý lãi suất 3.3.3. Đối với các cấp chính quyền địa phương 83 6 Các giải pháp tạo cơ sở tiền đề phát triển thị trường trái phiếu chính quyền địa phương Các giải pháp phát triển thị trường trái phiếu đô thị 3.3.4. Nhóm các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 87 3.3.5. Nhóm các giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn tín dụng hỗn hợp (nhà nước, doanh nghiệp, dân cư) cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 89 3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 3.4.1. Tiếp tục đẩy mạnh việc phân cấp quản lý kinh tế cho Chính quyền địa phương 96 3.4.2. Hoàn thiện hệ thống khung pháp lý và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước 97 3.4.3. Phát triển thị trường tài chính nhằm nâng cao khả năng luân chuyển và huy động vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị 98 3.4.4. Ổn định kinh tế vĩ mô nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào cơ sở hạ tầng đô thị 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC103 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nền kinh tế Việt Nam đang trải qua hai quá trình chuyển đổi lớn - chuyển đổi từ nền tảng nông thôn sang nền tảng đô thị và từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế định hướng thị trường. Cả hai chiều hướng này đang hỗ trợ và củng cố cho nhau. Sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong tương lai phụ thuộc nhiều vào khả năng phát triển các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ theo cơ chế thị trường mang tính cạnh tranh. Đó chính là quá trình CNH - HĐH và chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp định hướng xã hội chủ nghĩa, về cơ bản nước ta trở thành nước CNH vào năm 2020. Trong quá trình đó, các đô thị Việt Nam đã đóng góp khoảng 70% tổng sản lượng kinh tế. Những cơ hội kinh tế ở các khu đô thị đang làm gia tăng nhanh chóng dân số đô thị, trong đó có phần đáng kể dân di cư từ nông thôn ra thành thị. Sự gia tăng dân số đô thị đó vừa tạo ra triển vọng tăng trưởng kinh tế vừa đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết về cơ sở hạ tầng đô thị. Hiện tại, Việt Nam đang ở vào một thời điểm rất quan trọng, thời điểm mà quá trình phát triển liên tục và những tiến bộ đầy ấn tượng trong vấn đề xoá đói giảm nghèo phụ thuộc vào sự phát triển ổn định lâu dài của đất nước. Cơ sở hạ tầng đầy đủ là mấu chốt quan trọng cho xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo đà phát triển kinh tế bền vững. Phát triển đất nước phụ thuộc vào quản lý hiệu quả quá trình đô thị hoá, phi tập trung hoá mạnh mẽ hơn nữa, và phụ thuộc vào việc cung cấp các khả năng tiếp cận đến các hạ tầng cơ sở cần thiết để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân đô thị. Quá trình đô thị hoá có quan hệ biện chứng tích cực với tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Đô thị hoá được quản lý tốt và được thực hiện một 8 cách có hiệu quả sẽ là cơ sở tốt nhất và bền vững nhất tạo ra tốc độ tăng trưởng cao, thúc đẩy kinh tế xã hội tăng trưởng bền vững và ngược lại. Nếu cơ sở hạ tầng đô thị không có được quy hoạch tốt, không được đầu tư đúng mức thì tăng trưởng sẽ không bền vững, chất lượng cuộc sống không được đảm bảo, đồng thời phát triển kinh tế xã hội không được như mong muốn. Vì vậy, cần có một chính sách đô thị đúng đắn và thực tế để dung hoà tăng trưởng và giải quyết những hậu quả của đô thị hoá. Đối với Việt Nam, những thách thức đặc thù đã nảy sinh từ quá trình đô thị hoá thể hiện ở những điểm sau: - Thực tế phát triển đô thị hoá ở Việt Nam cho thấy hầu hết các đô thị đều thiếu cơ sở hạ tầng cơ bản: Chỉ có khoảng 65% cư dân đô thị có nước máy dùng; rất ít thành phố có hệ thống xử lý nước thải và phương tiện xử lý chất rắn an toàn, dịch vụ giao thông rất hạn chế. - Môi trường các đô thị bị xuống cấp nghiêm trọng và các vấn đề sức khoẻ nảy sinh do thiếu xử lý chất thải sinh hoạt và do đổ thải bừa bãi các chất thải công nghiệp. - Sự gia tăng xe gắn máy và tắc nghẽn giao thông đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông đô thị và làm gia tăng ô nhiễm không khí. Điều đó không những làm gia tăng chi phí xã hội mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống. - Trên thực tế, tăng trưởng có quy hoạch cũng như không có quy hoạch đang bùng nổ ở các vùng ven đô, nơi thường chưacó đầy đủ các dịch vụ hạ tầng. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho những công trình thiếu quy hoạch thường tốn kém hơn rất nhiều so với việc xây dựng các cơ sở này ngay từ đầu, như là một phần hợp nhất của công trình phát triển. Với tốc độ đô thị hoá như hiện nay thì tình trạng thiết hụt cơ sở hạ tầng đô thị là một điều tất yếu tại hầu hết các địa phương trong cả nước. Do vậy, 9 một yêu cầu đặt ra là phải xây dựng một cách đồng bộ có hệ thống các công trình cơ sở hạ tầng đô thị, các dịch vụ đô thị để đáp ứng nhu cầu của cư dân đô thị. Để làm được điều này cần huy động được tổng lực các nguồn vốn trong đó có nguồn vốn tín dụng cho phát triển CSHTĐT bởi nhu cầu vốn cho phát triển CSHTĐT là rất lớn. Nhận thấy đây là một vấn đề rất nóng tại Việt Nam hiện nay và trong những năm tới mà tôi đã chọn đề tài “Giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị tại Việt Nam trong giai đoạn mới” làm luận văn tốt nghiệp khoá học Thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn huy động vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút tối đa các nguồn tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị. Để đạt được mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đô thị hoá và việc huy động vốn tín dụng cho đô thị hoá. - Trên cơ sở mô tả tốc độ đô thị hoá hiện nay; tình trạng cơ sở hạ tầng tại các đô thị hiện tại để làm rõ vị trí, vai trò, sự cần thiết của việc huy động vốn tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Việt Nam trong giai đoạn tới. - Đánh giá thực trạng huy động các nguồn vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị trong thời gian qua và xu hướng phát triển của các nguồn vốn nói chung và nguồn vốn tín dụng nói riêng trong thời gian tới dành cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường các nguồn vốn tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động huy động vốn tín dụng 10 [...]... cơ sở hạ tầng đô thị và nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Chương 2: Thực trạng huy động nguồn vốn tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị tại Việt Nam Chương 3: Giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở 12 hạ tầng đô thị tại Việt Nam Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG... lý luận cơ bản về đô thị hoá nói chung, và các nguồn vốn tín dụng có thể huy động được cho phát triển cơ sở hạ tầng Về mặt thực tiễn: Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng huy động các nguồn tài chính cho cơ sở hạ tầng các đô thị Việt Nam trong những năm qua Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm huy động được nhiều hơn các nguồn vốn tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị trong giai đoạn 2011... sở hạ tầng đô thị là một hình thức tín dụng nhằm mục đích huy động, phân phối và sử dụng vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Vì cơ sở hạ tầng đô thị có 2 đặc thù là chủ yếu phục vụ công cộng và thời gian thi công, sử dụng lâu dài nên các nguồn vốn tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị thường là dài hạn, và ở trong một chừng mực phát triển nhất định thì thường được ưu đãi hơn các nguồn tín dụng. .. cầu vốn lớn, hơn nữa các công trình này do có đặc điểm là các công trình công cộng, nhiều người sử dụng tuy nhiên việc thu hồi chi phí đầu tư là rất khó khăn thậm chí là không thu hồi được Do vậy, nguồn vốn tín dụng để phát triển CSHT đô thị là nguồn vốn tín dụng dài hạn Thứ hai: Nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị có tính rủi ro cao 19 Nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng. .. chung của tín dụng, mà còn có những đặc điểm mang tính đặc thù của tín dụng dành cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Thứ nhất: Nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị là nguồn vốn tín dụng dài hạn Thông thường hoạt động đầu tư dài hạn là việc đầu tư kéo dài từ 5 năm trở lên Đối với lĩnh vực cơ sở hạ tầng đô thị như đường xá, cầu, hệ thống xử lý rác thải, chất rắn, hệ thống đèn tín hiệu.,,... mại huy động và cho vay phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Nguồn tín 15 dụng này thường được gọi là tín dụng thương mại, với các điều kiện vay và lãi suất thị trường Các nguồn tín dụng do các doanh nghiệp huy động và sử dụng cho mục đích phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Các nguồn tín dụng hoặc đóng góp tự nguyện mang tính chất hỗn hợp giữa “khu vực công” và “khu vực tư” vì mục đích huy động và sử dụng vốn. .. hạ tầng đô thị bao gồm: NSNN cấp, bao gồm NSTW và NSĐP Các nguồn ODA ngân sách vay ưu đãi từ nước ngoài về cho các địa phương hoặc các đơn vị có trách nhiệm phát triển cơ sở hạ tầng đô thị vay lại để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Các nguồn tín dụng (thường là tín dụng ưu đãi) do nhà nước hoặc các cấp chính quyền địa phương huy động cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Các nguồn tín dụng thường... vào tìm hiểu các nguồn vốn tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng theo ba cách phân loại đầu 21 Theo chủ thể cho vay vốn có tín dụng nhà nước, tín dụng ngân hàng và tín dụng hỗn hợp giữa khu vực công và khu vực tư trong việc cung cấp nguồn vốn tín dụng cho phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Vốn tín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước là hoạt động vay trả giữa Nhà nước với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế,... chính quyền 20 địa phương Thứ tư: Việc đánh giá hiệu quả nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị thường nhìn trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp và dài hạn Như đã nói ở trên nguồn vốn tín dụng để phát triển CSHT đô thị là dài hạn nên hiệu quả của nguồn vốn tín dụng này cũng chậm phát huy tác dụng Hơn nữa, các dự án CSHT đô thị được đầu tư không thể định lượng được trực tiếp và... cả nước Các hình thức tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị cũng rất đa dạng Do đó, trong khuôn khổ nghiên cứu của một luận văn cao học không thể đi sâu nghiên cứu chuyên về một hình tín dụng cụ thể cho một loại cơ sở hạ tầng cụ thể được Bởi vậy, đối tượng nghiên cứu của đề tài cũng sẽ được giới hạn ở các nguồn vốn tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị nói chung ở Việt Nam, tầm nhìn 2020 4 Ý . về cơ sở hạ tầng đô thị và nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị. Chương 2: Thực trạng huy động nguồn vốn tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị tại Việt Nam. Chương 3: Giải pháp. Giải pháp huy động nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở 11 hạ tầng đô thị tại Việt Nam. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1.1 vậy, nguồn vốn tín dụng để phát triển CSHT đô thị là nguồn vốn tín dụng dài hạn. Thứ hai: Nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị có tính rủi ro cao. 18 Nguồn vốn tín dụng để phát triển

Ngày đăng: 12/08/2014, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ VÀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

    • 1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG

      • 1.1.1. Khái niệm đô thị và cơ sở hạ tầng đô thị.

      • 1.1.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng đô thị.

      • 1.1.3. Các nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng đô thị

      • 1.2. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

        • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng và tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị

          • Khái niệm

          • Đặc điểm tín dụng nói chung

          • Đặc điểm tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị

          • Thứ nhất: Nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị là nguồn vốn tín dụng dài hạn.

          • Thứ hai: Nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị có tính rủi ro cao.

          • Thứ ba: Điều kiện cấp nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị thường được ưu đãi hơn so với các nguồn vốn tín dụng khác.

          • Thứ tư: Việc đánh giá hiệu quả nguồn vốn tín dụng để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị thường nhìn trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp và dài hạn.

          • 1.2.2. Phân loại

            • Theo tính mức độ ưu đãi

            • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn tín dụng phát triển đô thị

              • Chiến lược phát triển và quy hoạch đô thị.

              • Khả năng cung ứng của nền kinh tế.

              • Cơ chế, chính sách kinh tế vĩ mô.

              • 1.3. KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRONG THU HÚT NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

                • 1.3.1. Kinh nghiệm mở rộng tín dụng đô thị của Châu Âu

                • 1.3.2. Nâng cao vai trò của các ngân hàng đầu tư phát triển

                • 1.3.3. Tích cực phối hợp giữa khu vực công và khu vực tư nhân trong huy động và phân phối tín dụng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị

                • 1.3.4. Đề cao vai trò tư vấn và trung gian thu xếp tài chính cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng đô thị

                • 1.3.5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

                • Chương 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM

                  • 2.1. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan