đề án phát triển thủy sản thanh hóa giai đoạn 2011- 2015

25 1.5K 7
đề án phát triển thủy sản thanh hóa giai đoạn 2011- 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời nói đầu Trong những năm vừa qua ngành thuỷ sản Việt nam nói chung và Thanh hoá nói riêng đã đạt được những thành tựu nhất định, đó là sản lượng và năng suất khai thác, nuôi trồng thuỷ sản ngày càng tăng, chế biến hải sản đạt một số tiêu chuẩn quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản Thanh hoá. Tuy nhiên, thuỷ sản Thanh hoá chưa phát triển ngang tầm với tiềm năng của nó. Đó là trong khai thác hải sản đạt hiệu quả chưa cao, nuôi trồng thuỷ sản thì phát triển một cách tự phát, thiếu sự quy hoạch đồng bộ, công nghiệp chế biến thuỷ sản còn lạc hậu so với thế giới. Để phát huy được những thành tựu và khắc phục dần những hạn chế trong thời gian qua thì việc xây dựng kế hoạch phát triển cho ngành thuỷ sảnlà cần thiết. Bởi lẽ nó cụ thể hoá chiến lược và góp phần thực hiện thành công ba chương trình lớn của ngành thuỷ sản: chương trình khai thác hải sản xa bờ, chương trình nuôi trồng thuỷ sản và chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ. Đồng thời kế hoạch sẽ đảm bảo phân bố sử dụng nguồn lực một cách hợp lý, tiến tới phát triển ngành thuỷ sản bền vững theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái. Như vậy kế hoạch phát triển ngành vừa bảo đảm tính hiện thực, vừa bảo đảm tính định hướng lâu dài. Kết cấu đề tài: PHẦN I : PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH THANH HÓA PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ CÁC HẠN CHẾ NGÀNH THỦY SẢN 5 NĂM 2006-2010 PHẦN III : XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU TRUNG HẠN PHẦN IV : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH THANH HÓA 5 NĂM 2011 – 2015 Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong khoa Kế hoạch và phát triển,đặc biệt cô Phan Thị Nhiệm, cô đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Do thời gian có hạn bản kế hoạch của em khó tránh khỏi thiếu sót,em xin cảm ơn mọi ý kiến đóng góp để hoàn thiện bản kế hoạch này. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I : PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH THANH HÓA 1. Tiềm năng phát triển ngành thủy sản 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 150 km về phía Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km về hướng Bắc. Đây là một tỉnh lớn của Việt Nam, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính trực thuộc trung ương. Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đông nam. Ở phía tây bắc, những đồi núi cao trên 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài và mở rộng về phía đông nam. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú. Dựa vào địa hình có thể chia Thanh Hóa ra làm các vùng miền. Địa hình: Thanh Hoá có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm 3 vùng rõ rệt: - Vùng núi và Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44% diện tích toàn tỉnh,độ cao trung bình vùng núi từ 600 -700m, độ dốc trên 25o; vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc từ 15 -20o . - Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên là 162.341 ha, chiếm 14,61% diện tích toàn tỉnh, được bồi tụ bởi các hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, Sông Yên và Sông Hoạt. Độ cao trung bình từ 5- 15m, xen kẽ có các đồi thấp và núi đá vôi độc lập.Đồng bằng Sông Mã có diện tích lớn thứ ba sau đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng. - Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh,với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối bằng phẳng. Chạy dọc theo bờ biển là các cửa sông. Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6 m, có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như Hải Tiến (Hoằng Hoá) và Hải Hoà (Tĩnh Gia) ; có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản và phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển. Khí hậu Thanh Hoá nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. - Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, mỗi năm có khoảng 90-130 ngày mưa. Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số giờ nắng bình quân khoảng 1600-1800 giờ. Nhiệt độ trung bình 230C - 240C, nhiệt độ giảm dần khi lên vùng núi cao . - Hướng gió phổ biến mùa Đông là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè là Đông và Đông nam. Mùa nóng ở đây bắt đầu từ cuối mùa xuân đến giữa mùa thu, mùa này nắng, mưa nhiều thường hay có lụt, bão, hạn hán, gặp những ngày có gió Lào nhiệt độ lên tới 39-40 °C. Mùa lạnh bắt đầu từ giữa mùa thu đến hết mùa xuân năm sau. Mùa này thường hay xuất hiện gió mùa đông bắc, lại mưa ít; đầu mùa thường hanh khô. Lượng nước trung bình hàng năm khoảng 1730-1980 mm, mưa nhiều tập trung vào thời kỳ từ tháng 5 đến tháng 10 âm lịch, còn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lượng mưa chỉ dưới 15%. Tổng tích ôn trung bình hàng năm khoảng 86000C, nhiệt độ trung bình từ 23,3 C n 23,6 C, mựa hố nhit cú ngy cao tuyt i n 40 C, nhng mựa ụng cú ngy nhit xung thp ti 5-6 C. m khụng khớ tng i cao trung bỡnh hng nm t 80-85%. Hng nm Thanh Húa cú khong 1700 gi nng, thỏng nng nht l thỏng 7, thỏng cú ớt nng l thỏng 2 v thỏng 3. Thnh ph Thanh Húa ch cỏch b bin Sm Sn 10 km ng chim bay, vỡ th nú nm vo tiu vựng khớ hu ng bng ven bin, chớnh nh cú giú bin m nhng ngy cú giú Lo, thi gian khụng khớ b hun núng ch xy ra t 10 gi sỏng n mun nht l 12 gi ờm. Thanh Húa cng nh cỏc tnh min Trung Vit Nam thng hay chu cỏc trn bóo t Thỏi Bỡnh Dng. Theo chu k t 3-5 nm li xut hin mt ln t cp 9 n cp 10, cỏ bit cú nm cp 11 n cp 12. c im khớ hu thi tit vi lng ma ln, nhit cao, ỏnh sỏng di do l iu kin thun li cho phỏt trin sn xut nụng, lõm, ng nghip. Bng 1: Nhit v lng ma trung bỡnh cỏc thỏng trong nm ca Thanh Húa Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm Nhiệt độ( 0 C) 17.0 17. 3 19. 8 23.5 27.2 28.9 29.0 28.2 26.4 24.5 22.4 18. 6 23.6 Lợng m- a(mm) 24.9 30.9 40.8 59.2 156. 9 178. 7 202. 7 278. 3 404. 0 263. 5 76.5 28. 5 1744.9 Thy vn: Nguồn nớc ở tỉnh Thanh Hoá dồi dào bao gồm cả nớc mặt và nớc ngầm, có thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân. Do địa hình phức tạp mạng lới sông ngòi Thanh Hoá khá phong phú và mang nhiều tính chất chung của mạng lới sông ngòi miền Bắc Việt Nam. Thanh Hoá có 20 sông lớn nhỏ chảy từ tây bắc xuống đông nam và 264 khe suối chằng chịt thuộc 4 hệ thống sông chính là : sông Mã, sông Lạch Bang, sông Yên, sông Hoạt. Tổng chiều dài các hệ thống sông là 881km, tổng diện tích lu vực 39.756 km 2 , tổng lợng nớc trung bình hằng năm : 19.520 tỉ m 3 . Với trữ lợng nớc mặt này, nếu đợc điều kiện tốt, có thể thoẩ mãn nhu cầu phát triển của sản xuất và đời sống. Sông suối Thanh Hoá chảy qua nhiều dạng địa hình phức tạp, tạo ra tiềm năng thuỷ điện khá lớn. Riêng sông Mã đã có trữ lợng điện năng đạt tới 12 tỉ kwh. Sông Mã bắt nguồn từ vùng núi ở Điện Biên Phủ chảy qua Sầm Na (Lào) và vào địa phận Thanh Hoá ở Mờng Lát. Từ nguồn đến Cẩm Thuỷ, sông chảy ào ạt, khi thì qua những ghềnh đá lởm chởm, khi thì uốn khúc rộng ra để lộ những bãi cát trắng dài. Sau khi tiếp nhận sông Chu, sông chia ra thành ba nhánh (sông Đò Lèn, sông Lạch Trờng, sông Mã) và đỏ ra biển qua 3 cửa Lạch Sung, Lạch Trờng, Lạch Trào. Sông mã có chiều dài 242 km và diện tích lu vực là 900 km 2 . Sông Chu thuộc hệ thống sông Mã, có chiều dài 135 km. Trên sông Chu có đập Bái Thợng dài 170 m, tới cho vài chục vạn ha đất nông nghiệp. Sông Hoạt chảy qua địa phận bắc Hà Trung và Nga Sơn, với chiều dài 55 km và lu vực rộng 250 km 2 , đổ ra biển qua cửa Đáy. Sông Lạch Bạng chảy qua các huyện Nh Xuân, Tĩnh Gia rồi đổ ra cửa Bạng. Sông dài 34,5 km, lu vực rộng 236 km 2 . Sông Yên dài 89 km, lu vực rộng 1.850 km 2 ,đổ ra biển qua cửa Lạch Ghép. 1.2. Cỏc yu t tim nng gn vi t Din tớch t nhiờn 1.110.609 ha, ca Thanh Húa gm 8 nhúm t chớnh, cỏc nhúm t cú din tớch tng i ln gm: - Nhúm t xỏm 717.245 ha chim 64,6% din tớch t nhiờn, phõn b ch yu cỏc huyn min nỳi, trung du Quan Húa, Bỏ Thc, Nh Xuõn, Thng Xuõn, Cm Thy, Ngc Lc, Thch Thnh, Lang Chỏnh. Thớch hp cho phỏt trin cõy lõm nghip, cõy cụng nghip v cõy n qu. - Nhúm t din tớch 37.826 ha, chim 3,4%, phõn b cao trờn 700m cỏc huyn Quan Húa, Lang Chỏnh, Thng Xuõn, Nh Xuõn, thớch hp cho trng cõy cụng nghip di ngy, cõy n qu, phỏt trin cõy rng. - Nhúm t phự sa: din tớch 191.216 ha, chim 17,2% din tớch t nhiờn phõn b ch yu cỏc vựng ng bng v ven bin, thớch hp cho trng lỳa, mu, cõy cụng nghip ngn ngy. - Nhúm t mn v t cỏt din tớch 41.700 ha, chim 3,75% din tớch t nhiờn, phõn b ch yu vựng ven bin, thớch hp cho trng cúi, trng rng, hoa mu v nuụi trng thy sn. Trong tổng diện tích tự nhiên, đất nông nghiệp 239.842 ha; đất lâm nghiệp đã có rừng 436.360 ha; đất chuyên dùng 67.111 ha, đất ở 19.292 ha; đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá 348.003 ha. 1.3. Các yếu tố tiềm năng không gắn với đất 1. Dân số Theo kết quả điều tra dân số năm 2009, Thanh Hóa có 3.400.239 người, đứng thứ ba Việt Nam, chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Trong tổng dân số năm 2009, nữ giới có 1.717.067 người, dân số thành thị là 354.880 người. Mật độ dân số vào loại trung bình: giảm từ 310 người/km² (năm 1999) xuống 305 người/km² (năm 2009). Tỉ số giới tính (số nam trên 100 nữ) tăng từ 95,6 % (năm 1999) lên 98,0 % (năm 2009), tương đương với mức chung của cả nước. Thanh Hóa là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, nhưng chủ yếu có 7 dân tộc là Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú. Người Kinh chiếm phần lớn dân số của tỉnh và có địa bàn phân bố rộng khắp, các dân tộc khác có dân số và địa bạn sống thu hẹp hơn. 2. Lao động Dân số trong độ tuổi lao động có khoảng 1.984.000 người, chiếm tỷ lệ 54,60% dân số toàn tỉnh. Lao động xã hội đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân khoảng 1.503.000 người, trong đó số lao động đang làm việc trong các ngành nông, lâm, ngư nghiệp là chủ yếu (chiếm 81,43%). Nguồn lao động của Thanh Hóa tương đối trẻ, có trình độ học vấn khá, lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao. Lực lượng lao động đã qua đào tạo 22%, trong đó có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 4,5%, trung học 4,2%, công nhân kỹ thuật 13,3%. 1.4. Tiềm năng thủy sản Thanh Hóa có 102 km bờ biển hình cánh cung và vùng lãnh hải rộng khoảng 17.000 km2, với 6 huyện, thị ven biển được hình thành bởi 5 cửa sông lớn đổ ra, chịu ảnh hưởng chi phối bởi các dòng hải lưu nóng và lạnh, tạo thành các bãi cá, bãi tôm có trữ lượng khá lớn, tập trung nhiều ở các bãi tôm Hòn Nẹ, bãi cá Bắc Hòn Mê, bãi cá ngoài khơi Sầm Sơn Đây là những bãi tôm, cá được coi là trọng điểm nguồn lợi hải sản của ngư trường vùng Bắc bộ. Bên cạnh đó, dọc bờ biển tỉnh Thanh Hoá lại có tới 5 cửa lạch chính: Lạch Sung, Lạch Trường, Lạch Hới, Lạch Bạng, Lạch Ghép là những nơi rất thuận lợi cho các tàu đánh cá ra vào và tạo thành vùng nuôi trồng các loại thủy, hải sản, nhuyễn thể rất tốt, đồng thời đây cũng là trung tâm phát triển nghề cá của tỉnh. Ở vùng cửa Lạch Hới có những bãi đất bồi, bãi cát rộng hàng ngàn ha có thể dùng để nuôi trồng thủy, hải sản, trồng cói, trồng cây chắn sóng và sản xuất muối; diện tích nước mặt rộng lớn ở vùng đảo Mê, đảo Nẹ, Biện Sơn có thể tổ chức nuôi cá song, trai ngọc, tôm hùm và hàng ngàn ha nước mặn ven bờ để nuôi ngao, sò; hàng ngàn ha nước mặn, lợ có thể nuôi tôm sú, cua, cá Theo tài liệu điều tra của ngành chức năng cho thấy, vùng biển Thanh Hóa có trữ lượng khoảng 100 đến 120 ngàn tấn hải sản, trong đó cá nổi khoảng từ 50 đến 60 ngàn tấn, cá đáy khoảng từ 40 đến 50 ngàn tấn và các loại hải sản khác như tôm, mực Hiện nay lực lượng tàu thuyền đánh cá có trên 9.020 chiếc với tổng công suất 277.364 cv trong đó lực lượng đánh cá xa bờ chiếm 2/3 tổng số. Vùng triều, bãi bồi ven biển và cửa sông có diện tích trên 9.500 ha.Bờ biển có nhiều vụng vịnh và các đảo là vùng nuôi cá lồng nước mặn đang phát triễn.Về diện tích ao đầm, ruộng trũng cuả các huyện đồng bằng, trung du, miền núi của Thanh hóa rất lớn với diện tích nuôi thủy sản trên 25.000 ha .Hàng năm Thanh hóa khai thác và nuôi trồng thủy sản được 98.120 tấn, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 44 triệu USD năm. Từ tiềm năng trên, Hội nghề cá Thanh hóa đang cùng Sở Nông nghiệp và phát triễn nông thôn tỉnh, các ngành, các cấp trong tỉnh tập trung sức mạnh để phát triễn Ngành Thủy sản tương xứng với tiềm năng thế mạnh của mình trong xu thế hội nhập quốc tế. 2. Thực trạng phát triển ngành thủy sản 2.1. Về n uôi trồng, khai thác thuỷ sản Kết quả khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản mỗi năm một tăng, bình quân mỗi năm sản lượng khai thác đạt khoảng trên dưới 70.000 tấn; sản lượng nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ khoảng trên dưới 10.000 tấn. Mặc dù còn nhiều khó khăn trong nghề biển như thiếu tàu có công suất lớn đánh bắt ngoài khơi, năng lực về vốn hạn chế, nhưng toàn tỉnh Thanh Hóa hiện có 8.568 tàu thuyền với khoảng 29.000 lao động chuyên khai thác hải sản trên biển, trong đó hàng trăm tàu thuyền có công suất trên 90 CV chuyên khai thác khơi xa thuộc vùng khai thác chung Việt Nam - Trung Quốc trên khu vực Vịnh Bắc bộ công suất bình quân 33,61 CV/tàu, sản lượng khai thác biển đã nâng lên hơn 71.000 tấn, bằng 105,6% kế hoạch. Hải sản khai thác có được nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao như cá nục, cá thu, cá ngừ ù, cá lưỡng, cá mối, cá phèn Một số nghề khai thác có hiệu quả như nghề lưới vây rút chì ở xã Quảng Tiến (thị xã Sầm Sơn), lưới rê khơi sát đáy ở xã Hoằng Trường (Hoằng Hóa) Nuôi trồng Về nuôi trồng thủy, hải sản, mặc dù năm thời tiết không thuận lợi như hạn hán, nắng nóng kéo dài đã gây không ít khó khăn cho việc nuôi trồng nhưng sản lượng nuôi trồng thủy, hải sản vẫn đạt cao . Trong đó, nuôi hải sản nước mặn đạt 5.547 tấn, tăng 33,09% so với cùng kỳ năm 2009 (đối tượng nuôi chủ yếu là ngao, cá lồng); nuôi thủy sản nước lợ đạt 5.650 tấn, tăng 16,11% so với cùng kỳ (đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm chân trắng, cua xanh, cá bống bớp, cá vược ). Diện tích nuôi trông thủy sản cũng không ngừng tăng lên theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thanh Hóa, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản ở cả 3 lĩnh vực nước mặn, lợ, ngọt của tỉnh là 17.730 ha. Trong đó nuôi mặn -lợ chiếm 7.700 ha, nuôi nước ngọt 10.030 ha. Đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua xanh đối với vùng nuôi mặn lợ. Vùng nuôi nước ngọt là đối tượng nuôi cá rô phi đơn tính đực. Thanh Hóa có khá nhiều trại sản xuất con giống thủy sản, trong đó có một số cơ sở sản xuất có uy tín như: Trung tâm Giống thủy sản Thanh Hóa, Trại tôm giống Hoằng Phụ (huyện Hoằng Hóa), Trại tôm giống Hữu Nghị (Quảng Xương), Trại tôm giống Hải Lĩnh (Tĩnh Gia) Hàng năm, các trại sản xuất giống này chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu con giống trong tỉnh. Đơn cử như trong vụ tôm này, các trại sản xuất tôm giống trong tỉnh chỉ sản xuất tại chỗ được khoảng 15 - 20% lượng giống tôm sú (khoảng hơn 30 - 50 triệu con tôm) 2.2. Về chế biến, xuất khẩu thủy sản Trên địa bàn tỉnh đã có 8 doanh nghiệp, hợp tác xã chế biến xuất khẩu thủy sản. Trong đó kể tới Công ty thủy sản Thanh Hóa, Xí nghiệp đông lạnh Hoằng Trường, Nhà máy chế biến hải sản Sầm Sơn Một số cơ sở tư nhân mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực chế biến hải sản, xây dựng thêm kho đông dung tích hàng trăm tấn bảo quản hàng hải sản đông lạnh nguyên con cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu tiểu ngạch góp phần mở rộng thị trường, tăng khả năng tiêu thụ các sản phẩm khai thác và nuôi trồng. Công ty cổ phần chế biến nước mắm Thanh Hương (Thanh Hóa) được đầu tư lớn với công suất 7-8 triệu lít/năm. 2.3. Về dịch vụ hậu cần nghề cá Tóm lại, mặc dù còn có những hạn chế, tồn tại, khó khăn, song những kết quả đạt được và xu hướng đầu tư phát triển của ngành thuỷ sản là đúng hướng, kinh tế thuỷ sản của tỉnh đã phát triển khởi sắc, đồng đều trên tất cả các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu và dịch vụ hậu cần cho nghề cá Tuy nhiên về kỹ thuật nuôi, mô hình nuôi, công tác khuyến ngư cần được tổng kết để có hiệu quả sản xuất cao hơn. PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ CÁC HẠN CHẾ NGÀNH THỦY SẢN 5 NĂM 2006-2010 Trong giai đoạn 2006 – 2010, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai nhiệm vụ trong điều kiện có nhiều khó khăn như thời tiết diễn biến thất thường, dịch bệnh, thiếu nguyên vật liệu, thiếu nguồn lực phục vụ sản xuất. Song được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tỉnh Ủy, UBND Tỉnh, sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các địa phương, ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã chỉ đạo đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển nông nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa, khai thác tốt các tiềm năng đất đai, mặt nước và nguồn lao động dồi dào, ứng dụng tốt khoa học kĩ thuật vào sản xuất theo hướng hàng hóa sạch và bền vững, có năng suất, chất lượng. Tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ, đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật và khoa học công nghệ nên cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, thủy sản trong giai đoạn này tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực góp phần vào tăng trưởng kinh tế của Tỉnh. Riêng năm 2010 Nuôi trồng thủy sản tiếp tục phát triển với tốc độ khá cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Sản lượng nuôi trồng thủy hải sản năm 2011 đạt 35 ngàn tấn, đạt 108,7% kế hoạch vàc đạt 119% so với cùng kỳ 2009. Thành công đáng nói nhất của nuôi trồng thủy sản năm 2011 chính là 100 ha nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng công nghiệp, sản lượng tôm thẻ chân trắng toàn tỉnh Thanh Hóa đạt 1.500 tấn, năng suất bình quân 1tấn/ha/vụ, với lợi nhuận khoảng 300 triệu đồng/ha/vụ. 1. Các mặt đã làm được Khai thác hải sản có bước phát triển khá và ổn định, cơ cấu nghề nghiệp đã chuyển dịch đúng hướng, đẩy mạnh khai thác vùng khơi và khai thác các đối tượng có giá trị kinh tế cao và cho xuất khẩu. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển khá nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lượng; nhất là tôm sú xuất khẩu đã có bước phát triển vượt bậc và trở thành sản phẩm hàng hoá có khối lượng lớn, cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Các tổ hợp chế biến thuỷ sản nội địa và xuất khẩu cũng đã nâng cao được chất lượng sản phẩm đáp ứng được thị hiếu của khách hàng. Hậu cần nghề cá, cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thuỷ sản được quan tâm đầu tư. Cơ sở sản xuất giống, dịch vụ đóng sửa tàu thuyền phát triển góp phần phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuỷ sản. Phát triển thuỷ sản theo hướng CNH-HĐH; chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn; tạo nguồn thực phẩm thuỷ sản ổn định tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, cải thiện đời sống cho nhân dân; tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Thuận lợi Hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường cho các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của tỉnh Thanh Hóa như thuỷ sản có khả năng mở rộng nhanh chóng. Có cơ hội tiếp cận cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO giúp tránh được những vụ kiện vô lý đối với thủy sản. Đặc biệt, Thủy sản Thanh Hóa đã phát triển lâu đời, là ngành hàng có thế mạnh xuất khẩu của Thanh Hóa. Năm 2012 được dự báo là năm [...]... THANH HÓA 5 NĂM 2011 – 2015 1 Các căn cứ xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển thủy sản Thanh Hóa - Chiến lược biển của quốc gia - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Việt Nam - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển thủy sản chung của tỉnh Thanh Hóa 2 Kế hoạch phát triển ngành thủy sản của tỉnh 2.1 Mục tiêu tổng quát: Kế hoạch phát triển thủy sản 5 năm 2011-2 015 sẽ phát triển. .. chức triển khai thực hiện các kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp và thủy sản quản lý tốt, chặt chẽ Quy hoạch phát triển thủy sản, xây dựng phát triển ngành thủy sản theo đúng tiến độ, đúng quy hoạch đã được phê duyệt, thường xuyên làm tốt công tác điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch để đáp ứng yêu cầu phát triển và thu hút đầu tư Làm tốt công tác quản lý sản xuất và cung ứng giống thủy sản Tập trung phát. .. lợi thế so sánh to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Các mặt chưa làm được, hạn chế Tồn tại và hạn chế của ngành thủy sản Thanh Hóa Bên cạnh các kết quả đạt được, cần phải thấy rằng kinh tế thủy sản phát triển chưa đồng đều Nuôi trổng thủy sản tuy có bước phát triển khá song còn chậm và chưa thực sự ốn định vững chắc Quy mô cũng như mức độ đầu tư của ngành thuỷ sản Thanh Hóa cho lĩnh... năng lực cán bộ thủy sản ở cấp huyện Cải thiển chất lượng đầu vào của cán bộ huyện Chất lượng đầu vào cán bộ được cải thiện 100% cán bộ chủ chốt của Sở , phòng thủy sản được tiếp cận qui trình quản lý mới Cán bộ thủy sản tốt nghiệp đại học đạt 70% Sở NNPTNT Sở NNPTNT - tỷ lệ hộ vay vốn để sx, khai thác thủy sản đạt 90% - Thu nhập từ thủy sản được tăng lên - Ngân sách dành cho thủy sản đến năm 2015 10.000... 3.4 Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản, tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu thủy sản Thanh Hóa - Ngành sẽ phát triển nhanh nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, có hiệu quả, sức cạnh tranh cao và phát triển bền vững; trở thành ngành sản xuất chủ lực cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nước - Phát. .. lượng chưa được chọn lọc đồng đều Công tác quản lý khai thác thủy sản, kiểm soát bảo vệ nguồn lợi thủy sản còn kém, dẫn đến hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa có chất lượng Đa số các hoạt động đánh bắt thủy hải sản vẫn là đánh bắt gần bờ, cạn kiệt dần nguồn lợi thủy sản, chưa mở rộng các phương thức đánh bắt xa bờ.Trong những năm qua, sản lượng khai thác thủy sản của tỉnh có phần giảm... hành mới các chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất thủy sản của tỉnh như: Khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững; chuyển đổi đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản nước ngọt; hỗ trợ, khuyến khích các tàu đánh bắt ven bờ đầu tư, trang bị ngư cụ để chuyển sang các nghề đánh bắt hải sản xuất khẩu; phát triển đánh bắt, thu mua, chế biến, và xuất khẩu cá... - Tổ chức nuôi trồng thủy sản theo hướng : xây dựng các HTX, tổ hợp tác nuôi trồng, sản xuất giống thủy sản, nhân rộng các mô hình tổ chức cộng đồng, các hiệp hội nuôi trồng thủy sản - Hình thành và phát triển các khu dân cư nghề cá, các làng cá, làng nghề thủy sản, vạn chài văn minh hiện đại, kết hợp phát triển nghề cá với các hoạt động xã hội nhằm phát huy những giá trị văn hóa nghề cá truyền thống... xây dựng nhà máy chế biến thủy sản có công nghệ hiện đại; hỗ trợ đào tạo cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.9 Phát triển thủy sản kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường Đánh giá, quản lý và giám sát môi trường, dịch bệnh: - Phát triển sản xuất đi đôi với phục hồi hệ sinh thái, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản - Triển khai đánh giá tác động môi trường... giảm tàu thuyền khai thác hải sản vùng biển ven bờ, tăng số lượng tàu thuyền khai thác vùng lộng và vùng khơi gắn với bảo về quốc phòng an ninh biển đảo - Phát triển hệ thống cơ khí và cơ sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản - Vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản để tăng năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế của ngành thủy sản - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản gắn liền với xây dựng các . năm phát triển thủy sản Thanh Hóa - Chiến lược biển của quốc gia - Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản Việt Nam - Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển thủy sản. sản chung của tỉnh Thanh Hóa. 2. Kế hoạch phát triển ngành thủy sản của tỉnh 2.1. Mục tiêu tổng quát: Kế hoạch phát triển thủy sản 5 năm 2011-2 015 sẽ phát triển ngành thủy sản theo hướng bền. thành và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp và thủy sản. quản lý tốt, chặt chẽ Quy hoạch phát triển thủy sản, xây dựng phát triển ngành thủy sản theo đúng

Ngày đăng: 12/08/2014, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH THANH HÓA

    • 2. Thực trạng phát triển ngành thủy sản

    • PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ CÁC HẠN CHẾ NGÀNH THỦY SẢN 5 NĂM 2006-2010

    • PHẦN III : XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU TRUNG HẠN

    • PHẦN IV : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH THANH HÓA 5 NĂM 2011 – 2015

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Các giải pháp chủ yếu:

        • 3.1 Rà soát, bổ sung và quản lý tổ chức thực hiện quy hoạch

        • 3.2 Giải pháp về khoa học công nghệ, khuyến ngư:

        • 3.4. Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản, tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu thủy sản Thanh Hóa

        • 3.5. Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư và tăng cường hoạt động hỗ trợ thủy sản

        • 3.6. Giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và nâng cao tay nghề người dân:

        • 3.7. Tăng cường quản lý Nhà nước, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong chỉ đạo nuôi trồng thuỷ sản

        • 3.8 Giải pháp về cơ chế chính sách:

        • 3.9 Phát triển thủy sản kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường. Đánh giá, quản lý và giám sát môi trường, dịch bệnh:

        • 3.10 Giải pháp về vốn đầu tư:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan