chẩn đoán phì đại các buồng tim

32 509 0
chẩn đoán phì đại các buồng tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ChÈn ®o¸n Ph× ®¹i c¸c buång tim Môc tiªu • Nªu tiªu chuÈn ®iÖn tim ®Ó chÈn ®o¸n t×nh tr¹ng ph× ®¹i nhÜ vµ ph× ®¹i thÊt • Mét sè tr êng hîp cÇn l u ý trong chÈn ®o¸n ®iÖn tim t×nh tr¹ng ph× ®¹i buång tim Phì đại nhĩ Phì đại nhĩ phải: Phì đại nhĩ phải: Tiêu chuẩn điện tim: Dạng điển hình Dạng điển hình : Sóng P phế ( P- pulmonale) : Sóng P phế ( P- pulmonale) P hẹp và nhọn, biên độ > 2,5 mm trong đó P D3 > P D1 Tr ờng hợp l u ý Tr ờng hợp l u ý Khi nhĩ phải dãn quá to tới mức h ớng nhiều sang bên trái, sóng P có thể bị (-) ở V1 hình ảnh giống phì đại nhĩ trái hình ảnh giống phì đại nhĩ trái Trong bệnh van ba lá: Sóng P cao và có móc với đỉnh thứ nhất > đỉnh thứ 2 : Dạng sóng P ba lá (P- tricuspidale) : Dạng sóng P ba lá (P- tricuspidale) Sóng P ở D II: (A): = bình th ờng (B): = Rộng và có khía: P hai lá (C): = Cao nhọn đối xứng: P phế Phì đại nhĩ Phì đại nhĩ trái Phì đại nhĩ trái Tiêu chuẩn điện tim: Dạng điển hình Dạng điển hình : Sóng P hai lá (P- mitral) : Sóng P hai lá (P- mitral) - Sóng P rộng > 0,12 s có móc, khoảng cách giữa hai móc - Sóng P rộng > 0,12 s có móc, khoảng cách giữa hai móc 0,04 s; P D1 > P D3 0,04 s; P D1 > P D3 - P hai pha ở V1 với phần âm chiếm u thế: Biên độ > 1mm; chiều rộng > 0,04 s - P hai pha ở V1 với phần âm chiếm u thế: Biên độ > 1mm; chiều rộng > 0,04 s Nhiều tác giả nhấn mạnh tiêu chuẩn nổi trội phần âm của sóng P ở Nhiều tác giả nhấn mạnh tiêu chuẩn nổi trội phần âm của sóng P ở V1 V1 - Chiều rộng phần sóng âm (sec) x chiều sâu (mm) đ ợc gọi lực cuối sóng P (P- - Chiều rộng phần sóng âm (sec) x chiều sâu (mm) đ ợc gọi lực cuối sóng P (P- terminal force: PTF-V1) > 0.04 là một chỉ số gợi ý phì đại nhĩ trái terminal force: PTF-V1) > 0.04 là một chỉ số gợi ý phì đại nhĩ trái - Khi không có bệnh van tim, PTF-V1 còn đ ợc coi nh tiêu chuẩn chỉ dẫn tình - Khi không có bệnh van tim, PTF-V1 còn đ ợc coi nh tiêu chuẩn chỉ dẫn tình trạng phì đại thất trái trạng phì đại thất trái Phì đại thất Phì đại thất trái Phì đại thất trái Sinh lý bệnh : Khi thành thất trái dầy hơn bình th ờng, xung động mất nhiều thời gian hơn để đ ợc dẫn truyền qua khối cơ thất phì đại và đi tới bề mặt th ợng tâm mạc vì vậy nó sẽ gây 3 biến đổi điện học chính trên ĐTĐ: T/g của phức bộ QRS tăng lên (giá trị cao của trị số bt: T/g của phức bộ QRS tăng lên (giá trị cao của trị số bt: 0,11s) 0,11s) T/g xuất hiện nhánh nội điện bị chậm trễ trên vùng thất trái T/g xuất hiện nhánh nội điện bị chậm trễ trên vùng thất trái Điện thế của phức bộ QRS tăng cao: tạo các sóng S sâu ở chuyển Điện thế của phức bộ QRS tăng cao: tạo các sóng S sâu ở chuyển đạo tr ớc tim phải và sóng R cao ở các chuyển đạo tr ớc tim trái đạo tr ớc tim phải và sóng R cao ở các chuyển đạo tr ớc tim trái Ph× ®¹i thÊt tr¸i Ph× ®¹i thÊt tr¸i Ph× ®¹i thÊt Phì đại thất trái Tiêu chuẩn điện tâm đồ Tiêu chuẩn điện tâm đồ Chỉ số Sokolow-Lyon : S V1 hay V2 + R V5 hay V6 > 35 mm S V1 hay V2 + R V5 hay V6 > 35 mm Tiêu chuẩn kinh điển và th ờng đ ợc áp dụng. Có t ơng quan chặt với chiều dày thành thất trái và khẩu kính buồng thất trái khi so sánh với ECHO tim Modified from Sokoloww M, Lyon TP: The ventricular complex in keft ventricular hypertrophy as obtained by unipolar precordial and limb leads. Am Heart J 1949 Ph× ®¹i thÊt tr¸I Tiªu chuÈn ®iÖn t©m ®å  C¸c chuyÓn ®¹o chi C¸c chuyÓn ®¹o chi : :  R ë D1 + S ë D3 ≥ 25 mm  R ë aVL ≥ 11 mm  R ë aVF ≥ 20 mm  S ë aVL ≥ 14 mm  (RI+SIII) - (RIII+SI) ≥ 17 mm  C¸c chuyÓn ®¹o tr íc tim C¸c chuyÓn ®¹o tr íc tim : :  S ë V1 hay V2 + R ë V5 hay V6 ≥ 35 mm  R ë V5 hay V6 ≥ 26 mm  R + S ë bÊt kú chuyÓn ®¹o tr íc tim ≥ 45 mm Ph× ®¹i thÊt tr¸I Tiªu chuÈn ®iÖn t©m ®å • Tiªu chuÈn ®iÖn thÕ cña Cornell R cña aVL + S cña V3 R cña aVL + S cña V3 ChÈn ®o¸n phi ®¹i thÊt tr¸i khi: ChÈn ®o¸n phi ®¹i thÊt tr¸i khi: – C«ng thøc tÝnh ®iÖn thÕ cña Cornell > 28 mm ®èi víi nam C«ng thøc tÝnh ®iÖn thÕ cña Cornell > 28 mm ®èi víi nam – C«ng thøc tÝnh ®iÖn thÕ cña Cornell > 20 mm ®èi víi n C«ng thøc tÝnh ®iÖn thÕ cña Cornell > 20 mm ®èi víi n ÷ ÷ Modified from Casale PN, Devereux RB, Alonso DR et al Modified from Casale PN, Devereux RB, Alonso DR et al . Improved sex- . Improved sex- specific criteria of left ventricular hypertrophy for clinical and computer specific criteria of left ventricular hypertrophy for clinical and computer interpretation of electrocardiograms: Validation with autopsy findings. interpretation of electrocardiograms: Validation with autopsy findings. Circulation 1987; 75:565 Circulation 1987; 75:565 [...]... Sóng R trở nên nổi trội ở các chuyển đạo trớc tim phải, trong khi đó sóng S sâu xuất hiện ở các chuyển đạo trớc tim trái Do tình trạng u thế của thất trái so với thất phải, các biến đổi xẩy ra trong phì đại thất phải cần nhiều thời gian và có thể không hoàn toàn điển hình Phì đại thất Phì đại thất phải Tiêu chuẩn gợi ý chẩn đoán phì đại thất phải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trục điện tim chuyển phải ( +90o)... so với thất phải Các nguyên nhân gây sóng R u thế ở chuyển đạo V1 1 Phì đại thất phải 2 NMCT thành sau 3 HC WPW 4 Bệnh cơ tim phì đại (phì đại vách thất) 5 Loạn dỡng cơ tiến triển của Duchenne 6 Ngời bình thờng Phì đại cả hai buồng thất Gợi ý khi có : 1 Tiêu chuẩn điện thế của PĐTT ở các chuyển đạo trớc tim + Trục điện tim chuyển phải ở chuyển đạo chi 2 Tiêu chuẩn PĐTT ở CĐ trớc tim trái + Sóng... nhân thờng gặp gây phì đại thất trái 1.Tăng huyết áp 2 Hẹp hay hở van động mạch chủ 3 Hẹp eo động mạch chủ 4 Bệnh cơ tim phì đại 5 Nguyên nhân khác Phì đại thất Phì đại thất phải Sinh lý bệnh : Khi thành thất phải bị phì đại, cân bằng lực khử cực bình thờng bị phá vỡ và cuối cùng có thể bị đảo lộn Tình trạng này đợc phản ánh trên ĐTĐ bằng tình trạng đảo ngợc dạng chuyển đạo trớc tim bình thờng: Sóng... aVF Sóng P phế của phì đại nhĩ phải Dạng S1S2S3 (ở trẻ em) Nguyên nhân thờng gặp gây phì đại thất phải 1 Bệnh tim bẩm sinh: Tứ chứng Fallot, hẹp động mạch phổi và chuyển vị trí các mạch lớn 2 Bệnh van tim mắc phải: hẹp hai lá và suy van 3 lá 3 Bệnh phổi mãn tính (COPD) Một số điểm cần lu ý Hầu hết tiêu chuẩn xác định phì đại thất phải tập trung vào dạng QRS ở chuyển đạo trớc tim phải (R nổi trội... chuyển đạo trớc tim phải 3 Sóng S có biên độ rất thấp ở V1 + Sóng S rất sâu ở chuyển đạo V2 (HC sóng S nông: Shallow S-wave syndrome 4 Phì đại nhĩ trái ở V1 + Tiêu chuẩn gợi ý phì đại thất phải Dạng tăng gánh tâm thu và tăng gánh tâm chơng Dạng tăng gánh thất đợc chia thành: Tăng gánh tâm thu: Tim phải bơm máu chống lại một tắc nghẽn ở phía trớc Tăng gánh tâm chơng: Máu tăng đổ đầy buồng thất nh... thất phải và thất trái Tăng gánh Thất trái Thất phải Bệnh căn Dạng ĐTĐ Tâm thu THA, Hẹp ĐMC Biến đổi ST-T kinh điển của PĐTT Tâm chơng Hở ĐMC, Hở 2 lá Còn ống ĐM ST chênh lên, T cao nhon và (+) ở CĐ trớc tim trái Tâm thu Hẹp ĐMP, Tăng áp Dạng kinh điển của căng ĐMP thất phải (D2,D3, aVF) Tâm chơng Thông liên nhĩ Block nhánh phải hoàn toàn hay không hoàn toàn Characteristic changes in AMI ST segment . tình - Khi không có bệnh van tim, PTF-V1 còn đ ợc coi nh tiêu chuẩn chỉ dẫn tình trạng phì đại thất trái trạng phì đại thất trái Phì đại thất Phì đại thất trái Phì đại thất trái Sinh lý. ờng gặp gây phì đại thất trái 1.Tăng huyết áp 2. Hẹp hay hở van động mạch chủ 3. Hẹp eo động mạch chủ 4. Bệnh cơ tim phì đại 5. Nguyên nhân khác Phì đại thất Phì đại thất phải Phì đại thất phải . của thất trái so với thất phải Các nguyên nhân gây sóng R u thế ở chuyển đạo V1 1. Phì đại thất phải 2. NMCT thành sau 3. HC WPW 4. Bệnh cơ tim phì đại (phì đại vách thất) 5. Loạn d ỡng

Ngày đăng: 12/08/2014, 20:15

Mục lục

  • Chẩn đoán Phì đại các buồng tim

  • Phì đại thất trái

  • Phì đại thất tráI Tiêu chuẩn điện tâm đồ

  • Nguyên nhân thường gặp gây phì đại thất trái

  • Tiêu chuẩn gợi ý chẩn đoán phì đại thất phải

  • Nguyên nhân thường gặp gây phì đại thất phải

  • Một số điểm cần lưu ý

  • Các nguyên nhân gây sóng R ưu thế ở chuyển đạo V1

  • Phì đại cả hai buồng thất

  • Dạng tăng gánh tâm thu và tăng gánh tâm chương

  • Tăng gánh tâm thu và tâm chương của thất phải và thất trái

  • Characteristic changes in AMI

  • Sequence of changes in evolving AMI

  • Location of infarct combinations

  • Diagnostic criteria for AMI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan