CHUYÊN ĐỀ AMIN-AMINOAXIT docx

5 767 2
CHUYÊN ĐỀ AMIN-AMINOAXIT docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ AMIN-AMINOAXIT Câu 1. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. Nguyên nhân gây ra tính chất bazơ của amin là do phân tử có chứa N có độ âm điện lớn. B. Do amin có tạo liên kết hiđro với nước và với các axit. C. Do amin có nguyên tử Nitơ liên kết với các gốc hiđrocacbon. D. Do nguyên tử Nitơ trong amin còn cặp electron chưa liên kết linh động có thể tạo liên kết cho nhận với H + . Câu 2. Chất nào sau đây không có kết tủa trắng khi cho dung dịch Br 2 vào dung dịch chất đó ? A. phenyl amoni clorua B. phenol B. anilin D. p-Metylanilin. Câu 3. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoni clorua, hãy cho biết hiện tượng nào sẽ xảy ra? A. thu được dung dịch đồng nhất B. thu được kết tủa trắng C. ban đầu thu được dung dịch đồng nhất sau đó tách thành 2 lớp. D. tách luôn thành 2 lớp. Câu 4. Chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7 H 9 N. Khi cho X tác dụng với brom (dd) thu được kết tủa Y có công thức phân tử khối là C 7 H 6 NBr 3 . Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Hợp chất X có vòng benzen và có CTPT là C x H y N. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH 2 Cl. Trong các phân tử X, % khối lượng của N là 11,57%; Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit? A. 100 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 320 ml Câu 7. Chất X có công thức phân tử là C 7 H 9 N. Khi cho X tác dụng với dung dịch Br 2 thu được kết tủa trắng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Để tách riêng từng chất từ hh benzen, anilin và phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là: A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và khí CO 2 B. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và khí CO 2 . C. dung dịch NaOH, dung dịch Br 2 và khí CO 2 . D. dung dịch HCl, dung dịch Br 2 và khí CO 2 . Câu 9. Cho chất X có công thức phân tử là C 3 H 7 O 2 N. Đun nóng X với NaOH thu được muối cacboxylat, H 2 O và chát hữu cơ Y. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10. Có các dung dịch : natriphenolat, anilin, phenol, phenyl amoni clorua. Hóa chất nào có thể sử dụng để nhận biết các dung dịch đó (Nếu giả thiết rằng chúng được đặt trong các bình mất nhãn). Các dụng cụ và thiết bị có đủ. A. dd NaOH, dd Br 2 , quỳ tím B. quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch NaOH C. quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Br 2 . D. phenolphtalein, dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Câu 11. Một lọ hóa chất đã mờ được nghi là phenyl amoni clorua. Hóa chất nào có thể sử dụng để kiểm tra lọ hóa chất đó. A. dd NaOH , dd HCl B. dd NaOH, dd AgNO 3 C. dd NaOH, dd NH 3 D. dd AgNO 3 , dd HCl Câu 12. Dạng tồn tại chủ yếu của glyxin là dạng nào sau đây: A. H 2 N-CH 2 -COOH B. H 3 N + -CH 2 -COO - , C. H 3 N + -CH 2 -COOH. D. H 2 N-CH 2 -COO - . Câu 13. Trường hợp nào sau đây làm hồng quỳ tím tẩm H 2 O: A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -COONa C. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. D.ClH 3 N-CH 2 -CH 2 -COOH Câu 14. Cho các chất sau: Glyxin (I); axit glutamic (II) ; HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 3 Cl)-COOH (III) ; H 2 N- CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (IV) Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần về pH (giả sử chúng có cùng nồng độ mol/l). A. (I) < (II) < (III) < (IV) B. (III) < (I) < (II) < (IV) C. (III) < (II) < (I) < (IV) D. (III)<(IV) < (I) <(II) Câu 15. Cho dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch sau: H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (1); H 2 N-CH 2 - COONa (2); ClH 3 N-CH 2 COOH (3) ; HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (4) ; NaOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COONa (5). Hãy cho biết dung dịch nào chuyển sang màu hồng? A. (1) (2) (4) (5) B. (1) (2) (5) C. (1) (3) (5) D. (2) (3) (4) (5) Câu 16. Chất X có công thức phân tử C 8 H 15 O 4 N. Từ X, thực hiện biến hóa sau: C 8 H 15 O 4 N + dung dịch NaOH dư ,t 0 Natri glutamat + CH 4 O + C 2 H 6 O Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Cho sơ đồ sau: C 4 H 9 O 2 N    0 ,tNaOH C 3 H 6 O 2 NNa    0 ,tduHCl X. Hãy cho biết X có công thức phân tử là gì? A. C 3 H 7 O 2 N B. C 3 H 7 O 2 NaCl C. C 3 H 8 O 2 NCl D. C 3 H 9 O 2 NCl. Câu 18. Cho axit glutamic tác dụng với hỗn hợp rượu etylic và metylic trong môi trường HCl khan, hãy cho biết có thể thu được bao nhiêu loại este? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 19. Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )-COOH B. CH 3 CH(NH 2 )-COOCH 3 C. H 2 N-CH 2 -COOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 2 CH 2 NH 2 Câu 20. Một hỗn hợp gồm alanin và glixin. Hãy cho biết từ hỗn hợp dó có thể tạo nên bao nhiêu loại đipeptit mạch hở. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21. Trong môi trường HCl khan, khi thực hiện PƯ este hóa giữa glyxin với rượu metylic, sản phẩm hữu cơ cuối cùng thu được là: A. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 B. ClH 3 N-CH 2 -COOCH 3 C. ClH 3 N-CH 2 COOH D. ClH 3 NCH(CH 3 )COOCH 3 Câu 22. Hãy cho biết, trong các dạng tồn tại sau, dạng tồn tại nào là chủ yếu của axit glutamic trong dung dịch của nó ? A. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH + 3 )-COO - B. - OOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH + 3 )-COOH C. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH + 3 )-COOH D. - OOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COO - Câu 23. Cho sơ đồ sau: Hãy cho biết chất X là A. CH 3 -CH(NH 2 )-COONH 4 B. CH 3 -CH(NH 3 Cl)-COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-COONH 2 D. H 2 N-CH 2 -COONH 4 Câu 24. Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ? A. glyxin ; H 2 N-CH 2 COOCH 3 ; H 2 N-CH 2 COONa. B. glyxin ; H 2 N-CH 2 COONa ; H 2 N-CH 2 -CH 2 COONa. C. glyxin ; H 2 N-CH 2 -COONa ; axit glutamic. D. ClH 3 N-CH 2 COOH, axit glutamic, glyxin. Câu 25. Chất X có công thức phân tử là C 3 H 9 O 2 N. Đun nóng X trong NaOH thu được muối cacboxylat Y, H 2 O và chất hữu cơ Z. Tỷ khối của Z đối với H 2 > 15. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ X thỏa mãn. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26. Chất X có công thức phân tử là C 4 H 9 O 2 N. X tác dụng với NaOH và HCl. Đun nóng X trong NaOH thu được muối X 1 có công thức là C 3 H 3 O 2 Na. Hãy cho biết tên gọi của X. A. metyl amoni axetat B. metyl amoni acrylat C. amoni metacrrylat D. mety amoni propionat. Câu 27. Chất X có CTPT là C 4 H 9 O 2 N. Khi cho X tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối X 1 có công thức là C 2 H 4 O 2 NNa. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X. A. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOCH 3 C. H 2 N-CH 2 -COOCH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH(NH 2 )-COOCH 3 Câu 28. Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm - COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. D. B, C đều đúng. Câu 29. Este X được điều chế từ aminoaxit X 1 và rượu etylic. X không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn 2,03 gam chất X thu được 3,96 gam CO 2 ; 1,53gam nước và 112 ml N 2 (đktc). - Na 2 SO 4 X dd NaOH, t 0 - NH 3 , - H 2 O X 1 H 2 SO 4 X 2 C 2 H 5 OH/ H 2 SO 4 đặc, t 0 - H 2 O CH 3 - CH - COOC 2 H 5 NH 3 HSO 4 a/ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là: A. C 5 H 11 O 2 N B. C 7 H 13 O 2 N C. C 9 H 17 O 4 N D. C 10 H 17 O 4 N b/ Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml NaOH 1,5M; sau khi phản ứng hoàn toàn, đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn G có khối lượng là: A. 19,1 gam B. 23,1 gam C. 27,7 gam D. 32,3 gam. c/ Cho toàn bộ chất rắn G vào dd HCl dư, sau đó đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn E có khối lượng là: A. 54,25 gam B. 48,4 gam C. 42,55 gam D. 35,9 gam Câu 30. X là chất hữu cơ có dạng: ROOC-(CH 2 ) n -CH(NH 2 )-COOR. Đun nóng 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam rượu và dung dịch Y. a/ Công thức của rượu là : A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 CH 2 CH 2 OH D. CH 2 =CH-CH 2 OH b/ Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z có khối lượng là 23,1 gam. Xác định n. A. n = 0 B. n = 1 C. n = 2 D. n = 3 c/ Cho toàn bộ chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, sau đó đem cô cạn cẩn thận thu được bao nhiêu gam chất rắn khan. A. 35,9 gam B. 30,05 gam C. 24,2 gam D. 18,35 gam. Câu 31. Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím: H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (I) ; HOOC-CH(NH 2 )-CH 2 - COOH (II) ; H 2 N-CH 2 -COOH (III) ; CH 3 CH(NH 2 )COOH (IV); ClH 3 N-CH 2 COOH (V); ClH 3 N-CH 2 -COOCH 3 (VI) và H 2 N-CH 2 COONa (VII). A. (I) (II) (V) (VI) và (VII) B. (I) (II) (III) (IV) và (VII) C. (I) (II) và (VII) D. (I) và (II) Câu 32. Cho 0,1 mol -amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là: A. glixin B. alanin C. glutamic D. -amino butiric. Câu 33. Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với rượu metylic trong môi trường HCl khan, thu được chất hữu cơ X. Dung dịch chất X có môi trường axit. Vậy X là: A. H 2 NCH(CH 3 )-COOCH 3 B. ClH 3 N-CH(CH 3 )-COOCH 3 C. H 2 NCH 2 COOCH 3 D. ClH 3 NCH 2 COOCH 3 Câu 34. Cho 0,1 mol -amino axit X (X có mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được 17,7 gam muối. Mặt khác, 2,66 gam X tác dụng với HCl (vừa đủ) cho 3,39 gam muối Y. a/ Vậy X là: A. HOOC-CH(NH 2 )-COOH B. HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH C. HOOC-(CH 2 ) 2 -CH(NH 2 )-COOH D. HOOC-(CH 2 ) 3 -CH(NH 2 )-COOH b/ Nếu cho 3,39 gam muối Y tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH (lấy dư) , sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 5,91 gam chất rắn khan. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch NaOH? A. 0,3M B. 0,35M C. 0,4M D. 0,45M Câu 35. Cho aminoaxit X (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được 8,88 gam muối Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 10,04 gam hỗn hợp muối Z. a/ Xác định m. A. 7,12 gam B. 7,18 gam C. 8,04 gam D. 8,16 gam b/ Xác định số công thức cấu tạo có thể có của X. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36. Cho các chất và ion nào sau: H 3 N + -CH 2 COOH; H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COONa; HOOC-CH 2 -CH 2 - CH(NH 2 )-COOH; H 2 N-CH 2 COOH; CH 2 =CH-COONH 3 CH 3 ; CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hoặc ion có tính chất lưỡng tính. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37. Cho sơ đồ sau: X(C 3 H 7 O 2 N)  X 1 (C 3 H 8 O 2 NCl)  X 2 (C 2 H 4 O 2 NNa)  X 3 (C 2 H 6 O 2 NCl) a/ Hãy cho biết chất nào trong số các chất trong sơ đồ có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. A. chất X B. chất X 1 C. chất X 2 D. chất X 3 b/ Hãy cho biết có bao nhiêu chất có khả năng đổi màu quỳ tím? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 38. Hợp chất X, Y là đồng phân của nhau có công thức phân tử là C 4 H 11 O 2 N. Khi cho 0,15 mol hỗn hợp G gồm X, Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 13,7 gam hỗn hợp muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hơi gồm 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nhau. a/ Công thức cấu tạo của X, Y là: A.CH 3 COOH 3 NCH 2 CH 3 vàHCOOH 3 NCH 2 CH 2 CH 3 B.CH 3 COOH 2 N(CH 3 ) 2 vàHCOOH 2 N(CH 3 )CH 2 CH 3 C. CH 3 COOH 3 NCH 2 CH 3 và CH 3 CH 2 COOH 3 NCH 3 D.CH 3 COOH 2 N(CH 3 ) 2 và HCOOHN(CH 3 ) 3 b/ Hấp thụ hoàn toàn lượng amin thu được bởi dung dịch HCl, sao đó đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: A. 10,675 gam B. 10,825 gam C. 11,19 gam D. 12,125 gam c/ Để chứng minh tính lưỡng tính của X hoặc Y cần cho X hoặc Y tác dụng với chất nào sau đây? A. dung dịch NaOH và dung dịch NH 4 Cl B. dung dịch HCl và dung dịch NH 3 C. dung dịch HCl và dung dịch NaOH D. dung dịch NH 4 Cl và dung dịch NH 3 Câu 39. Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm - COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H 2 N – CH 2 – COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. D. B, C đều đúng. Câu 40. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25gam dd NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là: A. C 3 H 6 (NH 2 )-COOH B. C 2 H 4 (NH 2 )COOH C. H 2 N-C 3 H 5 (COOH) 2 D. (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn 6,52 gam chất X (chứa C, H, O, N) thu được 10,56 gam CO 2 , 4,68 gam H 2 O và 0,448 lít N 2 (đktc). a/ Xác định CTPT của X, biết nó trùng với công thức đơn giản. A. C 6 H 7 O 2 N B. C 6 H 7 O 4 N C. C 6 H 13 O 2 N D. C 6 H 13 O 4 N b/ Từ X, người ta thực hiện dãy biến hóa sau: X + NaOH dư, t o  X 1 + CH 4 O + C 2 H 6 O Biết rằng X 1 có nhóm –NH 2 ở vị trí - và X 1 có mạch cacbon không phân nhánh. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c/ Hãy cho biết 0,1 mol X 1 tác dụng tối đa bao nhiêu mol HCl. A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol. Câu 42. X là  -aminoaxit có mạch cacbon no không phân nhánh chứa 2 nhóm amino ở 2 cacbon không cạnh nhau và 1 nhóm cacboxyl. a/ Công thức chung của dãy đồng đẳng chứa X là: A. C n H 2n (NH 2 ) 2 COOH (n  2) B. C n H 2n-1 (NH 2 ) 2 COOH (n 2) C. C n H 2n-1 (NH 2 ) 2 COOH (n 3) D.C n H 2n (NH 2 ) 2 COOH(n3) b/ Cho 1,18 gam X vào dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 1,91 gam chất rắn E. Mặt khác, cho 1,18 gam chất rắn E vào 200 ml dung dịch KOH (dư) , đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 3,8 gam chất rắn khan. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch KOH. A. 0,2M B. 0,25M C. 0,3M D. 0,35M Câu 43. E, F là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C 4 H 9 O 2 N. Khi cho E, F cùng tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì từ E thu được muối E 1 có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 NNa còn F thu được muối F 1 có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 NNa. Cả E 1 và F 1 đều có nhóm –NH 2 . a/ Xác định số lượng đồng phân của E và của F. A. E-3 ; F -2 B. E -4 ; F -3 C. E - 5 ; F -2 D. E - 5 ; F -3 b/ Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về pH của 2 dung dịch E, F nếu chúng có cùng nồng độ mol/l ? A. E > F B. E < F C. E = F D. không xác định. Câu 44. X là amino axit no chỉ chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH 2 ở vị trí  Cho X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% ( d = 1,1 g/ml) thu được dung dịch G. Cho dung dịch G tác dụng hoàn toàn và vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch F. a/ Xác định V. A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 250 ml b/ Cô cạn cẩn thận dung dịch F thu được 15,55 gam muối khan. Công thức của X là: A. H 2 N-CH 2 -COOH B. H 2 N-CH(CH 3 )-COOH C. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH D.(CH 3 ) 2 C(NH 2 )-COOH Câu 45. Chất hữu cơ X công thức phân tử là C 3 H 9 O 2 N. Đun nóng các chất đó với NaOH đều thu được muối cacboxylat và amin. Hãy cho biết có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 46. Chất nào sau đây là chất rắn : A. C 3 H 5 (OH) 3 ; B. CH 2 Cl-CHCl-CH 2 Cl C. H 2 N-CH 2 -COOH ; D. C 6 H 6 Câu 47. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol axit H 2 SO 4 ; 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH. Hãy cho biết công thức chung nào đúng với axit X. A. R(NH 2 )COOH B. R(NH 2 ) 2 COOH C. R(NH 2 )(COOH) 2 D. R(NH 2 ) 2 (COOH) 2 Câu 48. Cho sơ đồ sau: X(C 3 H 7 O 2 N)  X 1 (C 3 H 8 O 2 NCl)  X 2 (C 2 H 4 O 2 NNa)  X 3 (C 2 H 6 O 2 NCl)  X 4 (C 2 H 6 O 5 N 2 ) a/ Hãy cho biết chất nào trong số các chất trong sơ đồ có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. A. chất X B. chất X 1 C. chất X 2 D. chất X 3 b/ Những chất nào làm quỳ tím đổi sang màu đỏ? A. chất Câu 49. Thực hiện phản ứng của glixin với CH 3 OH trong môi trường HCl khan, người ta thu được chất X có công thức là: ClH 3 N-CH 2 -COOCH 3 . Hãy cho biết có thể chế hóa X với chất nào sau đây để có thể thu được chất Y có công thức H 2 N-CH 2 COOCH 3 với hiệu suất cao nhất: A. NaOH B. AgNO 3 C. NH 3 D. Ba(OH) 2 . CHUYÊN ĐỀ AMIN-AMINOAXIT Câu 1. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. Nguyên nhân gây ra. tạo của X là: A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. D. B, C đều đúng. Câu 29. Este X được điều chế từ aminoaxit X 1 và rượu etylic. X không tác dụng với Na của X là: A. H 2 N – CH 2 – COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. D. B, C đều đúng. Câu 40. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml

Ngày đăng: 12/08/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan