Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 (1) pot

39 934 5
Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 (1) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    !  "! # $%&'()!*+, / 01213040-56 7890523: # ;!5<%=2;8( >)?@:AB!CD ?>EE!CD:  ! # ;8(>4  F!0GH/0I6 3(JF'K L0M H)9: # %7'N!60O>'K/+NP J)<!/+P 3!Q+/9/!1R 2778: NHỮNG LÍNH MỸ CUỐI CÙNG RÚT KHỎI MIỀN NAM VIỆT NAM 1973  "! S( T(UV! W3 X<!-YFtập trung toàn lực của hai miền nhanh chóng giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976H FNếu thời cơ đến, vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975H: 8Z[' 2(  # ;7M+&\-278 ]E^:^^^MM/+=/'2_ O/O2/4[23+24!Z  : # ;72-`\QI^:^^^J a^b12.E Bc:d7/e7G (AE:E]B,: 8Z[' 2(  # ;7J14\0 f 3$2 /]/E/Bg2]E]a-Y-YJ 2c: # g_`[' 33- -62( : # %6 -`Bh" i2 MIỀN BẮC CHI VIỆN MIỀN NAM ĐÁNH THẮNG Vận chuyển trang thiết bị phục vụ miền Nam Hành Quân tiến về Sài Gòn TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 (10/3 – 30/41975) C D H ồ C h í M i n h ( 2 6 – 3 0 / 4 / 1 9 7 5 ) CD Huế - Đà Nẵng (21/3 – 3/4/1975 C D T â y N g u y ê n ( 4 – 2 4 / 3 / 1 9 7 5 ) [...]... chiến dịch mở màn cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 • Tây Nguyên có vi trí rất quan trọng về mặt chiến lược, cả ta và địch đều cố nắm giữ Nhưng do nhận định sai hướng tấn công của quân ta địch bố trí ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng sơ hở Chiến dịch Tây Nguyên • Đồng thời đây cũng là là một chiến trường hết sức cơ động, có nhiều lợi thế để phát triển • Và ở Tây Nguyên ta đã chọn... miền Nam lên Khoảng 12 giờ trưa tổng thống Dương Văn Minh đã đọc tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Cờ cách mạng tung bay trên dinh Độc Lập, 11giờ30', ngày 30-4 -1975 Nghệ thuật quân sự • Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 là đỉnh cao của nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân, là sự hội tụ của sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc dưới sự... lực lượng và thế trận quân sự, chính trị, mở rộng và củng cố vùng giải phóng, xây dựng lực lượng tại chỗ mạnh, lực lượng chủ lực cơ động chiến lược có khả năng tác chiến hiệp đồng binh chủng ở các quy mô Nghệ thuật quân sự • Cuộc tổng tiến công và nổi đậy mùa Xuân 1975 đã huy động sức mạnh quân sự tối đa cùng với sự chủ huy tài ba, thao lược quả cảm của những tướng lĩnh nắm vững khoa học và nghệ thuật... Từ 4-3 đến 9-3: Ngày 4-3, ta cắt đường số 19 đọan từ An Khê đến Nam Bình Khê và cắt đường số 21, tập kích bằng pháo binh và đặc công vào thị xã Công Tum, Plây Cu, tích cực hoạt động nghi binh để ghìm chặt địch ở Bắc Tây Nguyên Chiến dịch Tây Nguyên + Đợt 2: Từ ngày 10 đến 18-3: Rạng sáng 10-3, ta nổ súng tiến công bất ngờ vào xã Buôn Ma Thuột Đến 11 giờ ngày 11-3, ta hòan toàn làm chủ thị xã • Ngày... Nguyên + Đợt 3: Từ 17 đến 24-3 -1975: Ta chặn đánh các lực lượng địch rút chạy trên đường số 7 • Ngày 24-3 Tây Nguyên được hòan toàn giải phóng Chiến dịch Tây Nguyên Ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên: • Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước chuyển sang giai đoạn cuối: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến... Huế-Đà Nẵng Quân giải phóng tiến vào thành phố Đà Nẵng Chiến dịch Huế-Đà Nẵng • Sau khi mất Tây Nguyên, thế phòng thủ chiến lược của địch bị rung chuyển nghiêm trọng nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định mở chiến dịch Huế-Đà Nẵng Chiến dịch Huế-Đà Nẵng Diễn biến chiến dịch + Đợt 1 (từ 21 đến 26-3): Ta tiến công chia cắt Huế - Đà Nẵng... Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết và Sinh Tồn Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông • Tại các đảo gần bờ: nhờ sự kết hợp tác chiến của nhân dân các tù nhân chính trị trên đảo QĐNDVN đã chiếm lại các đảo Cù Lao Thu, Cù Lao Xanh, Côn Đảo, Hòn Tre, Phú Quốc, Thổ Chu, Polovai… Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên Biển Đông • Kết quả quân sự, chính trị: Sau hơn hai tháng hành quân và chiến đấu, Hải quân... hướng tấn công Ngày 27 tháng 4, Quân giải phóng bắn 3 loạt hỏa tiễn vào Sài Gòn Chiến dịch Hồ Chí Minh Đến cuối ngày 28-4 tất cả các tuyến phòng thủ đã bị chọc thủng tại tất cả các hướng 4 giờ sáng ngày 29/4 hỏa tiễn và đạn pháo Quân giải phóng đã nã tới tấp xuống sân bay Tân Sơn Nhứt, phá hủy nhiều phi cơ trên mặt đất, vô hiệu hóa phi trường này Chiến dịch Hồ Chí Minh 8 giờ sáng 30-4 Tổng thống... sân bay Tân Sơn Nhứt, phá hủy nhiều phi cơ trên mặt đất, vô hiệu hóa phi trường này Chiến dịch Hồ Chí Minh 8 giờ sáng 30-4 Tổng thống Dương Văn Minh và Bộ tổng tham mưu quân đội Việt Nam Cộng hòa hạ lệnh đơn phương ngừng chiến sẵn sàng đón quân đối phương vào Sài Gòn để bàn giao chính quyền 10 giờ 45 phút ngày 30-4 xe tăng 390 húc tung cánh cửa chính của dinh Chiến dịch Hồ Chí Minh 11 giờ 30 phút cùng... quân và chiến đấu, Hải quân Nhân dân Việt Nam đã làm chủ 5 đảo quan trọng trên quần đảo Trường Sa và cũng làm thất bại âm mưu của chính quyền Polpot-leng Sary lợi dụng sự suy yếu của QLVNCH để đánh chiếm các đảo này Chiến dịch Hồ Chí Minh Chiến dịch Hồ Chí Minh • Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế-Đà Nẵng, bộ Chính tri Trung ương Đảng nhận định “thời cơ chiến lược đã đến, ta . Nam Hành Quân tiến về Sài Gòn TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 (10/3 – 30/ 41975) C D H ồ C h í M i n h ( 2 6 – 3 0 / 4 / 1 9 7 5 ) CD Huế - Đà Nẵng (21/3 – 3/4 /1975 C D T â y . nhanh chóng giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976H FNếu thời cơ đến, vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975H: 8Z[' 2(  # ;7M+&-278 ]E^:^^^MM/+=/'2_ O/O2/4[23+24!Z . Q12O? @ tiến công chiến lược6 8I3!Q Tổng tiến công chiến lược!I2 !-`78: Quân giải phóng tiến vào thành phố Đà Nẵng U

Ngày đăng: 12/08/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975

  • Sau hiệp định pari

  • Sau hiệp định Pari

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Hội nghị Bộ Chính trị họp tháng 1/1975 chủ trương “tập trung toàn lực của hai miền nhanh chóng giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976” và “Nếu thời cơ đến, vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975”.

  • Những chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1975

  • Những chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1975

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Chiến dịch Tây Nguyên

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Chiến dịch Huế-Đà Nẵng

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan