Thuc tap vi xu ly pot

29 698 7
Thuc tap vi xu ly pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cng thc hnh Vi iu Khin Bài 1: Giới thiệu và cách sử dụng phần mềm ride Bài tập với các nhóm lệnh cơ bản I. Kin thc cn thit Vi điều khiển chỉ xử lý chơng trình dới dạng file Hex. Vì vậy cần phải có phần mềm biên dịch chơng trình sang mã Hex. Hiện nay, có rất nhiều phần mềm có thể lập trình và mô phỏng: keil C, prog studio, reads 51, ride Với u điểm sử dụng dễ dàng, mô phỏng trực quan nên phần mềm ride đợc lựa chọn giới thiệu trong giáo trình này. Để khởi động chơng trình - Start > Programs > Raisonance Kit 6.1 > Ride IDE - Double click trên Desktop Cửa sổ chơng trình sau khi khởi động: Để lập trình và mô phỏng trên phần mềm Ride: - Bớc 1: Tạo Project + Project > New Một hộp thoại yêu cầu bạn chỉ đờng dẫn, đặt tên cho Project Khoa in in T Trang 1 Đề cương thực hành Vi Điều Khiển Nh vËy b¹n ®· t¹o Project thµnh c«ng - Bíc 2: T¹o file hîp ng÷ ®Ó lËp tr×nh + File > New > Assembler Files + Lu file Assembler víi tªn “Bai 1” trong th môc “Bai tap” - Bíc 3: ViÕt ch¬ng tr×nh chíp t¾t cæng P0, add file Bai 1 vµo Project“ ” Khoa Điện – Điện Tử Trang 2 Vùng soạn thảo chương trình Đề cương thực hành Vi Điều Khiển - Bíc 4: Biªn dÞch ch¬ng tr×nh, söa lçi vµ ch¹y m« pháng Khoa Điện – Điện Tử Trang 3 Chương trình chớp tắt cổng P0 Đề cương thực hành Vi Điều Khiển + Project > Build all (Shift+F9) + Ch¬ng tr×nh kh«ng b¸o lçi, thùc hiÖn ch¹y m« pháng Debug > Start project.aof (Ctrl+D) Khoa Điện – Điện Tử Trang 4 cng thc hnh Vi iu Khin - Click - Sau đó Click + Quan sát kết quả khi chạy chơng trình II. Nội dung luyện tập 2.1. Sử dụng phần mềm: - Tạo project, tạo file, thiết lập môi trờng lập trình bằng hợp ngữ. - Cách khai báo và viết chơng trình. - Cách lu, biên dịch, tìm và xử lý lỗi. - Nạp và chạy mô phỏng chơng trình. 2.2. Bài tập với nhóm lệnh di chuyển dữ liệu Bài số 1. Dữ kiện Yêu cầu - (30h) ở RAM nội = 40h. - (40h) ở RAM nội = 10h. - Chuyển nội dung tại vị trí 30h ở RAM nội vào R1 và A. - Chuyển nội dung tại vị trí 40h ở RAM nội vào B. - Chuyển nội dung 0CAh vào vị trí 40h ở RAM nội vào cổng P2. Khoa in in T Trang 5 Double click P0 cng thc hnh Vi iu Khin - Xác định giá trị của thanh ghi R1 , thanh ghi A , B và nội dung của RAM nội tại các vị trí trên bảng Main Register. - Xuất dữ liệu của A và B ra cổng P1 và P3. Bài số 2. Dữ kiện Yêu cầu - (C) = 1 ; (P2) = 0C5h . - (P1) = 35h. - Xác định nội dung mới của P1 sau khi thực hiện các lệnh sau : MOV P1.3 , C MOV C , P2.3 MOV P1.2 , C Bài số 3. Dữ kiện Yêu cầu - (R0) = 11h ; (R1) = 23h . - (11h) ở RAM ngoài = 35h. - Sao chép nội dung tại vị trí 11h ở RAM ngoài vào A. - Sao chép nội dung 55h vào vị trí 23h của RAM ngoài. - Xuất dữ liệu của A ra cổng P0 bằng phơng pháp định địa chỉ trực tiếp. Bài số 4. Dữ kiện Yêu cầu - (SP) = 05h. - (DPTR) = 1123h. - Lu nội dung 23h và 11h vào vị trí 06h và 07h của ngăn xếp ở RAM nội. Xác định nội dung mới của SP. - Xuất dữ liệu của A ra cổng P0 bằng phơng pháp định địa chỉ trực tiếp. Bài số 5. Dữ kiện Yêu cầu - (SP) = 32h. - (30h) , (31h) và (32h) ở RAM nội = 10h, 11h và 12h. - Xác định nội dung mới của DPTR và SP sau khi thực hiện các lệnh sau: POP DPH POP DPL Bài số 6. Dữ kiện Yêu cầu - (R1) = 30h ; (A) = 0ffh . - (30h) ở RAM nội = 0fh. - Hoán chuyển (A) và (30h) ở RAM nội. - Xác định nội dung mới của A và (30h). Khoa in in T Trang 6 cng thc hnh Vi iu Khin - Xuất A và (30h) ở RAM nội ra cổng P1 và P3. Bài số 7. Dữ kiện Yêu cầu - (R1) = 20h ; (A) = 10001100b . - (20h) ở RAM nội = 11100001b. - Xác định A, (20h) ở RAM nội sau khi thực hiện lệnh : XCHD A,@R1 - Xuất dữ liệu của A và (20h) ra cổng P0 và P2 Bài số 8. Cho dữ kiện nh sau : (2A) , (2B) , (2C) , (2D) và (2E) ở RAM nội là 00h, 12h , 34h , 56h , 78h . Hãy xác định nội dung của bảng số liệu sau đây theo từng lệnh cho trớc. (2A) (2B) (2C) (2D) (2E) (ACC) MOV A, 2Eh MOV 2Eh, 2Dh MOV 2Dh, 2Ch MOV 2Ch, 2Bh MOV 2Bh, #0 Bài số 9. Cho dữ kiện nh sau : (2A) , (2B) , (2C) , (2D) và (2E) ở RAM nội là 00h, 12h , 34h , 56h và 78h . Hãy xác định nội dung của bảng số liệu sau đây theo từng lệnh cho tr- ớc. (2A) (2B) (2C) (2D) (2E) (ACC) CLR A XCH A, 2Bh XCH A, 2Ch XCH A, 2Dh XCH A, 2Eh 2.3. Bài tập với nhóm lệnh tính toán số học Bài số 1. Dữ kiện Yêu cầu Khoa in in T Trang 7 cng thc hnh Vi iu Khin Từ lệnh cộng sau : MOV A , # 38h ADD A , # 2Fh Xác định trạng thái các bit cờ CY , AC và P . Trả lời : Cờ CY = 0 vì không có nhớ từ bit D7 Cờ AC = 1 vì có nhớ từ bit D3 sang D4 Cờ P = 1 vì thanh ghi A có 5 bit 1 lẻ . Bài số 2. Dữ kiện Yêu cầu Từ lệnh cộng sau : MOV A , # 9Ch ADD A , # 64h Xác định trạng thái các bit cờ CY , AC và P . Trả lời : Cờ CY = 1 vì có nhớ qua bit D7 Cờ AC = 1 vì có nhớ từ bit D3 sang D4 Cờ P = 0 vì thanh ghi A không có bit 1 chẵn. Bài số 3. Dữ kiện Yêu cầu Từ lệnh cộng sau : MOV A , # 38h ADD A , # 2Fh Xác định trạng thái các bit cờ CY , AC và P . Trả lời : Cờ CY =1 vì có nhớ từ bit D7. Cờ AC = 0 vì không có nhớ từ bit D3 sang D4 Cờ P = 0 vì thanh ghi A có 4 bit 1 (chẵn) . Bài số 4. Dữ kiện Yêu cầu (A) = 0C3h . (R1) = 0AAh. - Xác định nội dung của A, cờ nhớ phụ AC , cờ nhớ CF , cờ OV sau khi thực hiện lệnh : ADD A,R1 Bài số 5. Dữ kiện Yêu cầu (A) = 0C3h . (R1) = 0AAh. - Xác định nội dung của A, cờ nhớ phụ AC , cờ nhớ CF sau khi thực hiện lệnh : ADDC A,R1 Khoa in in T Trang 8 38 00111000 2F 00101111 67 0 1100111 9C 10011100 64 01100100 100 00000000 88 10001000 93 10010011 11B 00011011 cng thc hnh Vi iu Khin Bài số 6. Dữ kiện Yêu cầu (A) = 09Ch . (R2) = 54h. - Xác định nội dung của A, cờ nhớ phụ AC , cờ nhớ CF sau khi thực hiện lệnh : SUBB A,R2 Bài số 7. Dữ kiện Yêu cầu (R0) = 7Eh . (7Eh) và (7Fh) ở RAM nội = 0ffh và 40h. - Xác định lại (R0) ; (7Eh) và (7Fh) ở RAM nội sau khi thực hiện các lệnh : INC @R0 INC R0 INC @R0 Bài số 8. Dữ kiện Yêu cầu (R0) = 7Fh . (7Eh) và (7Fh) ở RAM nội = 00h và 40h. - Xác định lại (R0) ; (7Eh) và (7Fh) ở RAM nội sau khi thực hiện các lệnh : DEC @R0 DEC R0 DEC @R0 Bài số 9. Dữ kiện Yêu cầu (DPTR) = 12FEh . - Xác định lại (DPTR) sau khi thực hiện các lệnh : INC DPTR INC DPTR Khoa in in T Trang 9 cng thc hnh Vi iu Khin Bài 2: Bài tập với nhóm lệnh Tính toán lôgic, rẽ nhánh chơng trình và điều khiển biến lôgic I. Kiến thức cần thiết 1.1. Nhóm lệnh tính toán lôgic 1.1.1. Lệnh AND cho các biến 1 byte. Cú pháp câu lệnh: ANL <dest-byte>, <src-byte> 1.1.2. Lệnh AND cho các biến 1 bit Cú pháp câu lệnh: ANL C, <src-bit> 1.1.3. Lệnh OR cho các biến 1 byte Cú pháp câu lệnh: ORL <dest-byte>, <src-byte> 1.1.4. Lệnh OR cho các biến 1 bit Cú pháp câu lệnh: ORL C, <src-bit> 1.1.5. Lệnh X-OR cho các biến 1 byte Cú pháp câu lệnh: XRL <dest-byte>, <src-byte> 1.1.6. Lệnh dịch trái thanh ghi A Cú pháp câu lệnh: RL A 1.1.7. Lệnh dịch trái thanh ghi A cùng với cờ nhớ Cú pháp câu lệnh: RLC A 1.1.8. Lệnh dịch phải thanh ghi A. Cú pháp câu lệnh: RR A 1.1.9. Lệnh dịch phải thanh ghi A cùng với cờ nhớ Cú pháp câu lệnh: RRC A 1.1.10. Lệnh hoán chuyển nội dung hai nửa byte của A Cú pháp câu lệnh: SWAP A 1.2. Nhóm lệnh điều khiển biến logic 1.2.1. Lệnh gọi tuyệt đối. Cú pháp câu lệnh: ACALL addr11 1.2.2. Lệnh gọi dài. Cú pháp câu lệnh: LCALL addr16 1.2.3. Lệnh quay trở lại từ chơng trình con. Cú pháp câu lệnh: RET 1.2.4. Lệnh quay trở lại từ ngắt. Cú pháp câu lệnh: RETI 1.2.5. Lệnh nhảy gián tiếp. Cú pháp câu lệnh: JMP @A+DPTR 1.2.6. Lệnh nhảy nếu 1 bit đợc thiết lập. Cú pháp câu lệnh: JB bit, rel Khoa in in T Trang 10 [...]... tắt hết - Vi t chơng trình Port 1 sáng dần rồi tắt dần - Vi t chơng trình Port 0 và Port 1 sáng dần rồi tắt dần - Vi t chơng trình sáng dần 16 Led từ giữa sáng ra ngoài rồi tắt từ ngoài vào trong Bài 2 : Vi t chơng trình điều khiển hệ thống đèn sáng dồn - Vi t chơng trình P0 sáng dồn - Vi t chơng trình P0 và P1 sáng dồn từ dới lên Bài 3 : Vi t chơng trình đếm nhị phân trên các Port của VĐK - Vi t chơng... cứng vi điều khiển với Led 7 thanh loại cathode chung Khoa in in T Trang 17 cng thc hnh Vi iu Khin Hình 3.2 Sơ đồ kết nối phần cứng vi điều khiển với Led 7 thanh loại cathode chung - Sơ đồ kết nối phần cứng vi điều khiển với Led 7 thanh loại anode chung Hình 3.3 Sơ đồ kết nối phần cứng vi điều khiển với Led 7 thanh loại anode chung I.3 Led Matrix - Dạng Led Khoa in in T Trang 18 cng thc hnh Vi iu... trên Port P1 - Vi t chơng trình đếm xu ng nhị phân từ FFh 00h hiển thị trên Port P1 II.2 Điều khiển Led 7 thanh Bài 1: Vi t chơng trình đồng hồ: hiển thị giờ, phút, giây trên Led 7 thanh Bài 2: Làm lại bài 1 với xung Clock chính xác 1s sử dụng ngắt Timer Bài 3: Vi t chơng trình đếm sản phẩm sử dụng ngắt ngoài, hiển thị số sản phẩm trên Led 7 thanh II.3 Điều khiển Matrix Led Bài 1: Vi t chơng trình... chơng trình ngắt Trang 15 cng thc hnh Vi iu Khin I.2 Led đơn Port tạo ra 5V 20 mA LED = 2.5V 20 mA mmAmA Hình 3.1 Sơ đồ kết nối VĐK với các LED đơn - Cực dơng của Led đợc nối với điện trở, điện trở đợc nối với các chân vi điều khiển Cực âm của Led đợc nối với GND của vi điều khiển Nh vậy, khi chân vi điều khiển ở mức cao ( tức là 5V), đèn Led sẽ sáng Khi chân vi điều khiển ở mức thấp ( 0V) đèn LED... thc hnh Vi iu Khin org 0300h ; du lieu hien thi tren led db 0ffh,0ffh,0ffh,0ffh,0ffh,0ffh,0ffh,0ffh db 8ch,89h,0c1h,0c0h,0c6h,0c0h,82h,0ffh db 0ffh,0ffh,0ffh,0ffh,0ffh,0ffh,0ffh,0ffh org 03f0h ; du lieu dich cac led db 7fh,0bfh,0dfh,0efh,0f7h,0fbh,0fdh,0feh end ; ket thuc chuong trinh II Nội dung luyện tập II.1 Điều khiển Led đơn Bài 1 : Vi t chơng trình điều khiển hệ thống đèn sáng dần - Vi t chơng... 3, 4, 10, 6, 11, 15, 16 c ni vi âm ngun - Chân ( theo th t hng) gm : 9, 14, 8, 12, 1, 7, 2, 5 c ni vi dng ngun Mun cho Led no c sáng thì ta cp ngun cho Led ó Ngun cp cho Led l +Vcc v dòng cp ti a trên mi Led l 10 mA ể iều khiển led ma trn sáng theo ý mun ngi ta có thể s dng nhiu phng pháp ể iều khiển nh s dng k thut s, s dng vi iều khiển Trong các phơng pháp ó thì s dng vi iều khiển ể iều khiển l phng... hnh Vi iu Khin Ví dụ: Dùng vi điều khiển vi t chơng trình hiển thị trên Led Matrix 8x8, hiển thị số 2 nh hình: Ct Hng 1 2 3 4 5 6 7 8 1 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 1 1 0 0 0 1 1 3 4 5 6 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 7 1 1 0 1 1 0 0 1 8 0 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 Mó hex (theo ct) 00h 63h 0C7h 8Dh 8Dh 0D9h 71h 00h Hình 3.4 Matrix hiển thị số 2 ể hiển thị s 2 nh trên hình v ta s dng kiểu xut... 1: Vi t chơng trình hiển thị ký tự A,B,C trên Matrix 8x8 Bài 2: Vi t chơng trình hiển thị số 1 chớp tắt trên Matrix 8x8 với xung clock 1s Khoa in in T Trang 24 cng thc hnh Vi iu Khin Bài 4: lập trình điều khiển động cơ DC, động cơ bớc I Kin thc cn thit 1.1 Cấu tạo động cơ bớc: Động cơ bớc là một thiết bị sử dụng rộng rãi để chuyển các xung điện thành chuyển động cơ học Trong các ứng dụng chẳng hạn... 180 144 72 48 24 Trang 25 cng thc hnh Vi iu Khin 1.2 Sơ đồ ghép nối 89C51 với động cơ bớc: Hình 4.2 Sơ đồ ghép nối 89C51 với động cơ bớc - Chơng trình điều khiển động cơ bớc: Ví dụ 1: $include(reg51.inc) Org MOV A, # 01100110B MOV P1, A RR A ACALL DELAY SJMP BACK: 0000H BACK MOV MOV DJNZ DJNZ RET R2, # 100 R3, # 255 R3, W2 R2, W1 ; Nạp chuỗi xung bớc ; Xu t chuỗi xung đến động cơ ; Quay theo chiều kim... động cơ bớc sử dụng phần tử bán dẫn - Cho động cơ bớc có góc bớc 2o, vi t chơng trình điều khiển dừng động cơ ở 90 o, 45o - Vi t chơng trình điều khiển động cơ bớc có nút đảo chiều quay, tăng tốc/giảm tốc 2.2 Động cơ DC - Vi t chơng trình điều khiển động cơ DC có nút Start/Stop, tăng tốc/giảm tốc Khoa in in T Trang 27 cng thc hnh Vi iu Khin Bài 5: lập trình điều khiển tín hiệu đèn giao thông I Kin . 19 cng thc hnh Vi iu Khin Ví dụ: Dùng vi điều khiển vi t chơng trình hiển thị trên Led Matrix 8x8, hiển thị số 2 nh hình: ể hiển thị s 2 nh trên hình v ta s dng kiểu xut d liu ra h ng. chân vi điều khiển ở mức cao ( tức là 5V), đèn Led sẽ sáng. Khi chân vi điều khiển ở mức thấp ( 0V) đèn LED sẽ tắt. - Lu ý trong hình: Giá trị điện trở đợc xác định dựa vào dòng tối đa của vi. - Sơ đồ kết nối phần cứng vi điều khiển với Led 7 thanh loại cathode chung Khoa in in T Trang 17 Đề cương thực hành Vi Điều Khiển H×nh 3.2. S¬ ®å kÕt nèi phÇn cøng vi ®iÒu khiÓn víi Led 7 thanh

Ngày đăng: 12/08/2014, 06:20

Mục lục

  • I. KiÕn thøc cÇn thiÕt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan