CHUYÊN ĐỀ IV: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỊNH LÝ VIET VÀ ỨNG DỤNG docx

22 2.5K 32
CHUYÊN ĐỀ IV: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỊNH LÝ VIET VÀ ỨNG DỤNG docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ IV: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỊNH LÝ VIET VÀ ỨNG DỤNG A.Kiến thức cần ghi nhớ Để biện luận cú nghiệm phương trỡnh : ax2 + bx + c = (1) đú a,b ,c phụ thuộc tham số m,ta xột trường hợp a)Nếu a= đú ta tỡm vài giỏ trị đú m ,thay giỏ trị đú vào (1).Phương trỡnh (1) trở thành phương trỡnh bậc nờn cú thể : - Cú nghiệm - vụ nghiệm - vụ số nghiệm b)Nếu a  Lập biệt số = b2 – 4ac / = b/2 – ac *  < ( / < ) thỡ phương trỡnh (1) vụ nghiệm *  = ( / = ) : phương trỡnh (1) cú nghiệm kộp x1,2 = - (hoặc x1,2 = - b 2a b/ ) a *  > ( / > ) : phương trỡnh (1) cú nghiệm phõn biệt: b  2a x1 = (hoặc x1 = ; x2 = b  2a  b /  / a ; x2 =  b /  / ) a Định lý Viột Nếu x1 , x2 nghiệm phương trỡnh ax2 + bx + c = (a  0) thỡ S = x1 + x2 = - p = x1x2 = b a c a Đảo lại: Nếu cú hai số x1,x2 mà x1 + x2 = S x1x2 = p thỡ hai số nghiệm (nếu có ) phương trình bậc 2: x2 – S x + p = Dấu nghiệm số phương trình bậc hai Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a  0) Gọi x1 ,x2 nghiệm phương trình Ta có kết sau: x1 x2 trái dấu( x1 < < x2 )  p <   Hai nghiệm dương( x1 > x2 > )   p   S     Hai nghiệm âm (x1 < x2 < 0)   p   S      Một nghiệm nghiệm dương( x2 > x1 = 0)   p  S      Một nghiệm nghiệm âm (x1 < x2 = 0)   p  S   Vài toán ứng dụng định lý Viét a)Tính nhẩm nghiệm Xét phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a  0)  Nếu a + b + c = phương trình có hai nghiệm x1 = , x2 = c a  Nếu a – b + c = phương trình có hai nghiệm x1 = -1 , x2 = - c a  Nếu x1 + x2 = m +n , x1x2 = mn   phương trình có nghiệm x1 = m , x2 = n x1 = n , x2 = m b) Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm x1 ,x2 Cách làm : - Lập tổng S = x1 + x2 - Lập tích p = x1x2 - Phương trình cần tìm : x2 – S x + p = c)Tìm điều kiện tham số để phương trình bậc có nghệm x1 , x2 thoả mãn điều kiện cho trước.(Các điều kiện cho trước thường gặp cách biến đổi): *) x12+ x22 = (x1+ x2)2 – 2x1x2 = S2 – 2p *) (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 = S2 – 4p *) x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1x2(x1 + x2) = S3 – 3Sp *) x14 + x24 = (x12 + x22)2 – 2x12x22 *) x  x2 S 1   = p x1 x x1 x *) x1 x x1  x S2  2p =   p x x1 x1 x 2 *) (x1 – a)( x2 – a) = x1x2 – a(x1 + x2) + a2 = p – aS + a2 *) x  x  2a 1 S  2a    x1  a x  a ( x1  a)( x  a) p  aS  a (Chú ý : giá trị tham số rút từ điều kiện cho trước phải thoả mãn điều kiện   ) d)Tìm điều kiện tham số để phương trình bậc hai có nghiệm x = x1 cho trước Tìm nghiệm thứ Cách giải:  Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm x= x1 cho trước có hai cách làm +) Cách 1:- Lập điều kiện để phương trình bậc cho có nghiệm:   (hoặc /  ) (*) - Thay x = x1 vào phương trình cho ,tìm giá trị tham số - Đối chiếu giá trị vừa tìm tham số với điều kiện(*) để kết luận +) Cách 2: - Không cần lập điều kiện   (hoặc /  ) mà ta thay x = x1 vào phương trình cho, tìm giá trị tham số - Sau thay giá trị tìm tham số vào phương trình giải phương trình Chú ý : Nếu sau thay giá trị tham số vào phương trình cho mà phương trình bậc hai có  < kết luận khơng có giá trị tham số để phương trình có nghiệm x1 cho trước  Đê tìm nghiệm thứ ta có cách làm +) Cách 1: Thay giá trị tham số tìm vào phương trình giải phương trình (như cách trình bầy trên) +) Cách :Thay giá trị tham số tìm vào cơng thức tổng nghiệm tìm nghiệm thứ +) Cách 3: thay giá trị tham số tìm vào cơng thức tích hai nghiệm ,từ tìm nghiệm thứ B BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Giải biện luận phương trình : x2 – 2(m + 1) +2m+10 = Giải Ta có / = (m + 1)2 – 2m + 10 = m2 – + Nếu / >  m2 – >  m < - m > Phương trình cho có nghiệm phân biệt: x1 = m + - m  x2 = m + + m  + Nếu / =  m =  - Với m =3 phương trình có nghiệm x1.2 = - Với m = -3 phương trình có nghiệm x1.2 = -2 + Nếu / <  -3 < m < phương trình vơ nghiệm Kết kuận:  Với m = phương trình có nghiệm x =  Với m = - phương trình có nghiệm x = -2  Với m < - m > phương trình có nghiệm phân biệt x1 = m + - m  x2 = m + + m   Với -3< m < phương trình vơ nghiệm Bài 2: Giải biện luận phương trình: (m- 3) x2 – 2mx + m – = Hướng dẫn  Nếu m – =  m = phương trình cho có dạng - 6x – =  x=- * Nếu m –   m  Phương trình cho phương trình bậc hai có biệt số / = m2 – (m – 3)(m – 6) = 9m – 18 - Nếu / =  9m – 18 =  m = phương trình có nghiệm kép b/ x1 = x2 = -  =-2 a 3 - Nếu / >  m >2 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 = m3 m2 m3 - Nếu / <  m < Phương trình vơ nghiệm Kết luận: Với m = phương trình có nghiệm x = - Với m = phương trình có nghiệm x1 = x2 = -2 Với m > m  phương trình có nghiệm x1,2 = m3 m2 m3 Với m < phương trình vơ nghiệm Bài 3: Giải phương trình sau cách nhẩm nhanh a) 2x2 + 2007x – 2009 = b) 17x2 + 221x + 204 = c) x2 + (  )x - 15 = d) x2 –(3 - )x - = Giải a) 2x2 + 2007x – 2009 = có a + b + c = + 2007 +(-2009) = Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = , x2 = c  2009  a b) 17x2 + 221x + 204 = có a – b + c = 17 – 221 + 204 = Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1 , x2 = - c 204  = - 12 a 17 c) x2 + (  )x - 15 = có: ac = - 15 < Do phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 áp dụng hệ thức Viet ta có : x1 + x2 = -(  ) = - + x1x2 = - 15 = (- ) Vậy phương trình có nghiệm x1 = - , x2= (hoặc x1 = , x2 = - ) d ) x2 –(3 - )x - = có : ac = - < Do phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 áp dụng hệ thức Viét ,ta có x  x  -   x x  -  3(-2 )  Vậy phương trình có nghiệm x1 = , x2 = - Bài : Giải phương trình sau cánh nhẩm nhanh (m tham số) a) x2 + (3m – 5)x – 3m + = b) (m – 3)x2 – (m + 1)x – 2m + = Hướng dẫn : a) x2 + (3m – 5)x – 3m + = có a + b + c = + 3m – – 3m + = Suy : x1 = Hoặc x2 = m 1 b) (m – 3)x2 – (m + 1)x – 2m + = (*) * m- =  m = (*) trở thành – 4x – =  x = -  x1  1 * m –   m  (*)    x  2m   m3  Bài 5: Gọi x1 , x2 nghịêm phương trình : x2 – 3x – = a) Tính: A = x12 + x22 C= 1  x1  x  B = x1  x D = (3x1 + x2)(3x2 + x1) b) lập phương trình bậc có nghiệm 1 x1  x2  Giải ; Phương trình bâc hai x2 – 3x – = có tích ac = - < , suy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 Theo hệ thức Viét ,ta có : S = x1 + x2 = p = x1x2 = -7 a)Ta có + A = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 = S2 – 2p = – 2(-7) = 23 + (x1 – x2)2 = S2 – 4p => +C= B = x1  x = S  p  37 (x  x )  1 S 2  =   x1  x  ( x1  1)( x  1) p  S  + D = (3x1 + x2)(3x2 + x1) = 9x1x2 + 3(x12 + x22) + x1x2 = 10x1x2 + (x12 + x22) = 10p + 3(S2 – 2p) = 3S2 + 4p = - b)Ta có : S= 1    (theo câu a) x1  x  p= 1   ( x1  1)( x  1) p  S  Vậy 1 nghiệm hương trình : x1  x2  X2 – SX + p =  X2 + 1 X - =  9X2 + X - = 9 Bài : Cho phương trình : x2 – ( k – 1)x - k2 + k – = (1) (k tham số) Chứng minh phương trình (1 ) ln có hai nghiệm phân biệt với giá trị k Tìm giá trị k để phương trình (1) có nghiệm phân biệt trái dấu Gọi x1 , x2 nghệm phương trình (1) Tìm k để : x13 + x23 > Giải Phương trình (1) phương trình bậc hai có: 2 2  = (k -1) – 4(- k + k – 2) = 5k – 6k + = 5(k - = 5(k2 – k + k+ ) 5 36 36 + ) = 5(k - ) + > với giá trị 25 25 5 k Vậy phương trình (1) ln có hai nghiệm phân biệt Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu  p < 1 2 + )  (k – 1)[(2k - 87 ) + ] 16 87 ) + ] >0 16  k – > ( (2k - 87 ) + > với k) 16 k > Vậy k > giá trị cần tìm Bài 7: Cho phương trình : x2 – 2( m + 1) x + m – = (1) (m tham số) Giải phương trình (1) với m = -5 Chứng minh phương trình (1) ln có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt với m Tìm m để x1  x đạt giá trị nhỏ (x1 , x2 hao nghiệm phương trình (1) nói phần 2.) Giải Với m = - phương trình (1) trở thành x2 + 8x – = có nghiệm x1 = , x2 = - Có / = (m + 1)2 – (m – 4) = m2 + 2m + – m + = m2 + m + = m2 + 2.m 1 19 19 + + = (m + )2 + > với m 4 Vậy phương trình (1) ln có nghiệm phân biệt x1 , x2 Vì phương trình có nghiệm với m ,theo hệ thức Viét ta có: x1 + x2 = 2( m + 1) x1x2 = m – Ta có (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 = 4( m + 1)2 – (m – 4) = 4m2 + 4m + 20 = 4(m2 + m + 5) = 4[(m + => x1  x = (m  )  19 2 19 = 19 m + Vậy x1  x đạt giá trị nhỏ 19 m = - 19 ) + ] 1 = m= 2 Bài : Cho phương trình (m + 2) x2 + (1 – 2m)x + m – = (m tham số) 1) Giải phương trình m = - 2) Chứng minh phương trình cho có nghiệm với m 3) Tìm tất giá trị m cho phương trình có hai nghiệm phân biệt nghiệm gấp ba lần nghiệm Giải: 1) Thay m = - vào phương trình cho thu gọn ta 5x2 - 20 x + 15 = phương trình có hai nghiệm x1 = , x2= 2) + Nếu: m + = => m = - phương trình cho trở thành; 5x – =  x = + Nếu : m +  => m  - Khi phương trình cho phương trình bậc hai có biệt số : 2  = (1 – 2m) - 4(m + 2)( m – 3) = – 4m + 4m – 4(m - m – 6) = 25 > Do phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 2m   2m  = 1 2(m  2) 2m  x2 = 2m   2(m  3) m    2(m  2) 2(m  2) m  Tóm lại phương trình cho ln có nghiệm với m 3)Theo câu ta có m  - phương trình cho có hai nghiệm phân biệt.Để nghiệm gấp lần nghiệm ta sét trường hợp Trường hợp : 3x1 = x2  = m 3 giải ta m = - (đã giải m2 câu 1) Trường hợp 2: x1 = 3x2  1= (thoả mãn điều kiện m  - 2) m 3 11  m + = 3m –  m = m2 Kiểm tra lại: Thay m = 11 vào phương trình cho ta phương trình : 15x2 – 20x + = phương trình có hai nghiệm x1 = , x2 = = (thoả mãn đầu bài) 15 Bài 9: Cho phương trình : mx2 – 2(m-2)x + m – = (1) với m tham số Biện luận theo m có nghiệm phương trình (1) Tìm m để (1) có nghiệm trái dấu Tìm m để (1) có nghiệm Tìm nghiệm thứ hai Giải 1.+ Nếu m = thay vào (1) ta có : 4x – =  x = + Nếu m  Lập biệt số / = (m – 2)2 – m(m-3) = m2- 4m + – m2 + 3m =-m+4 / <  - m + <  m > : (1) vô nghiệm / =  - m + =  m = : (1) có nghiệm kép x1 = x2 = - b/ m      a m 2 / >  - m + >  m < 4: (1) có nghiệm phân biệt x1 = m2 m4 m ; x2 = m2 m4 m Vậy : m > : phương trình (1) vơ nghiệm m = : phương trình (1) Có nghiệm kép x =  m < : phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt: x1 = m2 m4 m ; x2 = m2 m4 m m = : Phương trình (1) có nghiệm đơn x = (1) có nghiệm trái dấu   m    m    m     m   c m3 )  k1 =   33   33 ; k2 = 2 Vậy có giá trị k1 =   33 k2 =   33 phương trình (1) Có nghiệm kép 2.Có cách giải Cách 1: Lập điều kiện để phương trình (1) có nghiệm: /   k + 5k –  (*) Ta có x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 Theo ta có (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 10 Với điều kiện(*) , áp dụng hệ trức vi ét: x1 + x2 = - b  - 2k x1x2 = – 5k a Vậy (-2k)2 – 2(2 – 5k) = 10  2k2 + 5k – = (Có a + b + c = 2+ – = ) => k1 = , k2 = - Để đối chiếu với điều kiện (*) ta thay k1 , k2 vào / = k2 + 5k – + k1 = => / = + – = > ; thoả mãn + k2 = - 49 35 49  70  29 => / =  2  không thoả mãn 4 Vậy k = giá trị cần tìm Cách : Khơng cần lập điều kiện /  Cách giải là: Từ điều kiện x12 + x22 = 10 ta tìm k1 = ; k2 = - (cách tìm trên) Thay k1 , k2 vào phương trình (1) + Với k1 = : (1) => x2 + 2x – = có x1 = , x2 = + Với k2 = - 39 (1) => x2- 7x + = (có  = 49 -78 = - 29 < ) Phương 2 trình vơ nghiệm Vậy k = giá trị cần tìm ...   Vài toán ứng dụng định lý Viét a)Tính nhẩm nghiệm Xét phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a  0)  Nếu a + b + c = phương trình có hai nghiệm x1 = , x2 = c a  Nếu a – b + c = phương trình. .. vào phương trình cho, tìm giá trị tham số - Sau thay giá trị tìm tham số vào phương trình giải phương trình Chú ý : Nếu sau thay giá trị tham số vào phương trình cho mà phương trình bậc hai có ... số nghiệm (nếu có ) phương trình bậc 2: x2 – S x + p = Dấu nghiệm số phương trình bậc hai Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a  0) Gọi x1 ,x2 nghiệm phương trình Ta có kết sau: x1 x2

Ngày đăng: 11/08/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan