KHẢO NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ 6NBENZYADENINE (BA) (20ppm, 60ppm, 100ppm, 140ppm) ĐẾN CÂY DƯA LEO (Cucumis sativusL.) TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ MÀNG

29 391 0
KHẢO NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ 6NBENZYADENINE (BA) (20ppm, 60ppm, 100ppm, 140ppm) ĐẾN CÂY DƯA LEO (Cucumis sativusL.) TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ MÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ II KHẢO NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ 6N-BENZYADENINE (BA) (20ppm, 60ppm, 100ppm, 140ppm) ĐẾN CÂY DƯA LEO (Cucumis sativusL.) TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ MÀNG CƠ SỞ THỰC TÂP: TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO HUYỆN CU CHI, TP.HCM Người hướng dẫn Sinh Viên Thực Hiện: k.S BÙI VĂN SƠN VÕ VĂN TUYẾN 11113040 TRẦN THỊ BẢO TRINH 11113216 LỚP : DH11NH TÓM TẮT   !"#$ %&'()!Cucumis sativusL.$*  + ,-./01 %23245,3064 &774189:7;4<=>?@?AB>C/AD?E?AB>C+1 ,-F9 )GH4I&/94JK14CLLL+ M9'()N'() 3OBP2& 2+ NT1(Đối chứng) không phun chất kích thích (BA) NT2: phun BA có nồng độ 20ppm NT3: phun BA có nồng độ 60ppm NT4: phun BA có nồng độ 100ppm NT5:phun BA có nồng độ 140ppm 1<'G3N%&FQR SABKT16%& !CBKT1$+ U&2N92>J2+VW2D+C A +VW CBB A MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ?7N 9 K1N K KT11N KX/ KTL1N K(Y&/ KT1N K&  DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH 7:Z[KM> M\]\1:\^_7:_KM ĐẶT VẤN ĐỀ Rau, quả là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn của con người, nó có ý nghĩa quan trọng trong dinh dưỡng của con người, chiếm một lượng lớn cacbonhydrat, vitamin, đạm, đường, chất thơm, các hợp chất khoáng, sinh tố và acid hữu cơ. Ngoài ra một số loại rau, quả khác còn là nguồn dược liệu q^y để chữa bệnh. Dưa leo () là một món ăn không thể thiếu trong các bửa ăn gia đình nó làm phong ph^ thêm các thành phần các chất dinh dưỡng trong bửa ăn. Dưa leo là loại râu tươi tương dối dễ trồng, dễ sử dụng nên nhu cầu thị trường tương đối ồn định và có chiều hướng gia tăng. Vì vậy vấn đề hiện nay là làm sao để năng suất của dưa leo dạt cao nhất. Hiện nay để tăng năng suất cây trồng người dân thường sử dụng giống có năng suất cao, sử dụng phân bón hợp lý để tăng năng suất cây trồng, áp dụng các hệ trống canh tác mới vào trong sản suất, và đó cũng là một số biện pháp làm tăng năng suất cây trồng và ngoài các biện pháp trên còn một biện pháp khác có tác động rất lớn đến năng suất cây trồng đặt biệt là trên dưa leo đó là sử dũng các chất kích thích làm tăng năng suất của cây dưa leo. Tuy nhiên không phải loại chất kích thích nào củng mang lại hiệu qua cho cây trồng nếu ta không biết các tác dụng của nó và tùy vào từng nồng độ của chất đó mà nó có tác dụng khác nhau nếu không biết được nhu cầy của cây trồng đó phù hợp với nồng độ chất kích thích như thé nào thì không những chất kích thích đó có lợi mà nó còn mang lại kết quả sấu cho năng suất cây trồng. Từ những vấn đề trên, đã tiến hành đề tài: khảo nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích (BA) trên cây dưa() leo trồng trong điều kiện nhà màng. Mục đích Tìm hiểu sự ảnh hưởng của năm loại nồng độ chất kích thích đến sinh trưởng và năng suất trên cây dưa leo () từ đó xác định được nồng đọ chất kích thích nào mang lại hiệu qua kinh tế và làm cho cây có năng suất cao nhất cho người dân. Yêu cầu − Theo dõi các chỉ tiêu như: + Chiều cao cây. + Tỷ lệ đậu quả. Theo dõi 3 cây trên một ô + Khối lượng quả. + Mật độ thục tế cho thu hoạch, đếm số cây thực tế. + Đo chiều dài dường kính quả + Năng suất lý thuyết = số cây/ha*trọng lượng quả/ cây + Năng suất thực thu = tổng trọng lượng quả trên ô + Theo dõi tình hình sâu bệnh Xác định được hiệu quả kinh tế khi sử dụng các nồng độ chất kích thích này trên cây dưa leo Xác định được năng suất của các nồng độ chất kích thích trên cây dưa leo Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược một số vấn đề về hệ thống nhà màng Hiện có 2 loại nhà lưới, loại kín có lưới ngăn hoàn toàn cả phía trên mái và xung quanh, loại hở – lưới không che kín hoàn toàn mà hở toàn phần hay bán phần xung quanh. Tùy theo mục đích và điều kiện cụ thể mà lựa chọn phù hợp. Về chi phí đầu tư, 1000 m2 nhà lưới hiện nay vào khoảng 7-8 triệu đồng, nếu thêm hệ thống tưới phun mưa vào khoảng 10-11 triệu đồng. – Nhà lưới màu trắng thường nóng hơn nhà lưới màu đen, nhà lưới kín thường nóng hơn nhà lưới hở, nhưng có thể làm mát bằng việc tưới phun mưa (tự động). – Nếu chưa có nghiên cứu xác định cây chịu bóng, tốt nhất không nên dùng lưới màu đen làm nhà, vì lưới màu đen sẽ làm giảm năng suất nhiều loại rau. – Hiện nay có thể áp dụng mẫu nhà lưới dùng cột xi măng làm trụ và dùng dây thép thay cho xà sắt. Nhà cao khoảng 2,2 m, hở xung quanh cách mặt đất 0,7 m-0,8 m hoặc kín hoàn toàn. – Các vùng nóng nhiều hoặc vừa nóng nhiều vừa có mùa đông lạnh nên nghiên cứu theo hướng: nếu kín hoàn toàn thì làm sao có thể cuộn phần lưới xung quanh lên khoảng 1m khi quá nóng hoặc khi mật số sâu trong nhà lưới quá cao. Nếu hở thì nên làm hở trên mái (kiểu mái nhà). 2.1.1. Lợi ích của việc trồng rau an toàn trong nhà lưới Nhờ hệ thống lưới bao quanh nên cản trở được côn trùng xâm nhập nên hạn chế được việc phá hoại của ch^ng, dẫn đến việc giảm tối đa sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Do đó trồng rau dễ dàng đạt tiêu chuẩn an toàn và giá thành hạ, công chăm sóc giảm. Việc trồng rau ăn lá rất thích hợp với điều kiện nhà lưới do thời gian sinh trưởng ngắn, hệ số quay vòng nhanh, chăm sóc, bón phân đầy đủ năng suất rất cao dẫn đến hiệu quả cao. Về mùa mưa do có lưới che nên khi mưa xuống lưới sẽ cản trở tốc độ rơi của mưa, lá rau ít bị rách lá, nổ lá. Mặt khác trong nhà lưới nếu được đầu tư hệ thống tưới phun tự động sẽ giảm đáng kể công lao động. 2.1.2. Hạn chế của nhà lưới Tuy nhiên do điều kiện thời tiết nắng nóng, nhất là về mùa khô nên nhiệt độ trong nhà lưới nếu không được thông gió tốt có thể cao hơn nhiệt độ bên ngoài từ 1 – 2 o C nên sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng của cây rau trồng. Nhưng có thể khắc phục nhược điểm này bằng hệ thống phun mưa trong nhà lưới sẽ giảm bớt nhiệt độ vào thời điểm nắng nóng nhất như buổi trưa. Một vấn đề nữa là trồng rau trong nhà lưới do diện tích hạn chế, từ 500 – 1000 m 2 /nhà lưới nên phải tính toán chế độ luân canh thật tốt, nếu không sẽ dễ dàng phát sinh nấm bệnh. Như các bệnh héo rũ, lỡ cổ rễ trên rau cải, phấn trắng trên rau muống 2.2 sơ lược về hệ thống tưới nhỏ giọt Tưới nhỏ giọt là kỹ thuật tưới cung cấp nước vào rễ cây dưới dạng các giọt nước nhỏ ra chậm với lưu lượng không đổi nhờ các cơ chế đều tiết áp lực nước của các đầu nhỏ giọt gắn chìm trong ống dẫn hay lắp bên ngoài ống. Đến nay, hệ thống tưới nhỏ giọt là biện pháp tưới tiêu tiết kiệm nước nhất, giảm đến 30- 60% nước so với phương pháp tưới truyền thống. Nông dân có thể cung cấp nước, phân bón đến đ^ng vùng rễ tích cực với liều lượng nhỏ, vừa đủ để cây trồng hấp thu hết thông qua hệ thống máy bơm, van, đường ống dẫn nước, đường ống nhỏ giọt, và hiện đại hơn là kết nối với hệ thống máy tính kiểm soát. Để có hệ thống tưới nhỏ giọt đạt yêu cầu, nhất là trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nó phải là một hệ thống vận hành một cách tinh tế và “cảm nhận” được sự lớn lên, phát triển từng ngày cho mỗi loại cây trồng, đặc biệt là các loại cây ngắn ngày, và phải cung cấp nước tưới và phân bón thích hợp nhất để đạt kết quả vụ mùa như mong muốn của nhà nông. . 2.2.1 Ưu điểm của hệ thống tưới nhỏ giọt Ưu điểm dễ nhận thấy khi ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt vào canh tác rau và hoa trong nhà kính, là người nông dân có thể tiết kiệm được từ 30 đến 50% lượng nước tưới, tiết kiệm đến 30% chi phí phân bón, tiết kiệm công chăm sóc, làm cỏ, bón phân. Thông qua hệ thống này, việc duy trì độ ẩm phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cũng được thuận tiện và chính xác hơn rất nhiều so với phương pháp tưới khác. Như vậy nhìn một cách tổng thể, sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt này sẽ gi^p người nông dân nâng cao mật độ canh tác, tăng năng suất, và quan trọng hơn là chất lượng nông sản luôn được đảm bảo qua việc quản lý được dinh dưỡng cây trồng. Áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt vào canh tác sẽ mang lại hiệu quả kinh tế tố hơn cho sản xuất nông nghiệp. Mặc dù phải bỏ tiền đầu tư một lần trong khi nhiều l^c giá nông sản cao thấp thất thường, tuy nhiên hiểu rõ được lợi ích của việc ứng dụng công nghệ vi tưới, người trồng rau hoa vẫn đã và đang đầu tư từng bước hệ thống tưới nhỏ giọt. Nhận thức được rằng muốn mở rộng thị trường, muốn đưa cây rau và hoa xuất khẩu…. thì yếu tố theo chốt vẫn là nâng cao chất lượng nông sản, tính cạnh tranh cao, để đạt được điều đó, con đường ngắn nhất vẫn là ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, trong đó có công nghệ tưới - Tưới nhỏ giọt cung cấp một cách đều đặn lượng nước tưới cần thiết nhưng tránh được hiện tượng tập trung muối trong nước tưới và trong đất, khắc phục hiện tượng bạc màu, rửa trôi đất trên đồng ruộng. - Tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước đến mức tối đa, giãm đến mức tối thiểu các tổn thất lượng nước tưới do bốc hơi, thấm - Tưới nhỏ giọt không gây ra hiện tượng xói mòn đất, không tạo nên váng đất đọng trên bề mặtvà không phá vỡ cấu tượng đất. - Tưới nhỏ giọt đảm bảo năng suất tưới, năng suất lao động được nâng cao không ngừng vì có khả năng cơ khí hóa, tự động hóa nông nghiệp ở khâu nước tưới. Tưới nhỏ giọt tạo điều kiện cho cơ giới hóa, tự động hóa thực hiện tốt một số khâu như phun thuốc trừ sâu, [...]... trên cây dưa leo Tỷ lệ bẹnh hại bẹnh sương mai, bẹnh phấn trắng TLBH=số cây bị hại * 100/tổng số cây theo dõi 3.3.4 xử lý số liệu: phân tích Anova 1 và trắng nghiệm phân hạng bằng phần mềm MSTATC Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng của 4 nồng độ chất kích thích đến sự sinh trưởng và phát triển của cây dưa leo Trong thời gian cây con được bứng đem ra trồng ruộng sản xuất, một số rễ bị đứt làm ảnh. .. ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cần có thời gian cho cây hồi phục, kết quả theo dõi cho thấy hầu hết các cây tía tô trong thí nghiệm hồi phục và bén rễ từ 7 ngày sau trồng Chất kích thích sinh trưởng là một trong những yếu tố thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của cây gốp phần rất lớn đeến năng suất của cây 4.1.1 Động thái tăng trưởng chiều cao của cây dưa leo. .. nằm trên cùng một cây Dưa leo thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp để cây sinh trưởng là 300C về ban ngày và 18-210C về ban đêm Ánh sáng nhiều làm trái lớn nhanh, mập, chất lượng tốt Nhu cầu về nước của cây dưa leo cao nhưng lại không chịu được úng Cây sinh trưởng thích hợp trên đất giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt và độ pH trong khoảng 6,0- 6,5 Dưa leo có thể trồng 2 vụ/năm.Vụ... dụng kháng HIV Ở đầu xanh thẫm của quả dưa có chứa chất cucurbitacin, có thể kích thích công năng miễn dịch của cơ thể, có tác dụng chống ung thư Chính vì vậy, dưa leo thích hợp với bệnh nhân có u nhọt, có tác dụng hỗ trợ trị liệu bệnh AIDS Các nhà nghiên cứu cho rằng, với khả năng trên, những người bị nhiễm HIV ăn dưa leo sẽ rất có lợi Dưa leo còn được các nhà nghiên cứu của trường Đại học bang Kansas... lại: 3 lần Số nghiệm thức: 5 nghiệm thức Tồng số ô: 3x5=15 ô Diện tích một ô cơ sở: 6.3 m2 Diện tích toàn khu thí nghiêm: 300 m2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm: LLL1 NT1 NT4 NT2 NT5 NT3 Trong đó: LLL2 LLL3 Hàng bảo vệ NT5 NT1 NT3 NT2 NT4 Hàng bảo vệ NT4 NT2 NT1 NT5 NT3 NT1 ( nghiệm thức đối chứng): không phun BA NT2 : phun BA có nồng độ 20ppm NT3: phun BA có nồng độ 60ppm NT4: phun BA có nồng độ 100ppm NT5:... tiên, giai đoạn 50% cây có quả chin và tận thu Theo dõi 15 cây Các yếu tố cấu thành năng suất Tỷ lệ đậu quả: theo dõi 3 cây trên ô Số quả trên cây Khối lượng quả, mổi nghiệm thức cân 10 quả ở mỗi lần thu hoạch để xác định khối lượng quả Mật độ thực tế thu hoạch, đếm số cây thu hoạch Độ lớn của quả, đo đường kính chiều dài quả Năng suất lý thuyết(NSLT) NSLT=số cây/ ha*trọng lượng quả /cây Năng suất thực... tiểu, dưa leo có thể làm sạch niệu đạo, giúp thận thải ra ngoài những chất độc trong ống tiểu Ngoài ra, dưa leo còn có tác dụng hỗ trợ giải độc cho phổi, gan và dạ dày Do đặc điểm giàu kali và ít natri, dưa leo kích thích sự lưu thông nước trong cơ thể Ngoài ra, nó còn có tác dụng bù đắp lượng khoáng cho cơ thể với tỷ lệ cực kỳ thích hợp 2.5.4 Thực phẩm giảm cân Nhờ tác dụng ức chế sự hình thành mỡ trong. .. vitamin A (có trong vỏ dưa) , vitamin E (có trong vỏ dưa) 2.5.2 Giải khát, thanh nhiệt Nhờ chứa một hàm lượng nước rất cao và vị hơi đắng, dưa leo có tác dụng giải khát mà không ai có thể phủ nhận được Chính vì thế, loại quả này thường xuyên xuất hiện trong các bữa ăn với hình thức cắt lát, chẻ miếng Tuy nhiên, nếu ăn sống nhiều, dưa leo có thể gây khó tiêu Ngoài tác dụng giải khát, dưa leo còn có tác... Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới TT Nguyên tố 1 Thủy ngân (Hg) Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/ lít) 0,001 Phương pháp thử TCVN 5941: 1995 2 Candimi (Cd) 0,01 TCVN 665: 2000 3 Arsen (As) 0,1 TCVN 665: 2000 4 Chì (Pb) 0,1 TCVN 665: 2000 ( Nguồn: quyết định số 99/2008/QĐ-BNN của Bộ NN&PTNT) 2.4 sơ lược về cây dưa leo Dưa leo là cây than leo, thân vuông, và có lông... leo (cm /cây) Nghiệm thức NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 NT 5 CV(%) F tính Tỷ lệ đậu quả 14.33 11.44 17.22 15.22 11.89 22.93 1.666ns Chiều cao cây 286.72 296.83 283.22 288.50 291.44 3.92 4.837(*) 4.1.2 tỷ lệ sâu bệnh hạ Nghiệm thức NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 NT 5 Tỷ lệ Bệnh khảm 44.44 55.56 66.67 72.22 61.11 Sâu bệnh hại Tỷ lệ Bệnh sương mai 100 100 100 100 100 CV(%) F tính 4.2 Ảnh hưởng của 5 mức nồng độ BA đến chiều . hiện nay là làm sao để năng suất của dưa leo dạt cao nhất. Hiện nay để tăng năng suất cây trồng người dân thường sử dụng giống có năng suất cao, sử dụng phân bón hợp lý để tăng năng suất cây. thích nào mang lại hiệu qua kinh tế và làm cho cây có năng suất cao nhất cho người dân. Yêu cầu − Theo dõi các chỉ tiêu như: + Chiều cao cây. + Tỷ lệ đậu quả. Theo dõi 3 cây trên một ô + Khối lượng. khi mật số sâu trong nhà lưới quá cao. Nếu hở thì nên làm hở trên mái (kiểu mái nhà). 2.1.1. Lợi ích của việc trồng rau an toàn trong nhà lưới Nhờ hệ thống lưới bao quanh nên cản trở được côn trùng

Ngày đăng: 11/08/2014, 18:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1 Sơ lược một số vấn đề về hệ thống nhà màng

      • 2.1.1. Lợi ích của việc trồng rau an toàn trong nhà lưới

      • Bảng 2.2: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới.

      • 2.1.5 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau quả ở Việt Nam

      • Chương 3

      • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1 Vật liệu thí nghiệm

        • 3.1.1 Vật liệu thí nghiệm

        • Chương 4

        • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1.1 Động thái tăng trưởng chiều cao của cây dưa leo (cm/cây).

          • 4.1.2 tỷ lệ sâu bệnh hạ

          • 4.2 Ảnh hưởng của 5 mức nồng độ BA đến chiều dài đường kính quả

          • .

            • 4.6 Ảnh hưởng của 5 mức nồng độ BA đến năng suất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan