Vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế ở nước ta ppt

26 683 0
Vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế ở nước ta ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P HẦN MỞ ĐẦU Th ờ i k ỳ quá độ là th ờ i k ỳ mô h ì nh kinh t ế t ậ p trung quan niêu, bao c ấ p b ộ c l ộ m ộ t cách toàn di ệ n m ặ t tiêu c ự c c ủ a nó mà h ậ u qu ả t ậ p trung là cu ộ c cách m ạ ng kinh t ế -x ã h ộ i sâu s ắ c vào cu ố i nh ữ ng năm 1970 đầ u nh ữ ng năm 1980. Đạ i h ộ i đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ năm c ủ a Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam đã đánh giá t ì nh h ì nh đấ t n ướ c, đặ c i ệ t là trong l ĩ nh v ự c kinh t ế ,luôn luôn ở t ì nh tr ạ ng tr ì tr ệ , ch ậ m phát tri ể n, đờ i s ố ng nhân dân g ặ p r ấ t nhi ề u khó khăn, t ì nh h ì nh tr ì tr ệ ấ y có nguyên nhân khách quan khách quan như n ề n kinh t ế đang gánh ch ị u nh ữ ng h ậ u qu ả h ế t s ứ c n ặ ng n ề c ủ a chi ế n tranh lâu dài, vi ệ n tr ợ t ừ bên ngoài gi ả m so v ớ i th ờ i k ỳ trong chi ế n tranh nhưng nguyên nhân ch ủ y ế u làm tr ầ m tr ọ ng thêm t ì nh h ì nh khó khăn v ề kinh t ế và x ã h ộ i v ẫ n là mô h ì nh kinh t ế không phù h ợ p v ớ i quy lu ậ t kinh t ế khách quan. Chính nh ữ ng khó khăn c ủ a đấ t n ướ c bu ộ c Đả ng ta ph ả i suy ngh ĩ , phân tích t ì nh h ì nh nguyên nhân , t ì m t ò i các gi ả i pháp , trong đó Đả ng ta đã kh ẳ ng đị nh s ự c ầ n thi ế t c ủ a n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n, đây là mô h ì nh kinh t ế đượ c xây d ự ng trên cơ s ở t ổ ng k ế t th ự c ti ễ n xây d ự ng CNXH ở n ướ c ta, v ậ n d ụ ng m ộ t cách sáng t ạ o nh ữ ng quan đi ể m c ủ a Lênin v ề “chính sách kinh t ế m ớ i” vào đi ề u ki ệ n l ị ch s ử ở n ướ c ta và th ế gi ớ i ngày nay, đặ c bi ệ t là t ừ khi Liên Xô và các n ướ c XHCN ở Đông âu s ụ p đổ . Th ự c hi ệ n mô h ì nh kinh t ế m ớ i nh ằ m m ụ c tiêu căn b ả n c ấ p thi ế t là tăng nhanh l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t , t ừ ng b ướ c c ả i thi ệ n đờ i s ố ng nhân dân, t ạ o cơ s ở v ậ t ch ấ t và x ã h ộ i cho vi ệ c t ừ ng b ướ c hoá n ề n s ả n x ã h ộ i. Chính trong s ự c ấ p thi ế t v ề t ầ m quan tr ọ ng c ủ a v ấ n đề “cơ c ấ u kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n ở n ướ c ta” mà em đã ch ọ n đề tài “Phân tích cơ c ấ u kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n ở n ướ c ta mà đạ i h ộ i Đả ng IX đã nêu và ích l ợ i c ủ a vi ệ c s ử d ụ ng nó vào vi ệ c phát tri ể n KT-XH ở trong th ờ i k ỳ quá độ lên CNXH ở Vi ệ t Nam”. Em hi v ọ ng bài vi ế t c ủ a em s ẽ nh ậ n đượ c s ự đánh giá và góp ý c ủ a th ầ y để đề án đượ c hoàn thi ệ n hơn. Em xin chân thành c ả m ơn. N ỘI DUNG I. Cơ s ở khách quan c ủ a vi ệ c t ồ n t ạ i kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n và các thành ph ầ n kinh t ế t ồ n t ạ i ở n ướ c ta mà đạ i h ộ i Đả ng IX đã nêu trong th ờ i k ỳ quá độ lên CNXH ở Vi ệ t Nam. I.1 Quan đi ể m c ủ a Lênin: K ế th ừ a nh ữ ng lu ậ n đi ể m c ủ a C.Mac và Ph.Ănghen, VI.Lênin đưa ra nhi ề u lu ậ n đi ể m quan tr ọ ng v ề đặ c đi ể m c ủ a th ờ i k ỳ quá độ . Có th ể nêu thành b ố n đặ c đi ể m chung như sau: Th ứ nh ấ t, th ờ i k ỳ quá độ là th ờ i k ỳ xét trên m ọ i l ĩ nh v ự c c ủ a đờ i s ố ng x ã h ộ i , d ề u do thành ph ầ n không thu ầ n nh ấ t c ấ u t ạ o nên. Đó là th ờ i k ỳ có s ự đan xen , thâm nh ậ p vào nhau gi ữ a CNTB va CNXH, đúng như VI.Lênin đã vi ế t “Ngày nay, chúng ta không th ể không đặ t v ấ n đề CNTB nhà n ướ c và CNXH, v ấ n đề chúng ta c ầ n có thái độ như th ế nào trong th ờ i k ỳ quá độ ; trong th ờ i k ỳ này m ộ t m ẩ u nh ỏ CNTB và m ộ t m ẩ u nh ỏ CNXH t ồ n t ạ i c ạ nh nhau”. Th ứ hai, đó là th ờ i k ỳ , s ự phát tri ể n c ủ a cái c ũ , c ủ a nh ữ ng tr ậ t t ự c ũ đôi khi l ấ n át nh ữ ng m ầ m m ố ng c ủ a cái m ớ i. Lênin cho r ằ ng, nh ữ ng m ả nh v ụ n c ủ a tr ậ t t ự c ũ đôi khi ch ấ t đố ng l ạ i m ộ t cách nhanh chóng, trong khi đó nh ữ ng m ầ m m ố ng c ủ a cái m ớ i đôi khi l ạ i phát tri ể n ch ậ m ch ạ p và không ph ả i bao gi ờ c ũ ng th ấ y r õ ngay đượ c. Th ứ ba, đó là th ờ i k ỳ xét v ề m ọ i phương di ệ n, đề u có s ự phát tri ể n c ủ a tính t ự phát ti ể u tư s ả n , là th ờ i k ỳ ch ứ a đự ng mâu thu ẫ n không th ể dung hoà đượ c gi ữ a tính k ỷ lu ậ t nghiêm ng ặ t c ủ a giai c ấ p vô s ả n và tính vô chính ph ủ , vô k ỷ lu ậ t c ủ a t ầ ng l ớ p ti ể u tư s ả n. Lênin cho r ằ ng , tính t ự phát ti ể u tư s ả n là k ẻ thù gi ấ u m ặ t h ế t s ứ c nguy hi ể m và c ò n nguy hi ể m hơn b ọ n ph ả n cách m ạ ng công khai. Mâu thu ẫ n gi ữ a tính t ự phát ti ể u tư s ả n và tính k ỷ lu ậ t nghiêm ng ặ t c ủ a giai c ấ p vô s ả n là m ộ t trong nh ữ ng đặ c đi ể m n ổ i b ậ t c ủ a “giai do ạ n đặ c bi ệ t” , giai đo ạ n quá độ . Th ứ tư, đó là th ờ i k ỳ lâu dài, có r ấ t nhi ề u khó khăn ph ứ c t ạ p , ph ả i tr ả i qua nhi ề u l ầ n th ử nghi ệ m để rút ra nh ữ ng kinh nghi ệ m, nh ữ ng h ướ ng đi đúng đắ n; và trong quá tr ì nh th ử nghi ệ m ấ y , nói như C. Mac, có th ể ph ả i tr ả giá cho nh ữ ng sai l ầ m tr ầ m tr ọ ng. Lênin đã nh ậ n th ứ c đượ c đi ề u đó khi ông vi ế t: “C ò n chúng ta th ì bi ế t r ằ ng vi ệ c chuy ể n t ừ CNTB lên CNXH là cu ộ c đấ u tranh vô cùng khó khăn. Nhưng chúng ta s ẵ n sàng ch ị u hàng ngh ì n khó khăn, th ự c hi ệ n hàng ngh ì n l ầ n th ử , và khi chúng ta đã th ự c hi ệ n đượ c hàng ngh ì n l ầ n th ử r ồ i, th ì chúng ta s ẽ gi ữ cái l ầ n th ứ m ộ t ngh ì n l ẻ m ộ t”. VI.Lênin c ò n nh ậ n th ấ y nh ữ ng n ướ c có n ề n kinh t ế l ạ c h ậ u, ch ẳ ng h ạ n như n ướ c Nga có n ề n kinh t ế ti ể u nông, khi quá độ lên CNXH càng g ặ p nhi ề u khó khăn, ph ứ c t ạ p, càng ph ả i tr ả i qua nhi ề u b ướ c quá độ , nhi ề u b ướ c th ử nghi ệ m. Ông nh ắ c l ạ i nhi ề u l ầ n quan đi ể m này vào nh ữ ng năm năm 1918-1921. Ch ẳ ng h ạ n, tháng 10-1921, Lênin đã nói: “K ể t ừ năm 1917, khi nhi ệ m v ụ n ắ m chính quy ề n đượ c đề ra và đượ c nh ữ ng ng ườ i b ạ n Bôn-sê-vích nói r õ cho toàn th ể nhân dân bi ế t , th ì các tác ph ẩ m l ý lu ậ n c ủ a ta đã nh ấ n m ạ nh m ộ t cách r õ ràng r ằ ng: T ấ t y ế u ph ả i có m ộ t th ờ i k ỳ quá độ lâu dài và ph ứ c t ạ p t ừ XHTBCN (x ã h ộ i đó càng ít phát tri ể n, th ì th ờ i k ỳ đó càng dài) ti ế n lên x ã h ộ i c ộ ng s ả n ch ủ ngh ĩ a”. * Đặ c đi ể m kinh t ế -x ã h ộ i: Nh ữ ng năm sau cách m ạ ng tháng M ườ i (tr ướ c chính sách kinh t ế m ớ i) VI. Lênin có nhi ề u lu ậ n đi ể m v ề s ự không thu ầ n nh ấ t, s ự đan xen gi ữ a CNTB và CNXH trong th ờ i k ỳ quá đ ộ . Đặ c đi ể m đó đượ c bi ể u hi ệ n trong t ấ t c ả các l ĩ nh v ự c c ủ a cu ộ c s ố ng x ã h ộ i, nhưng r õ nét nh ấ t là trong l ĩ nh v ự c kinh t ế . VI Lênin đã đị nh ngh ĩ a danh t ừ “ th ờ i k ỳ quá độ ” trong l ĩ nh v ự c kinh t ế : “V ậ y danh t ừ có ngh ĩ a là g ì ? V ậ n d ụ ng vào kinh t ế có ngh ĩ a là trong ch ế độ hi ệ n nay có nh ữ ng thành ph ầ n , nh ữ ng b ộ ph ậ n, nh ữ ng m ả nh c ủ a c ả CNTB l ẫ n CNXH không ? B ấ t c ứ ai c ũ ng th ừ a nh ậ n là có. Song không ph ả i m ỗ i ng ườ i th ừ a nh ậ n đi ể m ấ y đề u suy ngh ĩ xem các thành ph ầ n c ủ a k ế t c ấ u KT-XH khác nhau hi ệ n có ở Nga, chính là ntn. Mà t ấ t c ả then ch ố t c ủ a v ấ n đề l ạ i chính là ở ch ỗ đó”. Như v ậ y, tr ướ c khi có chính sách kinh t ế m ớ i, Lênin m ớ i ch ỉ v ạ ch ra nh ữ ng nét đạ i th ể c ủ a thành ph ầ n kinh t ế phi XHCN , đó là tính t ự phát c ủ a ng ườ i ti ể u tư h ữ u; là s ự ph ả n kháng ngoan c ố c ủ a CNTB d ướ i nhi ề u h ì nh th ứ c. Nhưng ngay sau khi có chính sách kinh t ế m ớ i, c ả trong l ý lu ậ n c ũ ng như trong th ự c ti ễ n, Lênin l ạ i th ừ a nh ậ n có 5 thành ph ầ n kinh t ế đồ ng th ờ i t ồ n t ạ i trong th ờ i k ỳ quá độ . Các thành ph ầ n kinh t ế hoàn toàn m ớ i so v ớ i tr ướ c là thành ph ầ n kinh t ế tư b ả n và thành ph ầ n CNTBNN. Lênin đã x ế p th ứ t ự 3 thành ph ầ n kinh t ế th ứ t ự như sau: Th ứ nh ấ t, kinh t ế tư gia tr ưở ng; th ứ hai, kinh t ế hàng hoá nh ỏ ; th ứ ba, kinh t ế tư b ả n; th ứ tư, kinh t ế nhà n ướ c TBCN; và th ứ năm, kinh t ế XHCN. Như v ậ y Lênin đã có s ự thay đổ i trong vi ệ c nh ì n nh ậ n v ề nh ữ ng đặ c đi ể m kinh t ế c ủ a th ờ i k ỳ quá độ . N ừ u như nh ữ ng năm đầ u sau khi m ớ i giành đượ c chính quy ề n , ông cho r ằ ng s ự t ồ n t ạ i c ủ a các thành ph ầ n kinh t ế phi XHCN là b ấ t đắ c d ĩ , là nh ữ ng ái ch ố ng l ạ i XHCN là ph ả i đấ u tranh xoá b ỏ chúng, th ì đế n năm 1921, sau khi đưa ra chính sách kinh t ế m ớ i. Lênin nh ậ n th ấ y s ự t ồ n t ạ i 5 thành ph ầ n kinh t ế trong th ờ i k ỳ quá độ là t ấ t y ế u, là h ợ p qui lu ậ t; chúng c ầ n t ồ n t ạ i trong m ộ t th ờ i gian c ầ n thi ế t. I.2 Quan đi ể m c ủ a Đả ng ta. *Th ờ i k ỳ 1976-1986. Đây là th ờ i k ỳ đấ t n ướ c ta quá độ nên CNXH trong t ì nh h ì nh đấ t n ướ c ch ị u nh ữ ng đả o l ộ n kinh t ế và x ã h ộ i v ớ i quy mô l ớ n sau cu ộ c chi ế n tranh lâu dài , di ễ n bi ế n trong t ì nh h ì nh th ế gi ớ i có nh ữ ng m ặ t không thu ậ n l ợ i . Đây là th ờ i k ỳ mô h ì nh kinh t ế t ậ p trung quan liêu , bao c ấ p , b ộ c l ộ m ộ t cách toàn di ệ n m ặ t tiêu c ự c c ủ a nó ,là k ế t qu ả t ậ p trung là cu ộ c cách m ạ ng KTXH sâu s ắ c vào cu ố i nh ữ ng năm 1970 và đầ u nh ữ ng năm 1980. Đạ i h ộ i đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ 5 c ủ a đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam đã đánh giá t ì nh h ì nh đấ t n ướ c t ừ nh ữ ng năm 1975-1980 là th ờ i k ỳ n ề n kinh t ế ở tr ạ ng thái tr ì tr ệ , trên m ặ t tr ậ n kinh t ế , đấ t n ướ c ta đứ ng tr ướ c nhi ề u v ấ n đề gay g ắ t , k ế t qu ả th ự c hi ệ n khoa h ọ c k ỹ thu ậ t 5 năm (1976-1980) chưa thu h ẹ p đượ c nh ữ ng m ấ t cân đố i nghiêm tr ọ ng c ủ a n ề n kinh t ế qu ố c dân. S ả n xu ấ t phát tri ể n ch ậ n trong khi dân s ố tăng nhanh, thu th ậ p qu ố c dân chưa b ả o đả m đượ c tiêu dùng x ã h ộ i, m ộ t ph ầ n tiêu dùng XH d ự a vào vay và vi ệ n tr ợ , n ề n kinh t ế chưa t ạ o đượ c tích lu ỹ lương th ự c , vai tr ò c ủ a các hàng tiêu dùng thi ế t y ế u c ò n thi ế u , t ì nh h ì nh cung ứ ng v ậ t tư,giao thông v ậ n t ả i r ấ t căng th ẳ ng ,chênh l ệ ch l ớ n gi ữ a thu và tri tài chính, gi ữ a hàng và ti ề n , gi ữ a xu ấ t kh ẩ u và nh ậ p kh ẩ u.Th ị tr ườ ng và v ậ t giá không ổ n đị nh, s ố ng ườ i lao độ ng chưa đượ c s ử d ụ ng c ò n đông, đờ i s ố ng nhân dân c ò n r ấ t nhi ề u khó khăn. Chính nh ữ ng khó khăn c ủ a đấ t n ướ c bu ộ c Đả ng ta ph ả i suy ngh ĩ phân tích, t ì nh h ì nh và nguyên nhân , t ì m t ò i các gi ả i pháp , t ừ đó đổ i m ớ i các cơ s ở đi ạ phương, đề ra nh ữ ng chính sách c ụ th ể , có tính ch ấ t đổ i m ớ i t ừ ng ph ầ n như: Kh ẳ ng đị nh s ự c ầ n thi ế t c ủ a n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n ở mi ề n Nam trong m ộ t th ờ i gian nh ấ t đị nh, c ả i cách m ộ t ph ầ n mô h ì nh h ợ p tác x ã qua ch ỉ th ị khoán s ả n ph ẩ m đế n nhóm và ng ườ i lao độ ng trong h ợ p tác x ã c ả i ti ế n công tác khoa h ọ c hoá và h ạ ch toán kinh t ế ở các xí nghi ệ p qu ố c doanh nh ằ m phát huy quy ề n ch ủ độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh và quy ề n t ự ch ủ v ề tài chính c ủ a doanh nghi ệ p Tóm l ạ i, đã có nh ữ ng quan ni ệ m ch ủ trương ban đầ u đổ i m ớ i mô h ì nh h ì nh kinh t ế c ũ theo tư t ưở ng:” Làm cho s ả n xu ấ t bung ra” ngh ĩ a là đổ i m ớ i h ì nh th ứ c quan h ệ s ả n xu ấ t để gi ả i phóng l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và phát tri ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t. Đi ề u đáng ghi nh ậ n nh ấ t là ở th ờ i k ỳ này là tư t ưở ng m ớ i t ừ ng b ướ c đượ c h ì nh thành và phát tri ể n. Bi ể u hi ệ n ch ủ y ế u ở ngh ị quy ế t h ộ i ngh ị l ầ n th ứ 6 c ủ a ban ch ấ p hành trung ương khoá IV. Đế n đây mô h ì nh quan ni ệ m c ố t l õ i c ủ a n ề n kinh t ế m ớ i v ề cơ b ả n đã đượ c h ì nh thành . S ự phát tri ể n tiên tiên này đã d ẫ n đế n nh ữ ng b ướ c nh ả y v ọ t trong đạ i h ộ i đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ 6 v ề mô h ì nh kinh t ế m ớ i. Đó là th ờ i k ỳ đổ i m ớ i toàn di ệ n n ề n kinh t ế thông qua nh ữ ng ngh ị quy ế t c ủ a đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ 6,7,8 . Mô h ì nh t ừ c ũ b ị xoá b ỏ , mô h ì nh kinh t ế m ớ i đượ c xây d ự ng phù h ợ p v ớ i quy lu ậ t kinh t ế khách quan và tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế . Th ờ i k ỳ này đã di ễ n ra s ự bi ế n đổ i trong mô h ì nh kinh t ế , t ừ mô h ì nh gián ti ế p ti ế n lên XHCN . Th ự c hi ệ n mô h ì nh kinh t ế nh ằ m m ụ c tiêu căn b ả n , c ấ p thi ế t là gi ả i pháp tăng nhanh l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t , t ừ ng b ướ c c ả i thi ệ n đờ i s ố ng nhân dân, t ạ o cơ s ở v ậ t ch ấ t và x ã h ộ i cho XHH t ừ ng b ướ c n ề n SXHH. T ừ nh ữ ng phương h ướ ng ch ủ y ế u c ủ a cu ộ c đổ i m ớ i đã đượ c đạ i h ộ i VI c ủ a Đả ng đề ra đế n ch ủ trương “phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ưồ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c theo đị nh h ướ ng XHCN ”. Đượ c đạ i h ộ i VI quy ế t đị nh và d ượ c đạ i h ộ i Đả ng IX phát tri ể n theo ch ủ trương xây d ự ng và phát tri ể n n ề n kinh t ế chính tr ị đị nh h ướ ng XHCN là nh ữ ng b ướ c ti ế n quan tr ọ ng trong quá tr ì nh t ổ ng k ế t th ự c ti ễ n cách m ạ ng , đổ i m ớ i tư duy kinh t ế , v ượ t qua nh ữ ng quan ni ệ m sơ c ứ ng v ề mô h ì nh phát tri ể n KT-XH và con đườ ng đi lên CNXH. Trong đườ ng l ố i chi ế n l ượ c c ủ a Đả ng ta, tư t ưở ng đạ i đoàn k ế t toàn dân và phát huy dân ch ủ đượ c th ể hi ệ n r ấ t r õ ràng. Đạ i h ộ i IX xác đị nh “phát huy s ứ c m ạ nh c ủ a c ả c ộ ng đồ ng dân t ộ c, tinh th ầ n yêu n ướ c , t ự l ự c t ự c ườ ng t ự hào dân t ộ c, m ụ c tiêu gi ữ v ữ ng độ c l ậ p, th ố ng nh ấ t dân giàu n ướ c m ạ nh, x ã h ộ i công b ằ ng dân ch ủ văn minh và tôn tr ọ ng nh ữ ng khác nhau không trái v ớ i l ợ i ích chung c ủ a dân t ộ c,xoá b ỏ m ặ c c ả m đị nh ki ế n,phân bi ệ t đố i x ử v ề v ị th ế giai c ấ p, thành ph ầ n xây d ự ng t ì nh h ì nh c ở i m ở , tin c ậ y v ề nhau h ướ ng t ớ i tương lai”. Phát tri ể n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng XHCN, m ụ c tiêu đế n năm 2010, h ì nh thành v ề cơ b ả n và ti ế n hành thông su ố t theo cơ ch ế th ị tr ườ ng, là chính sách nh ấ t quán, lâu dài nh ằ m th ự c hi ệ n đạ i đoàn k ế t toàn dân và phát huy dân ch ủ trong đờ i s ố ng kinh t ế . Đạ i h ộ i Đả ng IX c ủ a Đả ng đã nh ấ n m ạ nh : “ Độ ng l ự c ch ủ y ế u để phát tri ể n đấ t n ướ c là đạ i đoàn k ế t toàn dân”, phát tri ể n kinh t ế c ũ ng là phát huy kh ả năng c ủ a m ọ i ng ườ i dân, m ọ i thành ph ầ n kinh t ế đề u là b ộ b ộ ph ậ n c ấ u thành quan tr ọ ng c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng XHCN ” trên đấ t n ướ c ta. Chính sách này th ể hi ệ n m ộ t nh ậ n th ứ c m ớ i, phù h ợ p v ớ i th ự c t ế là m ặ c d ầ u có nhi ề u h ì nh thưc s ở h ữ u v ề tư li ệ u s ả n xu ấ t , nhi ề u thành ph ầ n kinh t ế , có nhi ề u giai c ấ p và t ầ ng l ớ p x ã h ộ i, nhưng “m ố i quan h ệ gi ữ a các giai c ấ p, các t ầ ng l ớ p x ã h ộ i là h ệ h ợ p tác và đấ u tranh trong n ộ i b ộ n nhân dân, đoàn k ế t và h ợ p tác lâu dài trong s ự nghi ệ p xây d ự ng và b ả o v ệ t ổ qu ố c d ướ i s ự l ã nh đạ o c ủ a Đả ng” . Th ự c t ế v ừ a qua r ằ ng, chúng ta đã b ướ c đầ u phát huy đượ c s ứ c m ạ nh c ủ a s ự th ố ng nh ấ t trong tính đa d ạ ng c ủ a n ề n kinh t ế , nhi ề u thành ph ầ n kinh t ế th ự c s ự đã là cơ s ở t ố t cho đạ i đoàn k ế t toàn dân. Đạ i h ộ i Đả ng IX ti ế p t ụ c kh ẳ ng đị nh, trong n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n, kinh t ế nhà n ướ c v ẫ n gi ữ vai tr ò ch ủ đạ o,b ả o đả m cho toàn b ộ n ề n kinh t ế qu ố c dân phát tri ể n ổ n đị nh và b ề n v ữ ng theo đị nh h ướ ng XHCN. D ẫ u r ằ ng kinh t ế nhà n ướ c đang c ò n m ộ t s ố m ặ t y ế u kém nhưng trên th ự c t ế , đã n ắ m nh ữ ng cân đố i l ớ n c ủ a n ề n kinh t ế và đang gi ữ vai tr ò ch ủ đạ o .Trong m ấ y năm t ớ i chúng ta ti ế p t ụ c đẩ y nhanh quá tr ì nh đổ i m ớ i để nâng cao hi ệ u qu ả ho ạ t độ ng c ủ a các doanh nghi ệ p nhà n ướ c, trên cơ s ở đó kinh t ế nhà n ướ c làm t ố t hơn vai tr ò ch ủ đạ o c ủ a m ì nh. H ộ i ngh ị l ầ n th ứ III c ủ a ban ch ấ p hành trung ương Đả ng ( Khoá IX) . Đã có nh ữ ng quy ế t đị nh quan tr ọ ng v ề v ấ n đề này, yêu c ầ u các c ấ p các ngành ph ả i quán tri ệ t và th ự c hi ệ n nghiêm túc để t ạ o ra m ộ t b ướ c chuy ể n bi ế n cơ b ả n trong nh ữ ng năm t ớ i. Kinh t ế nhà n ướ c n ắ m gi ữ vai tr ò ch ủ đạ o chính là để phát huy kh ả năng c ủ a kinh t ế nhà n ướ c và phát huy kh ả năng các thành ph ầ n kinh t ế khác. Đả ng và nhà n ướ c ta đã xác đị nh r õ : “ M ọ i t ổ ch ứ c kinh doanh theo các h ì nh th ứ c s ở h ữ u khác nhau ho ặ c đan xen h ỗ n h ợ p đề u đượ c khuy ế n khích phát tri ể n lâu dàI, h ợ p tác, c ạ nh tranh, b ì nh đẳ ng ”, xin đượ c nh ấ n m ạ nh thêm b ì nh đẳ ng là b ì nh đẳ ng tr ướ c pháp lu ậ t , đườ ng l ố i c ủ a Đả ng ph ả i đượ c th ể ch ế hoá thành pháp lu ậ t các cơ quan nhà n ướ c và m ọ i ng ườ i dân m ọ i doanh nghi ệ p , thu ộ c m ọ i thành ph ầ n kinh t ế đề u ph ả i nghiêm ch ỉ nh ch ấ p hành ,v ớ i ý ngh ĩ a đó thành ph ầ n kinh t ế nhà n ướ c là h ạ t nhân c ủ a quan h ệ .S ả n xu ấ t m ớ i là m ộ t l ự c l ượ ng kinh t ế ,là m ộ t công c ụ có s ứ c m ạ nh v ậ t ch ấ t để nhà n ướ c Vi ệ t Nam th ự c hi ệ n vai tr ò đI ề u ti ế t , h ướ ng d ẫ n n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n phát tri ể n đúng đị nh h ướ ng XHCN. Sau hơn m ườ i năm đổ i m ớ i, cùng v ớ i vi ệ c phát tri ể n các l ĩ nh v ự c khác , vi ệ c phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n đã đi vào th ự c ti ễ n góp ph ầ n quan tr ọ ng vào nh ữ ng thành t ự u kinh t ế trong b ố i c ả nh t ì nh h ì nh qu ố c t ế không thu ậ n l ợ i và t ì nh h ì nh trong n ướ c c ò n nhi ề u khó khăn, th ự c ti ễ n đã nh ắ c nh ở chúng ta th ự c hi ệ n nh ấ t quán chính sách kinh t ế nhi ề u th ầ nh ph ầ n , coi đó là con đườ ng t ấ t y ế u quá độ lên XHCN, b ỏ qua giai đo ạ n phát tri ể n TBCN. II.V ấ n đề s ử d ụ ng các thành ph ầ n kinh t ế ở n ướ c ta: 2.1.S ự c ầ n thi ế t ph ả i s ử d ụ ng các thành ph ầ n kinh t ế ở n ướ c ta : Trong th ờ i k ỳ quá độ lên XHCN ở Vi ệ t Nam , s ự t ồ n t ạ i c ủ a s ả n xu ấ t hàng hoá là m ộ t t ấ t y ế u khách quan, b ở i v ì n ướ c ta có l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t c ò n r ấ t th ấ p, đang t ồ n t ạ i nhi ề u thành ph ầ n kinh t ế khác nhau, s ự phân công lao độ ng x ã h ộ i g ắ n v ớ i nhi ề u ch ủ th ể s ở h ữ u khác nhau như các th ự c th ể kinh t ế độ c l ậ p . Trong nh ữ ng đI ề u ki ệ n đó , vi ệ c trao đổ i s ả n ph ẩ m gi ữ a các ch ủ th ể s ả n xu ấ t v ớ i nhau không th ể th ự c hi ệ n theo nguyên t ắ c nào khác là nguyên t ắ c trao đổ i ngang giá , t ứ c là trao đổ i hàng hoá thông qua th ị tr ườ ng , s ả n ph ẩ m ph ả i tr ở thành hàng hoá . Ở n ướ c ta trong th ờ i k ỳ quá độ , mu ố n phát tri ể n m ạ nh m ẽ l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t th ì ph ả i x ã h ộ i hoá và chuyên môn hoá lao độ ng. Quá tr ì nh ấ y ch ỉ có th ể di ễ n ra m ộ t cách thu ậ n l ợ i trong n ề n kinh t ế hàng hoá . S ả n xu ấ t càng x ã h ộ i hoá, chuyên môn hoá , th ì càng đò i h ỏ i phát tri ể n s ự hi ệ p tác và trao đổ i ho ạ t độ ng trong x ã h ộ i, càng ph ả i thông qua s ự trao đổ i hàng hoá gi ữ a các đơn v ị s ả n xu ấ t để đả m b ả o nh ữ ng nhu c ầ u c ầ n thi ế t c ủ a các lo ạ i ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t khác nhau. Ch ỉ có đẩ y m ạ nh s ả n xu ấ t hàng hoá m ớ i làm cho n ề n kinh t ế n ướ c ta phát tri ể n năng độ ng. Kinh t ế t ự nhiên , do b ả n ch ấ t c ủ a nó ch ỉ duy tr ì tái s ả n xu ấ t gi ả n đơn. Trong cơ ch ế kinh t ế c ũ , v ì coi th ườ ng quy lu ậ t kinh t ế giá tr ị nên các cơ s ở kinh t ế c ũ ng thi ế u s ứ c s ố ng và độ ng l ự c để phát tri ể n s ả n xu ấ t . S ử d ụ ng s ả n xu ấ t hàng hoá là s ử d ụ ng quy lu ậ t giá tr ị , quy lu ậ t này bu ộ c m ỗ i ng ườ i s ả n xu ấ t ph ả i t ự ch ị u trách nhi ệ m v ề hàng hoá do m ì nh làm ra . Chính v ì th ế mà n ề n kinh t ế tr ở nên s ố ng độ ng . M ỗ i ng ừờ i s ả n xu ấ t đề u ch ị u s ứ c ép bu ộ c ph ả i quan tâm t ớ i s ự tiêu th ụ trên th ị tr ườ ng sao cho s ả n ph ẩ m c ủ a m ì nh đượ c x ã h ộ i th ừ a nh ậ n và c ũ ng t ừ đó h ọ m ớ i có đượ c thu nh ậ p. Phát tri ể n s ả n xu ấ t hàng hoá là s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t x ã h ộ i , c ũ ng có ngh ĩ a là s ả n ph ẩ m x ã h ộ i ngày càng phong phú, đáp ứ ng [...]... cấu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ : 2.2.1 Bản chất của các thành phần kinh tế: Bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, trong nền kinh tế của mỗi nước , số lượng của các thành phần kinh tế và tỷ trọng kinh tế có thể khác nhau tuỳ theo đặc đIúm cụ thể của từng nước và trong mỗi nước lại tuỳ từng giai đoạn , hiện nay, nền kinh tế nước ta có các thành phần sau đây: a) Kinh tế nhà nước : là thành phần. .. phương diện giải quyết các vấn đề xã hội e) Thành phần kinh tế tư bản nhà nước: Đó là đơn vị kinh tế hình thành do sự liên doanh giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa với tư bản tư nhân trong nước hoặc với tư bản tư nhân nước ngoàI, kinh tế tư bản nhà nước ra đời còn do nhà nước xã hội chủ nghĩa góp vốn cổ phần hoặc do tư nhân ở trong và ngoài nước thuê tài sản , kinh tế tư bản nhà nước là cầu nối giữa sản... xen vào nhau trong cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất Vai trò của các thành phần kinh tế ,mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất , Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự đóng góp của chúng vào sự phát triển của nền kinh tế Mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất Các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất... của cách mạng nước ta hiện nay 3.3 Phương hướng và giải pháp để sử dụng các thành phần kinh tế Xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế và từ các quan điểm cơ bản nêu trên, có thể tìm các bước được cụ để nhằm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta bằng một số giải pháp chủ yếu sau: a) Một là đối với nền KTQD phải củng cố và phát triển để có thể củng giữ được vai trò chủ đạo của nền kinh tế. .. thực hiện đúng luật hợp tác xã Kinh tế tập thể được phát triển , rộng rãi và đa dạng trong các ngành nghề ở nông thôn và thành thị , nó giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN , kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân c) .Kinh tế cá thể , tiểu chủ : (Của nông... là thành phần kinh tế bao gồm các doanh nghiệp nhà nước các xí nghiệp quốc gia và tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước như đất đai, hầm mỏ, rừng, biển ngân sách , các quỹ dự trữ ngân hàng nhà nước Kinh tế nhà nước rộng và mạnh hơn doanh nghiệp nhà nước phân biệt được hai phạm trù này nhận thức đầy đủ vai trò kinh tế nhà nước là một bước phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nước ta trong quá... phần kinh tế và thực chất mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành của nền KTQD thống nhất , không có bộ phận này là “trong” còn các bộ phận khác là “ngoài” Thay đổi cách gọi cũng là giải pháp xoá đi tâm lý tự ty, bi quan của các thành phần kinh tế khác mà một thời họ đã bị chèn ép , lãng quên + Việc cải tạo các thành phần kinh tế phải được tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện và trên cơ sở hoàn... các thành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau , bổ sung cho nhau vừa cạnh tranh với nhau bình đẳng trước pháp luật Đại diện cho mỗi thành phần kinh tế là giai cấp hoặc tầng lớp xã hội nhất định mà tổng hợp toàn bộ tạo thành cơ cấu xã hội- giai cấp.Trong cơ cấu xã hội giai cấp ấy mỗi giai cấp mỗi tầng lớp xã hội , các chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đều có những lợi ích kinh tế. .. thực tế Giải pháp đạt hiệu quả cao chính là không cô lập các thành phần kinh tế với nhau mà phải sử dụng các hình thức hợp doanh , đan xen các hệ sử dụng khác nhau vào trong cùng một lĩnh vực , thậm chí trong cùng một công ti , xí nghiệp Các xí nghiệp hợp doanh giữa nhà nước và tư nhân , giữa HTX và tư nhân , giữa nhà nước và HTX, tư nhân cần phải trở thành một trong các hình thức cơ bản tổ chức các. .. trong khi nền kinh tế vẫn còn khủng hoảng ,nhiều khó khăn cơ bản và lâu dài chưa được khắc phục, lại xuất hiện những trở lực mới song sản xuất không những vẫn trụ được mà còn có phần phát triển Nền kinh tế đang được đổi mới đúng hướng cả về cơ cấu ngành , cơ cấu thành phần kinh tế về sự kết hợp khai thác tiềm năng ở trong nước và ở nước ngoài , sự kết hơp giữa kinh tế với xã hội , kinh tế với quốc phòng . II.V ấ n đề s ử d ụ ng các thành ph ầ n kinh t ế ở n ướ c ta: 2.1.S ự c ầ n thi ế t ph ả i s ử d ụ ng các thành ph ầ n kinh t ế ở n ướ c ta : Trong th ờ i k ỳ quá độ lên XHCN ở Vi ệ t. Em xin chân thành c ả m ơn. N ỘI DUNG I. Cơ s ở khách quan c ủ a vi ệ c t ồ n t ạ i kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n và các thành ph ầ n kinh t ế t ồ n t ạ i ở n ướ c ta mà đạ i. đo ạ n , hi ệ n nay, n ề n kinh t ế n ướ c ta có các thành ph ầ n sau đây: a) Kinh t ế nhà n ướ c : là thành ph ầ n kinh t ế bao g ồ m các doanh nghi ệ p nhà n ướ c các xí nghi ệ p qu ố c gia

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan