Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ(Tiết 1, 2) pps

6 4.7K 22
Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ(Tiết 1, 2) pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ(Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.  Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .2H 2 O.  Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng.  Cách nhận biết ion Ca 2+ , Mg 2+ trong dung dịch. Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit). Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH) 2 .  Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.  Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ  Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ  Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .  Các loại độ cứng của nước và cách làm nước mất cứng II. CHUẨN BỊ: Bảng tuần hoàn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 4 Be, 12 Mg, 20 Ca. Nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Tiết 43 Hoạt động 1  GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS tìm vị trí nhóm IIA.  HS viết cấu hình electron của các kim loại Be, Mg, Ca,… và nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng. A. KIM LOẠI KIỀM THỔ I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra). - Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 (n là số thứ tự của lớp). Be: [He]2s 2 ; Mg: [Ne]2s 2 ; Ca: [Ar]2s 2 ; Sr: [Kr]2s 2 ; Ba: [Xe]2s 2 Hoạt động 2  HS dựa nghiên cứu bảng 6.2. Một số hằng số vật lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng bạc, có thể dát mỏng. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loi kim th rỳt ra cỏc kt lun v tớnh cht vt lớ ca kim loi kim th nh bờn. GV ?: Theo em, vỡ sao tớnh cht vt lớ ca cỏc kim loi kim th li bin i khụng theo mt quy lut nht nh ging nh kim loi kim ? loi kim th tuy cú cao hn cỏc kim loi kim nhng vn tng i thp. - Khi lng riờng nh, nh hn nhụm (tr Ba). cng cao hn cỏc kim loi kim nhng vn tng i mm. Hot ng 3 GV ?: T cu hỡnh electron nguyờn t ca cỏc kim loi kim th, em cú d oỏn gỡ v tớnh cht hoỏ hc ca cỏc kim loi kim th ? HS vit bỏn phn ng dng tng quỏt biu din tớnh kh ca kim loi kim th. III TNH CHT HO HC - Cỏc nguyờn t kim loi kim th cú nng lng ion hoỏ tng i nh, vỡ vy kim loi kim th cú tớnh kh mnh. Tớnh kh tng dn t Be n Ba. M M 2+ + 2e - Trong cỏc hp cht cỏc kim loi kim th cú s oxi hoỏ +2. 1. Tỏc dng vi phi kim 2Mg + O 2 2MgO 0 0 + 2 - 2 2. Tỏc dng vi axit a) Vi HCl, H 2 SO 4 loóng 2Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 0 + 1 + 2 0 b) Vi HNO 3 , H 2 SO 4 c 4Mg + 10HNO 3(loaừng) 4Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 0 +5 +2 -3 4Mg + 5H 2 SO 4(ủaởc) 4MgSO 4 + H 2 S + 4H 2 O 0 +6 +2 -2 GV yờu cu HS ly cỏc thớ d minh ho v vit PTHH minh ho cho tớnh cht ca kim 3. Tỏc dng vi nc: nhit thng Be khụng loại nhóm IIA. khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại còn lại khử mạnh nước giải phóng khí H 2 . Ca + 2H 2 O  Ca(OH) 2 + H 2 Tiết 44 Hoạt động 4  HS nghiên cứu SGK để biết được những tính chất của Ca(OH) 2 .  GV giới thiệu thêm một số tính chất của Ca(OH) 2 mà HS chưa biết. B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 1. Canxi hiđroxit  Ca(OH) 2 còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Nước vôi là dung dịch Ca(OH) 2 .  Hấp thụ dễ dàng khí CO 2 : CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O  nhận biết khí CO 2  Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH 3 , CaOCl 2 , vật liệu xây dựng,…  GV biểu diễn thí nghiệm sục khí CO 2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 .  HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích bằng phương trình phản ứng.  GV hướng dẫn HS dựa vào phản ứng phân huỷ Ca(HCO 3 ) 2 để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên như cặn trong nước đun nước, thạch nhũ trong các hang động, 2. Canxi cacbonat  Chất rắn màu trắng, không tan trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. CaCO 3 CaO + CO 2  t 0  Bị hoà tan trong nước có hoà tan khí CO 2 C a C O 3 + C O 2 + H 2 O C a ( H C O 3 ) 2 t 0 Hoạt động 4 3. Canxi sunfat  Trong tự nhiên, CaSO 4 tồn tại dưới dạng muối  GV giới thiệu về thạch cao sống, thạch cao nung.  Bổ sung những ứng dụng của CaSO 4 mà HS chưa biết. ngậm nước CaSO 4 .2H 2 O gọi là thạch cao sống.  Thạch cao nung: CaSO 4 .2H 2 O CaSO 4 .H 2 O + H 2 O 160 0 C thaïch cao soáng thaïch cao nung  Thạch cao khan là CaSO 4 CaSO 4 .2H 2 O CaSO 4 + 2H 2 O 350 0 C thaïch cao soáng thaïch cao khan V. CỦNG CỐ: 1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì A. bán kính nguyên tử giảm dần. B. năng lượng ion hoá giảm dần.  C. tính khử giảm dần. D. khả năng tác dụng với nước giảm dần. 2. Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 sẽ A. Có kết tủa trắng.  B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. không có hiện tượng gì. 3. Cho 2,84g hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO 2 (đkc). Phần trăm khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp lần lượt là A. 35,2% & 64,8% B. 70,4% & 26,9% C. 85,49% & 14,51% D.17,6% & 82,4% 4. Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây ? A. Be B. Mg C. Ca D. Ba VI. DẶN DÒ: 1. BTVN: 1  7 trang 119 (SGK). 2. Xem trước phần NƯỚC CỨNG. * Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… ………………… . Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ(Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được : . kim loại kiềm thổ và các phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm thổ  Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ  Tính chất hoá học cơ bản của Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 .  Các loại độ cứng của. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit). Kĩ năng  Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan