bai tap kinh te vi mo nam 2011 docx

23 8.3K 271
bai tap kinh te vi mo nam 2011 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: Giả định một nền kinh tế chỉ có 4 lao động, sản xuất 2 loại hang hóa là lương thực và quần áo. Khả năng sản xuất được cho bởi bảng số liệu sau: Lao động Lương thực Lao động Quần áo Phương án 0 0 4 34 A 1 12 3 28 B 2 19 2 19 C 3 24 1 10 D 4 28 0 0 E a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất. b) Tính chi phí cơ hội tại các đoạn , , , và cho nhận xét. c) Mô tả các điểm nằm trong, nằm trên và nằm ngoài đường PPF rồi cho nhận xét. Bài làm: a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất: b) Chi phí cơ hội tính bởi công thức: Chi phí cơ hội = Ta có: = = = = Nhận xét: chi phí cơ hội để sản xuất them 1 đơn vị lương thực ngày càng tăng tức là để sản xuất them 1 đơn vị lương thực nền kinh tế này phải từ bỏ ngày càng nhiều quần áo. Sản xuất của nền kinh tế này tuân theo quy luật chi phối ngày càng tăng. Do quy luật này tác động nên đường PPF của nền kinh tế là 1 đường cong lồi so với gốc tọa độ (độ dốc đường PPF tăng dần). c) Mô tả: Những điểm nằm trên đường PPF (A, B, C, D, E) là những phương án sản xuất hiệu quả. Tăng them lượng của 1 mặt hàng chỉ có thể đạt được bằng cách hy sinh mặt hàng này để được mặt hàng khác. Bài 2: Trên thị trường của một loại hang hóa X, có lượng cung và lượng cầu được cho bởi bảng số liệu sau: P 10 12 14 16 18 40 36 32 28 24 40 50 60 70 80 a) Viết phương trình và vẽ đồ thị đường cung, đường cầu của hàng hóa X. b) Xác định giá và lượng cân bằng của hàng hóa X trên thị trường, vẽ đồ thị minh họa. Tính độ co dãn của cung và cầu theo giá tại mức giá cân bằng rồi cho nhận xét. c) Tính lượng dư thừa và thiếu hụt trên thị trường tại mức giá P = 9; P = 15; P = 20. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại các mức giá trên. d) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. e) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng đối với người tiêu dùng, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. f) Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. g) Giả sử lượng cung giảm 10 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. h) Giả sử lượng cầu tăng 14 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. Bài làm: a) Viết phương trình: giả sử đường cầu có dạng = a – bP Với P = 12 => = 36 => 36 = a – 12b (1) Với P = 14 => = 60 => 60 = a – 14b (2) Từ (1) và (2) suy ra a = 60; b = 2 Q D = 60 – 2P ; Tương tự Q S = -10 + 5P b) Cân bằng thị trường  Q D = Q S  60 – 2P = -10 + 5P  P = 10; E = 40 S D = = . = Q’ (P) . = -2. = - 0,5 = - 0,5 = 0,5 < 1 => cầu kém co dãn = = . = Q’ (P) . = 5. = 1,25 > 1 => Cung co dãn nhiều Tại điểm cân bằng cung cầu trên thị trường, độ co dãn của cầu theo giá khác với độ co dãn của cung theo giá. Độ co dãn của cầu theo giá luôn là số ( - ), độ co dãn của cung theo giá luôn là số ( + ) c) Với P = 9 => = 42 > Q S = 5 => dư cầu = Q D - Q S = 42 – 35 = 7 = = . = Q’ (P) . = -0,4 => Cầu kém co dãn Với P = 15 => = 30 < Q S = 65 => dư cung = Q S – Q D = 65 – 30 = 35 = = . = Q’ (P) . = -1 => Cầu kém co dãn Với P = 20 => = 20 > Q S = 90 => dư cung S D E = Q S – Q D = 90 - 20 = 70 = = . = Q’ (P) . = -2 => Cầu kém co dãn d) Hàm cung ngược 5P = 10 + Q S => P = 2 + 0,2 Q S Khi t = 2 => P = 2 + 0,2 Q S + 2 = 4 + 0,2Q S => Q = -20 + 5P Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => e) Chính phủ đánh thuế t =2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng => Cầu giảm => phương trình đường cầu thay đổi => Q D = 60 – 2(P+2) = 56 – 2P Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => D S f) Chính phủ trợ cấp s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra => cung tăng Q S = -10 + 5(P+2) = 5P Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => g) Khi lượng cung giảm 10 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá  Q S = -10 + 5P – 10 = -20 + 5P Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => E S D S D h) Khi lượng cầu tăng 14 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá  Q D = = 74 – 2P Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => Bài 3: Cho hàm cung và hàm cầu trên thị trường của 1 loại hàng hóa X như sau: = 150 – 2P ; = 30 + 2P a) Xác định giá và lượng cân bằng trên thị trường của hàng hóa X và vẽ đồ thị minh họa. b) Tính lượng dư thừa và thiếu hụt trên thị trường tại mức giá P = 10; P = 15; P = 20. Tính độ co dãn của cầu theo giá tại các mức giá này và cho nhận xét về kết quả tính được. c) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. d) Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. S D S D e) Giả sử chính phủ trợ cấp một mức s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. i) Giả sử lượng cung giảm 10 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. j) Giả sử lượng cầu tăng 14 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá, khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường là bao nhiêu? Vẽ đồ thị minh họa. Bài làm: a) Q D = 150 – 2P; Q S = 30 + 2P Giá và lượng cân bằng là nghiệm của hệ => b) Với P = 10 => Thiếu hụt 130 – 50 = 80 sản phẩm = = . = Q’ (P) . = -2. = - 0,154 = 0,154 < 1 => Cầu kém co dãn. Do vậy khi giá tăng 1% cầu giảm 0,154% và ngược lại. Với P = 15 => Thiếu hụt 120 – 60 = 60 sản phẩm = = . = Q’ (P) . = -2. = - 0,25 = 0,25 < 1 => Cầu kém co dãn. Do vậy khi giá tăng 1% cầu giảm 0,25% và ngược lại. Với P = 20 => Thiếu hụt 110 – 70 = 40 sản phẩm = = . = Q’ (P) . = -2. = - 0,364 S D = 0,364 < 1 => Cầu kém co dãn. Do vậy khi giá tăng 1% cầu giảm 0,364% và ngược lại. c) Chính phủ đánh thuế t =2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra => Q S = 30 + 2(P-2) = 26 + 2P Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => d) Chính phủ đánh thuế t =2 trên mỗi đơn vị sản phẩm tiêu dùng => Cầu giảm => phương trình đường cầu thay đổi => Q D = 150 – 2(P+2) = 146 – 2P Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => e) Chính phủ trợ cấp s = 2 trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra => cung tăng Q S = 30 + 2(P+2)= 34 + 2P Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => S S D E D S f) Khi lượng cung giảm 5 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá => Q S = – 5 = Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => g) Khi lượng cầu tăng 20 đơn vị tương ứng với mỗi mức giá => Q D = = 170 – 2P Giá và lượng cân bằng mới là nghiệm của hệ => E S D S E D D Bài 4: Một người tiêu dùng có số tiền là I = 1680$ sử dụng để mua 2 loại hàng hóa X và Y. Giá của hai loại hàng hóa này tương ứng là P X = 6$, P Y = 8$. Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là U X,Y = 2XY. a) Lợi ích tối đa mà người tiêu dùng có thể đạt được là bao nhiêu? b) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng lên gấp n lần (n>0) và giá của hai loại hàng hóa không đổi thi lợi ích tối đa của người tiêu dùng sẽ là bao nhiêu? c) Gia sử ngân sách của người tiêu dùng không đổi và giá cả của cả hai loại hàng hóa đều giảm đi một nửa, khi đó sự lợi ích tối đa của người tiêu dùng sẽ là bao nhiêu? Bài làm: a) Ta có U X,Y = 2XY => Điều kiện để tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng: => => Suy ra lợi ích tối đa mà người tiêu dùng có thể đạt được là U = 2.140.105 = 29400 b) Khi ngân sách thăng n lần => I’ = n.I suy ra đường ngân sách mới sẽ dịch chuyển ra xa gốc tọa độ. Lúc này lượng hàng hóa được tiêu dùng là => U’ = 2.nX.nY = 2.n 2 .X.Y = n 2 .U Vậy khi ngân sách tăng n lần, giá của 2 loại hàng hóa không đổi thì lợi ích tối đa tăng n 2 lần. c) Khi giá 2 loại hàng hóa giảm đi một nửa suy ra phương trình đường ngân sách mới là: 3X + 4Y = 1680 Điều kiện để tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng: => => U 1 = 2.280.210 = 117600 E S [...]... loại hàng hóa X và Y Giá của hai loại hàng hóa này tương ứng là PX = 4$, PY = 8$ Lợi ích đạt được từ vi c tiêu dùng 2 loại hàng hóa trên được biểu thị bởi bảng số liệu sau: X 1 2 3 4 5 TUX 50 100 140 170 190 Y 1 2 3 4 5 TUY 80 160 220 260 290 Người tiêu dùng này có mức ngân sách ban đầu là I = 52$ a) Vi t phương trình đường giới hạn ngân sách b) Xác định số lượng hàng hóa X và Y được tiêu dùng Xác định...Bài 5: Giá cả và lượng cầu trên thị trường của 2 loại hàng hóa M và N được cho bởi bảng số liệu sau: P QM QN 10 14 18 22 70 66 62 58 80 75 70 65 a) Vi t phương trình và vẽ đồ thị đường cầu của 2 loại hàng hóa trên b) Nếu lượng cung cố định là 60 ở mỗi thị trường khi đó già và lượng cân bằng trên thị trường của mỗi loại hàng hóa là bao nhiêu Tính hệ... với đường bang quan ở xa gốc tọa độ hơn Bài 8: Một người tiêu dùng 2 loại hàng hóa X và Y Người tiêu dùng này có một mức ngân sách là I = 5600$ Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là điểm C trên đồ thị a) Vi t phương trình đường giới hạn ngân sách b) Tính MRS tại điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu c) Xác định số lượng hàng hóa Y tại điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu Phát biểu quy luật lợi ích cận biên giảm dần... ATC sẽ giảm tương ứng với sự gia tăng của sản lượng c) (ATC)’= với Q>0, khi MC > ATC thì hàm đồng biến Vậy ATC < MC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ tăng tương ứng với sự gia tăng của sản lượng Bài 11: Vi t phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC, nếu biết hàm tổng chi phí TC = Q3 – 3Q2 + 2Q + 100 Bài làm: TC = Q3 – 3Q2 + 2Q + 100 TVC = Q3 – 3Q2 + 2Q ; AVC = = Q2 – 3Q + 2 TFC = 100... d) Với TC = $20000, điều kiện để tối đa hóa sản phẩm là: => => Lượng sản phẩm tối đa hãng sản xuất được: Qmax = 4KL = 1.000.000 Bài 15: Một hang cạnh tranh có hàm tổng chi phí là: TC = Q2 + 2Q + 64 a) Vi t phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC b) Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng c) Nếu giá thị trường là P = 10, thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?... = 16,5 = (P – ATC).Q = 16,5 = 208,25 Hãng đang có lãi Bài 16: Một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có phương trình đường cung là Q S = 0,5(P – 3); và chi phí cố định của hãng là TFC = 400 a) Vi t phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC b) Xác định mức giá hòa vốn và mức giá đóng cửa sản xuất của hãng c) Nếu giá thị trường là P = 10, thì lợi nhuận tối đa của hãng là bao nhiêu?... 2Q + 5 => Q = 30 = (P – ATC).Q = 30 = 500 Hãng đang có lãi Bài 17: Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu ngược là P = 120 – 2Q và hàm tổng chi phí là TC = 2Q2 + 4Q + 16 a) b) c) d) e) Vi t phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC Xác định doanh thu tối đa của hãng Xác định lợi nhuận tối đa của hãng “Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”, câu nói này đúng... 14,75 = (P – ATC).Q = 14,75 = 854,25 Bài 18: Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu thuận là Q = 120 – 0,5P và chi phí cận biên là MC = 2Q + 8, chi phí cố định là TFC = 25 a) b) c) d) Vi t phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, TVC, TFC và MC Xác định doanh thu tối đa của hãng Xác định lợi nhuận tối đa của hãng “Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”, câu nói này đúng... = MR  4Q + 4 = 122 – 4Q  Q = 14,75 = (P – ATC).Q = 14,75 = 854,25 Bài 19: Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là: QD = 140 – 2P và chi phí bình quân không đổi bằng 10 ở mọi mức sản lượng a) Vi t phương trình các hàm chi phí TC, AVC, TFC và MC Xác định doanh thu tối đa của hãng b) Hãy tìm lợi nhuận tối đa của hãng Độ co dãn của cầu theo giá ở mức giá tối đa hóa lợi nhuận này bằng bao nhiêu? . lương thực nền kinh tế này phải từ bỏ ngày càng nhiều quần áo. Sản xuất của nền kinh tế này tuân theo quy luật chi phối ngày càng tăng. Do quy luật này tác động nên đường PPF của nền kinh tế là. Bài 1: Giả định một nền kinh tế chỉ có 4 lao động, sản xuất 2 loại hang hóa là lương thực và quần áo. Khả năng sản xuất. cung và lượng cầu được cho bởi bảng số liệu sau: P 10 12 14 16 18 40 36 32 28 24 40 50 60 70 80 a) Vi t phương trình và vẽ đồ thị đường cung, đường cầu của hàng hóa X. b) Xác định giá và lượng cân

Ngày đăng: 11/08/2014, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan