PHUONG OT.COM pot

9 204 0
PHUONG OT.COM pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tình hình chung: Nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạtđộng đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại. Và vấn đề đặt ra ô nhiễm đât có rất nhiều nguyên nhân gây ra nhưng phân bón kết hợp với nước tưới do hoạt động nông nghiệp cũng làm cho môi trường đất bị ô nhiễm trầm trọng đồng nghĩa với việc cho chất lượng nông sản kém chất lượng khi đưa vào tiêu thụ trong thị trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người gây ra một số bệnh ,gây suy thoái đất ,mất cảnh quan thẩm mĩ L I GI I THI UỜ Ớ Ệ Đ -Đất có vai trò quan trọng • So với các nước như Hàn Quốc Trung Quốc lượng phân bón nước • ta sử dụng không phải là cao nhưng ô nhiễm đất nông nghiệp ở • nước ta lại khá nghiêm trọng nguyên nhân chính là do canh tác và sử • dụng phân bón không hợp lí. HÀN QuỐC MALAIXIA THÁI LAN 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 kg(N,P2O5,K2O)/ha Năng suất lúa(tạ/ha) Series 3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN VAI TRÒ CỦA ĐẤT BIỂU ĐỒ LƯỢNG PHÂN BÓN HÓA HỌC Đất Môi trường Nơi cư trú Nơi xây dựng Nơi nước lọc Nơi chứa rác - Chủng lọai phân bón nước ta rất đa dạng.Mỗi loại có một hàm lượng KLN và NO3 khác nhau, liệu những người nông dân trồng rau có biết cách bón đúng cách và phù hợp ,không lãng phí phân bón mà vẫn có sản phẩm tốt hay không? - - Điều đáng quan tâm ở đây đó là thực phẩm an toàn hay k an toàn.Liệu chúng ta có nên công bố vùng rau hay k an toàn về tồn dư hàm lượng kim loai nặng và hàm lượng thuốc NO3?Đây là câu hỏi đặt ra một bên là lợi ích của người dân và một bên là sức khỏe của mọi người!!!!!!!!!! • - Địa điểm, thời gian khảo nghiệm: Trung tâm nghiên cứu và phát triển lúa tại Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội, vụ mùa 2007 và vụ xuân 2008. • - Loại đất (theo phân loại đất Việt Nam), tính chất đất khảo nghiệm: Đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm có pH=4,5, • Mùn tổng số (%) 2,90 • ; Đạm tổng số (%) 0,12 • ; Lân tổng số (%) 0,13; • Lân dễ tiêu (mg/100g) 13,5; • Kali dễ tiêu (mg/100g) 16,9; Ca2+ (mg/100gr); Mg2+ (mg/100gr) 0,52. • -do có các loại đất trên sử dụng được các cây ngắn ngày như :su hào súp lơ, rau muống ,rau cần.và cần bón các loại phân để tăng năng suất ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các loại phân • Phân bón điển nhất là phân đạm Theo Giáo trình kỹ thuật nông nghiệp thì tỉ lệ đảm nước ta biến • đổi từ 0.042%(đât bạc màu)_0.62%(đất bùn lầy).Trung bình là 0.12% cho tỉ lệ đạm cả nước. Năm quá trình biến đổi của phân bón trong môi trường đất: -Thực vật và động vật hấp thụ - Đất giữ -Rửa trôi và mất dinh dưỡng cho tưới tiêu -Mất ở dạng theo bế mặt do xói mòn rửa trôi Phân bón kết hợp với nước tưới có hiệu quả cao trong quá trình canh tác.do cây phất triển mạnh đòi hỏi nhiều dinh dưỡng,nhờ nước tưới cây hấp thụ được nhiều hơn đất khô. Nguồn:Bộ Tài Nguyên & Môi Trường - Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam-2010 hdhg • Qúa trình chuyển hóa nitơ trong đất • Quả trình hút nước của cây QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ QUA TRÌNH HÚT NƯỚC CỦA CÂY Rau cần Rau muống Súp lơ trắng Su hào TCQĐ 0 4 Hg(mg/kgt) Cd(mg/kgt) Pb(mg/kgt) Biểu đồ hàm lượng Pb,Cd,Hg Rau sản xuất tại vùng này bị ô nhiễm Pb,Cd,Hg nghiêm trọng nhất là đối với rau muống,rau cần bị nhiễm Pb nhiều nhất Và rau muống vươt quá TCQĐ gấp 5 lần,rau cần gấp 6 lần. • NGUYÊN NHÂN: • +Do sử dụng phân lân super photphat chứa hàm lượng KLN trong một thời gian dài bón liên tục • +Sử dụng kim loại nặng có trong phân ủ ,rác thải • +nguồn nước tưới ô nhiễm do: • -sông Tô Lịch chảy qua các quận huyện Thanh Xuân,Hoàng Mai,Thanh Trì • -sông Nhuệ qua các xã Tân Triều .Thanh Liệt.Tam Điệp ,Thanh Oai • Đây là hai dòng sông chính cung cấp nguồn nước tưới chính cho vùng rồng rau ở huyện này.nhưng chất lượng nước đi qua các quận huyện của hà nội thì rất ô nhiễm. • -do nghĩa trang Văn Điển • -nước thải do công ty phân lân nung chảy Văn Điển,Công ty pin Hà Nội,Công ty sơn Hà Nội + Ảnh hưởng : • -Pb : Tuỳ theo mức độ nhiễm độc có thể bị đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, nhiễm độc nặng có thể gây tử vong. • -Cd: xâm nhập vào cơ thể được tích tụ ở thận và xương; gây nhiễu hoạt động của một số enzim, gây tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, làm rối loạn chức năng thận, phá huỷ tuỷ xương, gây ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim mạch. -Hg :Trẻ em bị ngộ độc thuỷ ngân sẽ bị phân liệt, co giật không chủ động. Trong nước, metyl thủy ngân là dạng độc nhất, nó làm phân liệt nhiễm sắc thể và ngăn cản quá trình phân chia tế bào. HÀM LƯỢNG Pb,Cd,Hg TRONG RAU THUỘC HUYỆN THANH TRÌ HÀ NỘI h Biểu đồ so sánh hàm lượng NO3 cải xanh dư chuột 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 vụ 1 vụ 2 vụ 3 TCQĐ Nhận xét • – Từ bảng trên ta thấy hàm lượng của NO3 trong rau rất cao so với ngưởng mức cho phép, tồn dư NO3 trong rau thương phẩm là rất phổ biến nhất là các loại rau ăn lá có thời gian sinh trưởng ngắn như cải xanh Nhìn chung là gấp 3 _6 lần hàm lượng cho phép • – Khi hàm lượng NO3 trong rau cao quá mức cho phép khi vào cơ thể người có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người : • -Hội chứng trẻ xanh :NO3 khi vào cơ thể NO3 bị khử thành NO2 .Khi NO2 xâm nhập vào máu sẽ biến ion Fe2+ thành Fe3+(ít có khả năng vận chuyển õi vào máu) gây tắc nghẽn hóa học trẻ sơ sinh thường nhạy cảm bệnh này. -Ung thư dạ dày : N02 cực kì độc gây suy nhược đau đớn và chết và nó phản ứng với các amin thứ sinh phân hủy mỡ và prôteein trong dạ dà– Qua các hậu quả nghiêm trọng đó thì quan điểm của em là nên công bố rộng rãi vùng rau an toàn và không an toàn tuy rằng thiệt hại của người dân là rất lớn nhưng vì sức khỏe của tất cả mọi người thì so với thiệt hại một vụ mùa thì cái gì quan trọng hơn???????? • +Nếu tình trạng sản xuất rau ở Thanh Trì ở Hà Nội cứ mãi như thế này liệu sức khỏe của người dân thành phố sẽ như thế nào? Khi mà dân số ở đây là 6.5 triệu người chiếm 7.6 % dân số cả nước. Ảnh hưởng tới tồn dư NO3 trong rau ở Thanh Trì _Hà Nội(mg/kgt) ĐỀ XUẤT Phát BónQuy Nâng Đầu Với số liệu và qua các số liệu ở trên thì tính hai mặt của phân bón vô cơ và phân hữu cơ kết hợp với nước tưới thể hiên rất rõ: -nếu hợp lí và vừa đủ thì chất lượng,năng suất của rau củ quả rất cao -nhưng nếu bón ít thì dẫn tới cây trồng bị còi cọc hay bị chết do thiếu chất dinh dưỡng còn bón nhiều quá thì cây sẽ không hấp thụ hết chất dinh dưỡng để dư thừa trong đất khi mưa bị rửa trôi làm ô nhiêm nguồn nước ngầm và nước mặt ảnh hưởng tới sức khỏe con người.Hơn hết là nó để lại trong rau quả một hàm lượng NO3 và hàm lượng KLN _là thực phẩm chính của con người.Đây là biên pháp quản lí cách bón phân để hạn chế ô nhiễm cho đât. Ngoài hạn chế cho đất qua các biện phấp xử lí triệt để: +Kỹ thuật cứng : rửa đất,xử lí bằng nhiệt,xử lí sinh học, +Kỹ năng mềm : cố định tại chỗ,cải tạo bằng thực vật,đấu tranh sinh học, Biên pháp phục hồi đất : +Biên pháp công trình:làm ruộng bạc thang,trồng cây theo đường đồng mức,biện pháp thủy lợi +Biện pháp sinh học hữu cơ: mô hình nông lâm kết hợp có thể nói Thanh Trì _Hà Nội là vùng điển hình nói lên tình trạng ô nhiễm đất của Việt Nam MT đất ô nhiễm thì các loại sinh vật trong đất sẽ ảnh hưởng có loài sẽ chết như giun đất, kéo theo sự sinh trưởng kém của thực vật giun đất chết làm cho suy giảm độ thoáng khí của đất rễ cây hút nước kém làm ảnh hưởng tới quá trình quang hợp dẫn đến ảnh hưởng tới môi trường sống của chúng ta. Các bạn biết đấy cây có vai trò rất lớn đến việc giữ môi trường trong sạch, nếu môi trường đất bị ảnh hưởng dẫn đến nhiều ảnh hưởng khác ko tốt Hiên trạng ô nhiễm đất của Việt Nam thể hiên rất rõ cần nhà nước và các chính quyền địa phương có biên pháp và diều chỉnh phương pháp canh tác trong nông nghiệp và nhất là cần sư ủng hộ của người dân_nhân tố chính trong canh tác nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Nguyên Lê Thị-Giáo trình kỹ thuật nông nghiệp-2002-NXB Nông Nghiệp 2.Khoa Lê Văn-Sinh thái và môi trường đất-2004-NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 3.Tống Trần Kông -Vât li thổ nhưỡng môi trường-2005-NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội  Khoa học đất 4.Hệ thống tiêu chuẩn môi trường và các quy định mới nhất về môi trường-2008_NXB Lao động xã hội 5. Luận án tiến sĩ nông nghiệp:nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến tồn dư NO3 và một số KLN trong rau trồngtại Thanh Trì ,Hà Nội -2009 6. Bộ Tài Nguyên & Môi Trường - Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam-2010 KẾT LUẬN . muống vươt quá TCQĐ gấp 5 lần,rau cần gấp 6 lần. • NGUYÊN NHÂN: • +Do sử dụng phân lân super photphat chứa hàm lượng KLN trong một thời gian dài bón liên tục • +Sử dụng kim loại nặng có trong

Ngày đăng: 11/08/2014, 03:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan