Luận văn "Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội" pptx

52 355 0
Luận văn "Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội" pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA  Báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội". 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp đƣợc xem nhƣ một tế bào sống cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào đó cần có quá trình trao đổi chất với môi trƣờng bên ngoài thì mới tồn tại và phát triển đƣợc. Vốn chính là đối tƣợng của quá trình trao đổi đó, nếu thiếu hụt doanh nghiệp sẽ mất khả năng thanh toán không đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp. Hay nói cách khác vốn là điều kiện tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.Trong cơ chế cũ các doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc bao cấp hoàn toàn về vốn nhƣng khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng các doanh nghiệp hoàn toàn phải tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp trở nên vô cùng quan trọng. Vốn lƣu động là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lƣu động có tác động mạnh mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một Công ty cổ phần hạch toán kinh doanh độc lập, trong những năm gần đây Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng gặp khó khăn về nhiều mặt nhất là về tình hình sử dụng vốn lƣu động. Vấn đề cấp bách của Công ty là tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động. Xuất phát từ nhận thức trên, sau khi học xong trƣơng trình khoá học, đƣợc sự nhất trí của khoa Quản Trị Kinh Doanh và thầy giáo hƣớng dẫn, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: " Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội". * Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động . * Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu về tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động của Công ty. 3 Nghiên cứu trong phạm vi toàn doanh nghiệp từ năm 2001 đến năm 2003. * Nội dung nghiên cứu: + Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. + Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lƣu động. Phân tích kết cấu vốn lƣu động trong các khâu: . Vốn lƣu động trong khâu dự trữ. . Vốn lƣu động trong khâu sản xuất. . Vốn lƣu động trong khâu lƣu thông. + Phân tích tình hình chu chuyển vốn lƣu động. . Vòng quay vốn lƣu động. . Kỳ luân chuyển vốn lƣu động. . Hệ số đảm nhận vốn lƣu động. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại công ty. * Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thu thập số liệu và thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Kế thừa các tài liệu, báo cáo, phỏng vấn trực tiếp cán bộ công nhân viên Công ty. - Phƣơng pháp xử lý phân tích. + Sử dụng phƣơng pháp thống kê kinh tế. + Sử dụng phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh. + Sử dụng máy vi tính để tính toán và chế bản. 4 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƢU ĐỘNG I. Vốn lƣu động, đặc điểm của vốn lƣu động trong doanh nghiệp. 1.Vốn sản xuất. Vốn là yếu tố tiền đề của mọi quá trình đầu tƣ do vậy quản lý và sử dụng vốn hay tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính. Mục đích quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn là đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành bình thƣờng với hiệu quả kinh tế cao nhất. Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Vốn là tiền nhƣng tiền chƣa hẳn là vốn. Tiền trở thành vốn khi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lƣu thông. Khái niệm vốn sản xuất trong doanh nghiệp đƣợc hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình đƣợc đầu tƣ vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Vốn sản xuất đƣợc chia thành hai bộ phận đó là vốn cố định và vốn lƣu động. Tỷ trọng của hai loại vốn này tùy thuộc vào độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý và quan hệ cung cầu hàng hóa. 2.Vốn lƣu động. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài vốn cố định các doanh nghiệp còn phải sử dụng vốn tiền tệ để mua sắm các đối tƣợng dùng vào sản xuất. Ngoài số vốn dùng trong phạm vi sản xuất doanh nghiệp còn cần một số vốn trong phạm vi lƣu thông. Đó là vốn nằm ở khâu sản phẩm chƣa tiêu thụ, tiền để chuẩn bị mua sắm thiết bị lao động mới và trả lƣơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp Nhƣ vậy, vốn lƣu động của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản lƣu động và vốn trong lƣu thông. Vốn lƣu động thể hiện dƣới hai hình thức: 5 + Hiện vật gồm: nguyên vật liệu,bán thành phẩm và thành phẩm. + Gía trị: là biểu hiện bằng tiền, giá trị của nguyên vật liệu bán thành phẩm, thành phẩm và giá trị tăng thêm của việc sử dụng lao động trong quá trình sản xuất, những chi phí bằng tiền trong quá trình lƣu thông. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lƣu động của doanh nghiệp thƣờng xuyên thay đổi từ hình thái vật chất này sang hình thái vật chất khác: Tiền - dự trữ sản xuất - vốn trong sản xuất - thành phẩm - tiền. Do hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, xen kẽ nhau, chu kỳ này chƣa kết thúc đã bắt đầu chu kỳ sau, nên vốn lƣu động của doanh nghiệp luôn luôn tồn tại trong tất cả các hình thái vật chất để thực hiện mục đích cuối cùng của sản xuất là tiêu thụ sản phẩm. Quá trình tiêu thụ bao gồm quá trình xuất hành và thu tiền. Hai quá trình này không phải lúc nào cũng tiến hành cùng một lúc. Bên cạnh đó các chứng từ thanh toán giữa hai bên còn phải thông qua ngân hàng, bƣu điện Chỉ khi nào bên bán thu đƣợc tiền hay có giấy báo đã thu đƣợc tiền của ngân hàng thì quá trình sản xuất và tiêu thụ đó mới đƣợc hoàn thành. Đến đây vốn lƣu động mới thực hiện đƣợc một vòng chu chuyển của mình. 3. Đặc điểm của vốn lƣu động. Ngoài những đặc điểm chung của vốn sản xuất, vốn lƣu động có những đặc điểm nổi bật sau đây: - Khi vốn lƣu động tham gia vào sản xuất thì bị biến dạng, chuyển hóa từ hình thái này sang hình thái khác. - Vốn lƣu động tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất. II. Phân loại vốn lƣu động. Nhƣ khái niệm đã nêu, vốn lƣu động là hình thái giá trị của nhiều yếu tố tạo thành, mỗi yếu tố có tính năng tác dụng riêng. Để lập kế hoạch quản lý và nâng cao 6 hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, ngƣời ta tiến hành phân loại vốn lƣu động. Có nhiều cách phân loại vốn lƣu động. 1. Phân loại vốn lƣu động theo nội dung: Theo cách phân loại này vốn lƣu động đƣợc phân loại nhƣ sau: - Vốn lƣu động trong khâu dự trữ sản xuất, gồm vốn nguyên liệu chính, phụ. Vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng sửa chữa thay thế, vốn vật tƣ bao bì đóng gói, vốn công cụ dụng cụ - Vốn lƣu động trong khâu sản xuất bao gồm: Vốn sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, vốn chi phí chờ phân bổ. - Vốn lƣu động: Trong khâu lƣu thông gồm có vốn thành phẩm, các khoản phải thu, vốn bằng tiền mặt, hàng hóa mua ngoài để tiêu thụ. 2. Phân loại vốn lƣu động theo nguồn hình thành: Theo nguồn hình thành vốn lƣu động đƣợc chia thành các loại sau: * Vốn lƣu động tự có: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vốn ngân sách của nhà nƣớc cấp cho các doanh nghiệp nhà nƣớc, vốn chủ sở hữu, vốn tự hình thành * Vốn liên doanh liên kết: hình thành khi các doanh nghiệp cùng góp vốn với nhau để sản xuất kinh doanh có thể bằng tiền vật tƣ hay tài sản cố định. * Nợ tích lũy ngắn hạn ( vốn lƣu động coi nhƣ tự có): là vốn mà tuy không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhƣng do chế độ thanh toán, doanh nghiệp có thể và đƣợc phép sử dụng hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ( tiền lƣơng, BHXH chƣa đến kỳ trả, nợ thuế, tiền điện, tiền nƣớc chƣa đến hạn thanh toán, các khoản phí tổn tính trƣớc ) * Vốn lƣu động đi vay: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác. * Vốn tự bổ sung: Đƣợc trích từ lợi nhuận hoặc các quỹ khác của doanh nghiệp. Nhƣ vậy việc phân loại vốn lƣu động theo nguồn hình thành sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy đƣợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lƣu động trong sản xuất kinh 7 doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó, doanh nghiệp cần xem xét nguồn tài trợ tối ƣu để giảm chí phí sử dụng vốn của mình. 3. Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng, vốn của doanh nghiệp đƣợc chia thành hai loại: vốn thƣờng xuyên và vốn tạm thời. - Vốn thƣờng xuyên là loại vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài và ổn định. Nó bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn do nhà nƣớc cung cấp và vốn vay dài hạn của ngân hàng và cá nhân tổ chức kinh tế khác. Vốn này sử dụng để tạo ra nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định và tài sản lƣu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh. -Vốn tạm thời là vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính tạm thời của doanh nghiệp. Việc phân loại này giúp ngƣời quản lý xem xét và quyết định việc huy động các nguồn vốn cho phù hợp với thời gian sử dụng của yếu tố sản xuất kinh doanh. * Phân loại theo các giai đoạn luân chuyển của vốn lƣu động. Ngƣời ta chia vốn lƣu động thành: - Vốn trong dự trữ sản xuất. - Vốn trong sản xuất. - Vốn trong lĩnh vực lƣu thông: nhƣ vốn trong thành phẩm, vốn trong thanh toán, các vốn bằng tiền. 8 III. Kết cấu vốn lƣu động và các nhân tố hợp thành: 1. Khái niệm kết cấu vốn lƣu động: Kết cấu: là quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn lƣu động cá biệt trong tổng số vốn lƣu động, từ đó giúp ta phát hiện ra những sai sót, bất hợp lý trong cơ cấu mà điều chỉnh bổ sung kịp thời. Kết cấu vốn lƣu động của các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau. Vì vậy việc phân tích kết cấu vốn lƣu động cũng không giống nhau. Theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp cho các doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về vốn lƣu động mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý có hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Mặt Vốn lƣu động Vốn lƣu động trong sản xuất Vốn lƣu động trong lƣu thông Vốn trong dự trữ sản xuất Vốn trong sản xuất Vốn trong thành phẩm Vốn tiền tệ Vốn trong thanh toán Vốn lƣu động định mức Vốn lƣu động không định mức 9 khác thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lƣu động của mỗi doanh nghiệp trong những thời kỳ khác nhau có thể thấy đƣợc những biến đổi tích cực hoặc những hạn chế về mặt chất lƣợng trong công tác quản lý, sử dụng vốn lƣu động của từng doanh nghiệp. 2.Kết cấu của vốn lƣu động có thể chia ra thành 4 loại chính : a) Vốn bằng tiền: gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển. ở các nƣớc phát triển thị trƣờng chứng khoán thì chứng khoán ngắn hạn cũng đƣợc xếp vào khoản mục này. Vốn bằng tiền đƣợc sử dụng để trả lƣơng cho công nhân, mua sắm nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, trả tiền thuế, trả nợ… Tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không lãi. Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp việc giữ tiền mặt là cần thiết. Khi doanh nghiệp giữ đủ lƣợng tiền mặt cần thiết thì doanh nghiệp không bị lãng phí vốn tiền mặt,vừa có đƣợc lợi thế trong kinh doanh nhƣ: b) Đầu tư ngắn hạn: doanh nghiệp có thể sử dụng một phần vốn của mình để đầu tƣ vào chứng khoán ngắn hạn, đầu tƣ ngắn hạn nhƣ góp vốn liên doanh ngắn hạn… nhằm mục tiêu sinh lợi. Đặc biệt các khoản đầu ta chứng khoán ngắn hạn của doanh nghiệp còn có ý nghĩa là bƣớc đệm quan trọng trong việc chuyển hóa giữa tiền mặt và các tài sản có tính lợi kém hơn. Điều này giúp doanh nghiệp sinh lợi tốt hơn và huy động đƣợc một lƣợng tiền đủ lớn đảm bảo nhu cầu thanh khoản. c) Các khoản phải thu: Cạnh tranh là cơ chế của nền kinh tế thị trƣờng. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trong cơ chế cạnh tranh cần phải nỗ lực vận dụng các chiến lƣợc cạnh tranh đa dạng, từ cạnh tranh giá đến cạnh tranh phi giá cả nhƣ hình thức quảng cáo, các dịch vụ trƣớc, trong và sau khâu bán hàng. Mua bán chịu cũng là hình thức cạnh tranh khá phổ biến và có ý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp. d) Hàng tồn kho: Trong quá trình sản xuất, việc tiêu hao đối tƣợng lao động diễn ra thƣờng xuyên liên tục, nhƣng việc cung ứng nguyên vật liệu thì đòi hỏi phải 10 cách quãng, mỗi lần chỉ mua vào một lƣợng nhất định. Do đó, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên có một lƣợng lớn nguyên vật liệu, nhiên liệu… nằm trong quá trình dự trữ, hình thành nên khoản mục vốn dự trữ. Vốn dự trữ là biểu hiện bằng tiền của nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, bán thành phẩm, bao bì, vật liệu bao bì… Loại vốn này thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng tƣơng đối trong vốn lƣu động. IV. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động: Khi nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lƣu động chủ yếu ta đánh giá trên góc độ: hiệu suất sử dụng đồng vốn, nghĩa là trong kế hoạch một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng giá trị hàng hóa, bao nhiêu đồng lợi nhuận và hiệu suất sử dụng của nó. 1. Chỉ tiêu trực tiếp: Là những chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất của vốn lƣu động. Một đồng vốn có khả năng đem lại nhiều đồng lợi nhuận thì việc quản lý và sử dụng vốn đó đƣợc coi là có hiệu quả. a) Sức sản xuất của vốn lƣu động cho biết một đồng vốn lƣu động bỏ ra thu đƣợc mấy đồng doanh thu thuần. n©qu nh×b éng® l-u Vèn thuÇn thu doanh Tæng = éng® l-u xuÊt vèn ns¶ Søc b) Sức sinh lợi của vốn lƣu động, cho một đồng vốn lƣu động bỏ ra thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. n©qu nh×b éng® l-u Vèn thuÇn nhuËnLîi = éng® l-u vènlîi sinh Søc Hai chỉ tiêu này càng cao càng tốt chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao. 2. Chỉ tiêu gián tiếp : [...]... 1.475.446.538 78,7 1.075.736.280 74,4 -5 23.483.054 67.572.731 2,88 45.590.886 2,43 48.044.128 3,32 -2 1.981.845 0 0 0 0 -2 00.000.000 -1 3,8 0 Cỏc khon phi thu 4 PhI thu ni b 5 Cỏc khon phi thu khỏc 6 D phũng cỏc khon thu khú ũi 30 2002 - 2003 % % -2 0,1 -4 29.377.114 -2 3 138 177.426.750 57,6 -1 03 4.346.684 -1 00 -7 ,75 13.116.468 56,3 -2 6,2 -3 99.710.258 -2 7 -3 2,5 2.453.242 5,38 0 -2 00.000.000 0 Bờn cnh ú nu mun... Chờnh lch 200 1-2 002 2003 Ch tiờu Chờnh lch 200 2-2 003 1000 ng % 1000 ng % 1000 ng % % % I Ti sn 6.968.482.319 100 5.509.080.460 100 5.563.453.414 100 -1 .459.401.859 -2 0,9 54.372.954 1,0 1.Ti sn lu ng 4.017.600.571 57,7 2.733.902.941 49,6 2.851.590.816 51,3 -1 .283.697.630 -3 2,0 117.687.875 4,3 2.Ti sn c nh 2.950.881.748 42,3 2.775.177.519 50,4 2.711.862.598 48,7 -1 75.704.229 -6 ,0 -6 3.314.921 -2 ,3 II Ngun... cụng ty do vy mt s khõu cụng ty phi thuờ ngoi hoc lm th cụng khin cho thi gian sn xut b kộo di v giỏ thnh tng cao - V ti chớnh: Cụng ty cha cú ngun vn mnh m rng sn xut kinh doanh, ci tin mỏy múc thit b Cụng ty vn phi vay vn ca ngõn hng phi tr lói hng nm cho nờn li nhun ca cụng ty gim - V th trng tiờu th: Sn phm ca cụng ty ngy cng b cnh tranh gay gt, th trng trong nc ngy cng b thu hp do cú nhiu cụng ty. .. con s ny khỏ hp lý vi quy mụ ca Cụng ty 3. 2- C cu t chc sn xut cụng ty: Trong cỏc n v sn xut, cụng ngh sn xut sn phm l nhõn t nh hng ln n vic t chc qun lý núi chung v t chc cụng tỏc k toỏn núi riờng Vic nghiờn cu quy trỡnh cụng ngh s giỳp cho cụng ty thy c khõu yu, khõu mnh trong dõy chun sn xut T ú cú phng hng u t cho thớch hp, ng thi giỳp cho cụng ty thy c cho phớ sn xut cho ra ó hp lý cha, nú cú... PHI THU CA CễNG TY TRONG 3 NM ( 2001 - 2003 ) Ch tiờu 2001 2002 2003 2001 - 2002 S tin % S tin % S tin % 2.346.262.449 100 1.874.921.142 100 1.445.544.028 100 -4 71.341.307 1 Phi thu ca khỏch hng 129.643.980 5,53 307.928.228 16,4 485.354.978 33,6 178.284.248 2 Thu VAT 124.687.292 5,31 -4 .346.684 -0 ,2 0 0 -1 29.033.976 3 Tr trc cho ngi bỏn 25.248.854 1,08 23.292.174 1,24 36.408.642 2,52 -1 .956.680 1.998.929.592... hoỏ doanh nghip nh nc trc õy cú tờn gi l: Cụng ty Mc v trang trớ ni tht - trc thuc Tng cụng ty Lõm Nghip Vit Nam - B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, theo quyt nh s 5620/Q/BNN-TCCB ngy 30 thỏng 12 nm 2000 ca B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, v vic chuyn Cụng ty Mc v trang trớ ni tht thnh Cụng ty c phn Chng Dng, cú tr s úng ti s 10 Chng Dng, qun Hon Kim - H Ni Giy chng nhn ng ký kinh doanh s 0103000071... qun lý vn lu ng ca Cụng ty Phõn tớch tỡnh hỡnh qun lý cỏc khon phi thu: Trong vi nm qua, cỏc khon phi thu ca Cụng ty chim t trng cao trong tng ti sn lu ng, õy l mt du hiu khụng tt, Cụng ty ang gp nhiu khú khn trong vic ũi n, v b chim dng vn trong khi Cụng ty ang phi tr cỏc khon n ngn hn, iu ny nh hng nhiu n hiu qu s dng vn lu ng, dn n lm gim hiu qu s dng vn lu ng Trong cỏc khon phi thu ca Cụng ty thỡ... v ca cụng ty: Nhim v chớnh ca cụng ty l sn xut ch bin lõm sn, xut nhp khu cỏc loi g, sn xut vỏn sn, trang trớ ni tht v mc dõn dng khỏc Sn phm chớnh ca Cụng ty l vỏn sn trang trớ ni tht cỏc loi ó c xut khu sang tr trng Nht Bn v i Loan Ngoi nhng mt hng xut khu ra, Cụng ty cũn sn xut mc v hng trang trớ ni tht phc v cho tr trng trong nc theo n t hng ca khỏch 3- C cu t chc v qun lý ca cụng ty: Mụ hỡnh... doanh ca Cụng ty Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca mt Cụng ty l b mt ca cụng ty ú, nú phn ỏnh thc t vic kinh doanh ca Cụng ty v õy l mt phn khụng th thiu khi nghiờn cu v bt k mt vn gỡ ca doanh nghip L mt Cụng ty C Phn hch toỏn c lp, chu sc ộp t nhiu phớa trong kinh t th trng, Cụng ty cú nhng chin lc sn xut kinh doanh riờng ca mỡnh cú th ỏnh giỏ c kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty ta nghiờn... gim xung iu ny chng t Cụng ty ang cú phng thc lm n hp lý, gim t l n qua cỏc nm, tỡnh hỡnh ti chớnh c ci thin, kh nng c lp ti chớnh ca cụng ty tng lờn õy l mt du hiu tt v mt ti chớnh ca Cụng ty Trong thc t cỏc cụng ty cú th chim dng vn ca cỏc n v khỏc nhng khụng nờn vt quỏ 50% tng ngun vn, õy Cụng ty C Phn Chng Dng cú s n phi tr vt quỏ 50% tng ngun vn ( 2003 ) õy l do cụng ty vay vn m rng hot ng sn . trí của khoa Quản Trị Kinh Doanh và thầy giáo hƣớng dẫn, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: " Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội" của đề tài: - Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động . * Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Chuyên. ĐẠI HỌC KHOA  Báo cáo tốt nghiệp Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần Chƣơng Dƣơng - Hà Nội". 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo

Ngày đăng: 11/08/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan