quangcaotructuyen pps

14 366 0
quangcaotructuyen pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam có tiềm năng phát triển Posted by semvietnam on November 27, 2009 in Quảng cáo trực tuyến | 0 Comment Asia Digital Marketing Association đã đưa ra bản nghiên cứu, đánh giá về tiềm năng phát triển của Internet và dự báo về các mô hình marketing số tại các quốc gia Châu Á Thái Bình Dương, trong đó đáng chú ý là những nhận định lạc quan về tiềm năng phát triển của quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam. Tổng quan Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ với tốc độ phát triển Internet đáng kinh ngạc kể từ khi bắt đầu có Internet năm 1997. Hiện tại có khoảng 20,8 triệu người sử dụng Internet, tốc độ tăng trưởng khoảng 30% mỗi năm và có thể lên tới 47 triệu người vào năm 2013. Tỷ lệ người tham gia các mạng xã hội lên tới 16,12 triệu tức là 77,5% tổng số người dùng Internet. Tin tức, báo mạng chiếm vị trí rất quan trọng trong đời sống trực tuyến khi có tới 89% lượng truy cập rơi vào các trang báo điện tử, 82% sử dụng các công cụ tìm kiếm, 73% chat và dịch vụ email được khai thác ở mức 58%… Game trực tuyến cũng là điểm hấp dẫn do đặc điểm dân số trẻ. Có tới 57% thanh thiếu niên tại các thành phố thường xuyên tham gia các trang game online. Tốc độ phát triển về băng thông Internet cũng giúp cho các hình thức giải trí như nghe nhạc (67%), xem video trực tuyến (43%), download/upload ảnh (30%), webcam (21%) phát triển mạnh. Các trang thông tin dành cho lứa tuổi teen đạt tới hàng triệu pageviews mỗi tháng càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lứa tuổi này tới sự phát triển của Internet Việt Nam. Blog cũng có sức hấp dẫn rất lớn đối với giới trẻ khi có khoảng 55% thanh niên trong lứa tuổi 15 đến 25 sở hữu blog cho riêng mình. Quảng cáo trực tuyến với tương lai tốt đẹp? So với quảng cáo truyền hình và các phương thức quảng cáo truyền thống khác, quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam vẫn ở một con số khiêm tốn với 10 triệu USD năm 2007. Dự đoán của ADMA cho biết, doanh thu từ các dịch vụ và quảng cáo trực tuyến trong năm 2010 sẽ tăng lên khoảng 31 triệu USD và đạt khoảng 75 triệu vào năm 2014, chiếm 9% tổng chi phí marketing, quảng cáo, dịch vụ mạng. Quảng cáo tìm kiếm (phổ biến nhất là quảng cáo Google Adwords) sẽ tiếp tục tăng mạnh và chiếm 45% chi phí quảng cáo trực tuyến. Trong khi đó quảng cáo banner sẽ tiếp tục tăng trưởng 50% so với năm 2009, tiếp tục là hình thức được ưa chuộng nhất hiện nay. Không khó có thể nhận thấy tương lai tươi đẹp của các phương thức marketing trên mạng xã hội khi “dân số” các mạng lớn như Facebook, Zing Me, Tamtay… liên tục tăng trưởng. Các phương án quảng cáo trên các mạng xã hội này chắc chắn sẽ góp phần tăng trưởng đáng kể mảng quảng cáo trực tuyến, cùng với đó là các dịch vụ gia tăng đi kèm cũng tạo nên nguồn doanh thu hấp dẫn: Game, Music, Video… Thương mại điện tử và những dấu lặng Các thống kê về thương mại điện tử và thanh toán trực tuyến tại Việt Nam cho thấy E-commerce và E-Banking chưa thực sự đạt được phát triển như mong đợi. Trong khi có hàng nghìn website kinh doanh, mua bán, đấu giá, thương mại trực tuyến nhưng tỷ lệ mua bán online chỉ có 4% trong khi đó tỷ lệ sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến chỉ đạt ở mức 3%. Việt Nam chưa thực sự bắt nhịp với thương mại điện tử, đó có lẽ là kết luận hợp lý nhất vào thời điểm này cho dù các mô hình B2B, B2C hay C2C không thiếu. Có lẽ rào cản thanh toán và bảo mật đã khiến tỷ lệ sử dụng thương mại điện tử còn ở mức thấp, các website chỉ mang tính chất giới thiệu sản phẩm nhiều hơn là kinh doanh online. Một khảo sát nhỏ với khoảng 1600 doanh nghiệp Việt Nam đã đưa ra một số liệu khả quan: khoảng 75% trong số này cho biết thương mại điện tử mang lại hơn 5% doanh thu cho doanh nghiệp (Nguồn: Bộ Công Thương). Đây có thể là những thông tin giúp cho lĩnh vực đầy tiềm năng này có cơ hội phát triển hơn nữa Quảng cáo trực tuyến đã/đang được nhắc tới rất nhiều tại Việt Nam. VnExpress, một trong những trang báo điện tử đầu tiên của Việt Nam ra đời cách đây 10 năm (2001). Tuy nhiên phải một vài năm sau đó, hình thức quảng cáo banner mới được công nhận tại Việt Nam. Internet bắt đầu du nhập và phát triển ở Việt Nam từ năm 1998. Điều này có thể nói lên rằng Quảng cáo trực tuyến hay internet marketing vẫn còn rất mới mẻ tại Việt Nam. Cùng với sự phát triển của Internet, quảng cáo trực tuyến đang có những bước tiến nhất định. Theo ước tính của Hiệp hội quảng cáo Việt Nam VAA, doanh thu ngành quảng cáo của Việt Nam năm 2010 ước tính đạt 1 tỉ USD. Một ước tính khác của Yahoo và TNS cho con số 840 triệu USD cho năm 2010. Tuy các bên còn đưa ra những thông tin khác nhau, chúng ta có thể ước tính doanh thu của ngành quảng cáo vào khoảng 900 triệu USD cho năm 2010. Dựa trên những số liệu tự công bố của VnExpress, Yahoo, Zing, Dân Trí và những ước tính cá nhân, doanh thu của ngành quảng cáo trực tuyến năm 2010 vào khoảng 20-25 triệu đô la Mĩ, chiếm tỉ lệ 2%-3% trên tổng doanh thu của ngành quảng cáo. Con số này còn khá khiêm tốn so với các quốc gia như Mĩ, Anh, Nhật, Úc hay các nước phát triển khác. Tuy nhiên nếu so với các quốc gia trong khu vực như Malaysia, Thái Lan, Indonesia hay Philipin, đây là tỉ lệ tương đối đồng đều. Vậy quảng cáo trực tuyến gồm những kênh nào? Kênh nào hiện nay đang chiếm nhiều ngân sách nhất. 1. Các kênh quảng cáo trực tuyến khác nhau Khi nhắc tới quảng cáo trực tuyến, mọi người thường hay nhắc tới: • Website hoặc microsite: nhìn chung hiện nay các trang web (trừ một vài trang web lớn/nổi tiếng) đều gặp phải nhiều vấn đề từ thiết kế, chức năng, các tiện ích, sự thân thiện với người dùng hay sự thân thiện với Google. Một công ty có thể rất “hoành tráng” về offline nhưng sự hiện diện trên web của họ lại chưa tương xứng với thương hiệu như Lotte Cinema, các đơn vị bất động sản, một số đơn vị sản xuất các sản phẩm dầu gội đầu, nước hoa cho nam vân vân Một số khác, đặt biệt là các thương hiệu lớn trong ngành FMCG thường hay chạy các microsite cho từng nhãn hàng, thay vì dùng một website chính. Một vấn đề nổi cộm khác là đôi khi một doanh nghiệp có thể bỏ ra một số tiền rất lớn để làm website/microsite nhưng lại ít quan tâm đến việc làm thế nào để đối tượng khác hàng mục tiêu biết đến trang web của mình/tìm thấy mình trên Google. • Kênh quảng cáo banner: đây là một kênh quảng cáo chiếm tỉ lệ lớn nhất trong ngân sách dành cho quảng cáo trực tuyến. Các đơn vị thu về nhiều doanh thu nhất phải kể đến VnExpress, Dân Trí, hay Yahoo. • Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm: có hai hình thức chính Pay per Click (nhà quảng cáo chỉ phải trả tiền khi có người muốn tìm hiểu thêm về sản phẩm và tới trang web), Search Engine Optimization (tối ưu hóa website cho Google, Bing nhằm nâng cao thứ hạng website) • Email marketing: Đây là một trong những hình thức được sử dụng đầu tiên tại Việt Nam • PR trực tuyến • Mạng xã hội: hình thức này đang được giới marketer chú ý tới, tuy nhiên hiệu quả của nó đến đâu còn là một vấn đề • Quảng cáo trên điện thoại di động: không chỉ là hình thức gửi sms khuyến mãi hay tham gia trò chơi, tại Việt Nam hiện nay đã có hình thức quảng cáo dùng banner trên di động, quảng cáo video clip trên di động vân vân Một trong những đặc tính nổi bật của quảng cáo trực tuyến so với quảng cáo truyền thống offline là khả năng tiết kiệm chi phí tốt và khả năng đo lường hiệu quả (web analytics) chính xác hơn. Tuy nhiên việc đo lường hiệu quả quảng cáo như thế nào còn là vấn đề nổi cộm tại Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc này như: kênh quảng cáo quá mới, nhiều thuật ngữ kĩ thuật, thương mại điện tử chưa phát triển vân vân. Do bài viết này không nhằm mục đích đi sâu vào vấn đề này nên mình sẽ trở lại vấn đề vào một dịp khác. 2. Những khó khăn khi bắt đầu với quảng cáo trực tuyến Do Internet mới du nhập vào Việt Nam chưa lâu (khoảng mười ba năm), hiện nay đội ngũ marketer chuyên làm về quảng cáo trực tuyến còn rất ít. Thời gian đầu khi internet mới du nhập vào Việt Nam, những người tiếp xúc nhiều với Internet chủ yếu là dân kĩ thuật, lập trình. Chỉ mới khoảng 4-5 năm trở lại đây đội ngũ marketer chuyên làm các kênh truyền thống mới bắt đầu chuyển sang kênh trực tuyến. Một trong những khó khăn lớn nhất khi bắt đầu với quảng cáo trực tuyến theo mình là có quá nhiều thuật ngữ mới, con số mới. Ví dụ, với quảng cáo print ads truyền thống, việc quyết định có đi quảng cáo trên một tờ báo nào đó hay không chủ yếu dựa vào số lượng phát hành của tờ báo đó và chất lượng nội dung. Hiện nay để quyết đinh xem nên đặt banner ở đâu marketer cần biết đến các khái niêm như số người truy cập trang, số lượt xem, số lượng hiển thị, số lượng click chuột vân vân. Đồng thời nhiều khi các nhà cung cấp cố tình làm sai lệch số liệu dẫn đến mất lòng tin từ marketer. Ngoài ra còn một loạt các con số khác như: • Giá cho một lần click chuột • Tỉ lệ click chuột • Tỉ lệ chia sẻ • Giá cho 1000 lần hiển thị quảng cáo • Thời gian lưu lại trên trang • vân vân Có quá nhiều thứ mới mẻ cộng thêm những con số phức tạp dễ làm nản lòng những người lập kế hoạch. Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố khó khăn khác. Những phần này sẽ được bàn trong các bài viết sau. Do là bài đầu tiên, tổng quan chung nên mình xin dừng ở đây và không đi quá sâu thêm. Hi vọng những bài viết bằng tiếng Việt sẽ được đón nhận tốt bởi cộng động ở Việt Nam. Với việc bùng nổ công nghệ 3G tại thị trường VN trong thời gian gần đây, số lượng người dùng truy cập internet bằng điện thoại đã tăng đột biến. Cụ thể chỉ trong vòng mấy tháng đầu năm 2010, số lượng người sử dụng 3G đã tăng gấp ba lần so với cuối năm 2009. Hiện nay, các hình thức QCTT đang phát triển khá nhanh, chủ yếu vẫn là thông qua đặt banner, logo trên các trang tin có lượng truy cập lớn. Bên cạnh đó, xuất hiện hình thức quảng cáo gửi thư trực tiếp vào e-mail cho khách hàng. Trong thế giới rộng lớn của Internet với hàng tỷ người đang sử dụng hàng ngày, phần lớn trong số họ thường đọc quảng cáo trực tuyến khi lướt web và đó là cơ hội lớn để quý khách quảng cáo tiếp thị doanh nghiệp - sản phẩm - dịch vụ trực tuyến trên Internet. Mục lục [ẩn] • 1 Qu ả ng cáo tr ự c tuy ế n l à gì • 2 Nh ữ ng ư u đi ể m c ủ a qu ả ng cáo tr ự c tuy ế n • 3 Các hình th ứ c qu ả ng cáo tr ự c tuy ế n o 3.1 CPD o 3.2 CPM o 3.3 CPC o 3.4 CPA • 4 Xem thêm • 5 Tham kh ả o [sửa] Quảng cáo trực tuyến là gì Cũng như các loại hình quảng cáo khác, quảng cáo trên mạng nhằm cung cấp thông tin, đẩy nhanh tiến độ giao dịch giữa người mua và người bán. Nhưng quảng cáo trên Web khác hẳn quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác, nó giúp người tiêu dùng có thể tương tác với quảng cáo. Khách hàng có thể nhấn vào quảng cáo để lấy thông tin hoặc mua sản phẩm cùng mẫu mã trên quảng cáo đó, thậm chí họ còn có thể mua cả sản phẩm từ các quảng cáo online trên Website. Quảng cáo trực tuyến đã tạo cơ hội cho các nhà quảng cáo nhắm chính xác vào khách hàng của mình, và giúp họ tiến hành quảng cáo theo đúng với sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng. Các phương tiện thông tin đại chúng khác cũng có khả năng nhắm chọn, nhưng chỉ có mạng Internet mới có khả năng tuyệt vời như thế. [sửa] Những ưu điểm của quảng cáo trực tuyến • Khả năng nhắm chọn Nhà quảng cáo trên mạng có rất nhiều khả năng nhắm chọn mới. Họ có thể nhắm vào các công ty, các quốc gia hay khu vực địa lý cũng như họ có thể sử dụng cơ sở dữ liệu để làm cơ sở cho tiếp thị trực tiếp. Họ cũng có thể dựa vào sở thích cá nhân và hành vi của người tiêu dùng để nhắm vào đối tượng thích hợp. • Khả năng theo dõi Các nhà tiếp thị trên mạng có thể theo dõi hành vi của người sử dụng đối với nhãn hiệu của họ và tìm hiểu sở thích cũng như mối quan tâm của những khách hàng triển vọng. Ví dụ, một hãng sản xuất xe hơi có thể theo dõi hành vi của người sử dụng qua site của họ và xác định xem có nhiều người quan tâm đến quảng cáo của họ hay không? Các nhà quảng cáo cũng có thể xác định được hiệu quả của một quảng cáo (thông qua số lần quảng cáo được nhấn, số người mua sản phẩm, và số lần tiến hành quảng cáo,…) nhưng điều này rất khó thực hiện đối với kiểu quảng cáo truyền thống như trên tivi, báo chí và bảng thông báo. • Tính linh hoạt và khả năng phân phối Một quảng cáo trên mạng được truyền tải 24/24 giờ một ngày, cả tuần, cả năm. Hơn nữa, chiến dịch quảng cáo có thể được bắt đầu cập nhật hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào. Nhà quảng cáo có thể theo dõi tiến độ quảng cáo hàng ngày, xem xét hiệu quả quảng cáo ở tuần đầu tiên và có thể thay thế quảng cáo ở tuần thứ hai nếu cần thiết. Điều này khác hẳn kiểu quảng cáo trên báo chí, chỉ có thể thay đổi quảng cáo khi có đợt xuất bản mới, hay quảng cáo tivi với mức chi phí rất cao cho việc thay đổi quảng cáo thường xuyên. • Tính tương tác Mục tiêu của nhà quảng cáo là gắn khách hàng triển vọng với nhãn hiệu hoặc sản phẩm của họ. Điều này có thể thực hiện hiệu quả trên mạng, vì khách hàng có thể tương tác với sản phẩm, kiểm tra sản phẩm và nếu thoả mãn thì có thể mua. Ví dụ, một quảng cáo cho phần mềm máy tính có thể đưa khách hàng tới nơi trưng bày sản phẩm để lấy thông tin và kiểm tra trực tiếp. Nếu khách hàng thích phần mềm đó, họ có thể mua trực tiếp. Không có loại hình thông tin đại chúng nào lại có thể dẫn khách hàng từ lúc tìm hiểu thông tin đến khi mua sản phẩm mà không gặp trở ngại nào như mạng Internet. [sửa] Các hình thức quảng cáo trực tuyến [sửa] CPD CPD (Cost per Duration), tức tính tiền theo thời gian đăng banner. Với hình thức này, nhà quảng cáo thường đặt các banner (dạng gif, flash hay video) lên các website nổi tiếng như VnExpress, Dân trí Quảng cáo dạng này thường áp dụng cho các tập đoàn, công ty có ngân sách quảng cáo lớn vì hình thức quảng cáo này rất đắt. Quảng cáo CPD thường chiu sự chia sẻ, tức 1 vị trí trên 1 website thường được chia sẻ với nhiều khách hàng khác (thường là 3). Hình thức CPD bắt gặp hầu hết trên các website lớn của Việt Nam. Vì hình thức này về kỹ thuật khá đơn giản, hầu như các website không cần báo cáo số liệu cho khách hàng của mình, chỉ dựa vào thời gian, vị trí & kích thước hiển thị để tính giá trị hợp đồng. [sửa] CPM CPM (Cost per Mile), tính tiền dựa trên mỗi 1000 lượt views. Một hợp đồng quảng cáo mua 5000 CPM, giá mỗi CPM là 10.000vnđ => giá trị hợp đồng là =5.000x10.000=50.000.000 vnđ, và banners (logo, sản phẩm) của bạn đủ 5 triệu lượt views thì sẽ hết hạn (chú ý 1 người có thể view nhiều lần, nên con số 5 triệu lượt views ở đây chắc chắn không phải là 5 triệu người). Hình thức này CPM cũng có thể là các banner dạng file gif, flash, video, với dạng này, sản phẩm hay logo của bạn có thể xuất hiện ở 1 hay nhiều vị trí khác nhau trên 1 hay nhiều websites, trong khi quảng cáo CPD thì đặt trên 1 vị trí cố định trên 1 website. Cũng giống như quảng cáo CPD, CPM cũng chỉ phù hợp cho các đối tượng muốn quảng bá thương hiệu, các công ty có ngân sách quảng cáo lớn. Với hình thức này, việc tính toán số liệu phức tạp hơn, đặc biệt với hình thức này, khách hàng có thể mua theo hình thức chạy mỗi ngày bao nhiêu tiền hay muốn 1 người chỉ nhìn thấy bao nhiêu lần cho mỗi banner của mình. Vì độ phức tạp của số liệu, nên hình thức này ngoài các hãng quảng cáo lớn của nước ngoài như Yahoo, thì ở Việt Nam mới chỉ có AdMicro thuộc tập đoàn VCCorp là cung cấp hình thức quảng cáo này. [sửa] CPC CPC (Cost per Click hay PPC Pay per Click đều là một), có nghĩa là bạn chỉ phải trả tiền cho mỗi click từ khách hàng tiềm năng của mình. Hình thức quảng cáo này thường có định dạng hỗn hợp gồm jpg, text (logo, sản phẩm + mô tả về sản phẩm). Hình thức CPC thường có vị trí không đẹp & kích thước nhỏ, hình thức này chủ yếu nhắm đến đối tượng bán lẻ, bán hàng trực tuyến. Giá mỗi click thường từ vài nghìn cho đến vài chục nghìn tuỳ nhà cung cấp & tuỳ từng website. Quảng cáo CPC thường gặp vấn đề spam click, việc tính toán cũng rất phức tạp, nên hiện tại các nhà quảng cáo thường tìm đến các sản phẩm của nước ngoài như Google Adwords hay Facebook Ads, có điều giá mỗi click thường khá cao & yêu cầu bạn phải có thẻ tín dụng để nạp tiền. Ở Việt Nam cũng có một vài nhà cung cấp như vietad hay AdMarket - AdMicro và mới đây là Vatgia Ad. Dù sao thì hình thức CPC còn khá mới mẻ ở Việt Nam, có lẽ một thời gian nữa hình thức này sẽ phổ biến ở Việt Nam vì các ưu điểm riêng của nó. [sửa] CPA CPA (Cost per Action hay PPA Pay per Click), là hình thức nhà quảng cáo trả tiền cho bên đăng quảng cáo dựa trên số lần khách hàng thực hiện một hành động như đăng ký tài khoản, mua hàng, Hình thức này nhà quảng cáo có thể đo đếm hiệu quả trong mối liên hệ với số tiền bỏ ra chính xác hơn nên có thể là xu hướng trong tương lai đang ở đâu? Quảng cáo trực tuyến xuất hiện hầu như đồng thời với sự ra đời của Internet. Nhờ khả năng tương tác và định hướng cao, nó đã dần chiếm được thị phần đáng kể trên thị trường và đang lấn sân các loại hình quảng cáo truyền thống. Nhưng đó là trên bình diện quốc tế, còn tình hình tại VN thì sao? Nhiều hạn chế và bất cập! Nếu dạo qua các trang báo điện tử trong nhóm hàng đầu ở VN hiện nay như TS, Thanh Niên, VnExpress, Vietnamnet, 24h.com.vn , chúng ta sẽ thấy ngay các website này có hai hình thức quảng cáo chính là banner (băng quảng cáo) và pop-up. Khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ quảng cáo sẽ phải liên hệ với tòa soạn và mua vị trí đặt quảng cáo theo tuần, tháng, quí hoặc năm. Kiểu tính phí này được đưa ra lần đầu ở báo điện tử VnExpress khi báo này ra đời vào năm 2000 và trở thành mẫu mực để các website lớn khác áp dụng theo. Ông Thang Đức Thắng, tổng biên tập VnExpress, từng nói: “ Anh Đình Anh (giám đốc Công ty truyền thông FPT) đã đưa ra được con số cụ thể dựa vào căn cứ sau: lấy giá quảng cáo trung bình trên một số tờ báo in thông dụng trong nước chia cho diện tích trang báo quảng cáo để ra giá quảng cáo trung bình của một centimet vuông trên báo chí VN, từ đó nhân lên diện tích tương ứng của banner và logo để tính ra giá quảng cáo của chúng trên trang báo trực tuyến ”. Tuy nhiên, theo các chuyên gia quảng cáo, lối tính giá ấy là sự sao chép của quảng cáo tấm lớn (billboard) vào môi trường trực tuyến và bộc lộ nhiều bất cập. Ông Phạm Quang Hưng, phó giám đốc Công ty Giải pháp tiếp thị trực tuyến NMS, nhận xét: “Đây là kiểu quảng cáo của thời kỳ đồ đá, thậm chí là thời đại đồ đá cũ trong thương mại điện tử, vì với cách tính phí này các khách hàng sẽ không thể biết được mức độ hiệu quả của quảng cáo. Hơn nữa, khi có sự cố như nghẽn mạng, website bị tấn công từ chối dịch vụ phần thiệt hại sẽ thuộc về khách hàng vì lúc đó dù số lượng truy cập bị giảm rất nhiều, thậm chí bằng không, họ vẫn phải trả tiền quảng cáo như ngày thường”. Ông Hưng cho biết riêng về loại hình quảng cáo bằng banner, trên thế giới đang có hai khuynh hướng chính: tính phí theo số lượt quảng cáo (pageviews) trên mỗi 1.000 lần xem (CPM - Cost Per Thousand Impression) và tính phí theo giá trị của mỗi click vào quảng cáo (CPC - Cost Per Click). Việc áp dụng các loại hình này mang lại hiệu quả cao hơn cho khách hàng, vì họ chỉ phải trả tiền cho những lần quảng cáo đến được với người đọc hoặc được người đọc click vào banner dẫn đến trang web của họ. Quảng cáo bằng banner theo kiểu VN còn lạc hậu ở chỗ tính định hướng của nó rất thấp, theo nhận định của giới chuyên gia quảng cáo. Các banner chỉ được “treo” lên cố định ở một chỗ, theo từng chuyên mục của website và nằm yên đó, không thay đổi dù nhiều khi bài viết nằm dưới nó liên quan rất ít, thậm chí chẳng liên quan gì đến sản phẩm được quảng cáo. Nhược điểm này đã được các công nghệ quảng cáo quốc tế khắc phục từ rất lâu. Chẳng hạn công nghệ AdSense của Google có thể “đọc” thông tin trên trang web và đưa lại các quảng cáo có liên quan đến nội dung của trang. Chỉ cần một đoạn mã duy nhất, nhưng khi dán lên các trang khác nhau nó sẽ đem lại các quảng cáo khác nhau. Một số công nghệ khác cũng có ưu điểm riêng, như TargetFirst có khả năng phân tích những vị trí đang có hiệu suất quảng cáo cao nhất để đặt vào đó quảng cáo có giá trị cao nhất, hay AdBrite cho phép khách hàng chọn lựa giữa mua quảng cáo trực tiếp từ các site thành viên và duyệt danh mục các site đó trên trang adbrite.com, với các phân tích chi tiết về trị giá quảng cáo theo ngày, tuần, tháng, chi phí cho mỗi click, vị trí của website trong bảng xếp hạng Alexa Một yếu tố khác khiến quảng cáo trực tuyến VN “thua chị kém em” là sự nghèo nàn, đơn điệu về hình thức. Ngoài banner và pop-up, hầu như không thể tìm thấy loại hình quảng cáo nào khác. Trong khi đó trên thế giới, nguồn thu chính trong quảng cáo trực tuyến lại là dịch vụ tìm kiếm. Sự đa dạng trong công nghệ quảng cáo cũng cho phép khách hàng có được nhiều lựa chọn khác ngoài “treo banner” như: web video, điều tra trực tuyến (online survey), quảng cáo bằng các nội dung đa phương tiện (rich media) lồng ghép như quảng cáo trong trò chơi điện tử (in-game ads), quảng cáo trong các tập tin âm thanh và hình ảnh truyền phát trực tiếp (in-streaming ads) Khó khăn nhiều bề Không chỉ các chuyên gia công nghệ mà chính các tòa soạn báo điện tử cũng nhận ra sự yếu kém của quảng cáo trực tuyến VN và đang tìm cách khắc phục. Nhưng khó khăn không nằm ở mặt công nghệ mà là ở nhận thức của khách hàng. Ông Phan Minh Tâm, chủ tịch hội đồng quản trị của báo điện tử 24h.com.vn, cho biết: “Chúng tôi hoàn toàn có thể triển khai các hình thức quảng cáo theo CPM và CPC. Tuy nhiên, trở ngại về mặt pháp lý không cho phép chúng tôi triển khai. Vì khi tính phí theo kiểu này, nếu khách hàng tin tưởng thì không vấn đề gì, nhưng khi họ cho rằng số lượt pageviews hay click bị thổi phồng lên thì không biết sẽ phân xử thế nào”. Theo ông Tâm, hầu hết các công nghệ quảng cáo tiên tiến của quốc tế đều rất khó áp dụng tại VN vì hiệu quả chưa cao; để triển khai được cần có đội ngũ tư vấn có nghiệp vụ chuyên môn cao và điều đó đòi hỏi nhiều thời gian cùng chi phí lớn. Hiện nay chỉ có một vài tờ báo điện tử lớn làm ăn có lãi để nuôi sống được mình, còn lại hầu hết vẫn phải chịu lỗ để tiếp tục phát triển trong tương lai. Theo một chuyên gia về quảng cáo trực tuyến ở VN, tổng doanh thu quảng cáo trực tuyến ở VN chỉ đạt 15-20 tỉ đồng/năm, trong đó VnExpress chiếm 60% thị trường. Cả ông Tâm và ông Hưng đều nhất trí rằng quảng cáo trực tuyến ở VN sẽ phát triển nhanh trong thời gian tới, có thể giành được thị phần đáng kể so với các loại hình quảng cáo truyền thống. Tuy nhiên, để có sự tăng trưởng lành mạnh, thị trường này cần được định hướng bởi các chính sách rõ ràng hơn và rất cần có một công ty quảng cáo trực tuyến chuyên nghiệp tầm cỡ ở VN, đủ sức làm thay đổi nhận thức của khách hàng. Thêm vào đó, cũng cần đến sự phát triển tương ứng của thương mại điện tử với sự phổ biến của thẻ tín dụng để khách hàng có thể mua quảng cáo trực tuyến chỉ với vài cú click, thay vì phải giao dịch trực tiếp mất nhiều thời gian như hiện nay. Hãy i m qua nh ng th m nh c a qu ng cáo tr c tuy n v t tr i so v i qu ng cáo truy n thông:đ ể ữ ế ạ ủ ả ự ế ượ ộ ớ ả ề Phân khúc th tr ng rõ ràngị ườ : M i ỗ website hay công c trên Internet u có nh ng i t ng s d ng nh t nh. Vi c kh o sátụ đề ữ đố ượ ử ụ ấ đị ệ ả thông tin ng i s d ng c th c hi n khá n gi n và áng tin c y, giúp các doanh nghi p nh h ng chính xác con ngườ ử ụ đượ ự ệ đơ ả đ ậ ệ đị ướ đườ ng n nh t d n n khách hàng ti m n ng c a mình. Khách hàng có th dùng các hình th c nh t banner các site n i ti ng,ắ ấ ẫ đế ề ă ủ ể ứ ư đặ ở ổ ế l ng truy c p ông hay l a ch n qu ng cáo Google Adwordsượ ậ đ ự ọ ả và d ch v seoị ụ (t i u hóa ố ư website trên các công c tìm ki m)…ụ ế Các hình th c này giúp cho doanh nghi p tìm úng khách hàng m c tiêu.ứ ệ đ ụ Ghi nh n ph n ng khách hàngậ ả ứ : Bao nhiêu ng i nhìn th y m u qu ng cáo s n ph m c a b n? Bao nhiêu ng i ã click vào?ườ ấ ẫ ả ả ẩ ủ ạ ườ đ H ã xem nh ng thông tin gì, l u l i m c nào lâu nh t trong ọ đ ữ ư ạ ở ụ ấ website v s n ph m? T t c nh ng thông tin quan tr ng này ch làề ả ẩ ấ ả ữ ọ ỉ m c trong qu ng cáo truy n th ng, nh ng s hi n th r t rõ ràng trong b n báo cáo hàng tháng mà doanh nghi p nh n c tơ ướ ả ề ố ư ẽ ể ị ấ ả ệ ậ đượ ừ website ã t banner. Nh ng s li u này cho phép doanh nghi p xác nh c th hi u khách hàng, t ó xây d ng chi n l cđ đặ ữ ố ệ ệ đị đượ ị ế ừ đ ự ế ượ qu ng cáo lâu dài phù h p v i nhu c u c a h .ả ợ ớ ầ ủ ọ S h tr c a công ngh m i:ự ỗ ợ ủ ệ ớ T n d ng nh ng tính ch t c a công ngh s hóa, các nhà qu ng cáo có th t o nh ng m u qu ngậ ụ ữ ấ ủ ệ ố ả ể ạ ữ ẫ ả cáo s ng ng, sáng t o b i tính ch t không gi i h n ph ng pháp qu ng cáo tr c tuy n. Càng sáng t o, các doanh nghi p càngố độ ạ ở ấ ớ ạ ươ ả ự ế ạ ệ có nhi u c may thu hút s chú ý c a khách hàng.ề ơ ự ủ Chi phí h p lý:ợ Doanh nghi p có th ki m soát chi phí c a mình m t cách t i u: chi phí b ra là bao nhiêu và ánh giá k t quệ ể ể ủ ộ ố ư ỏ đ ế ả mang l i ngay sau khi k t thúc chi n d ch nh khi s d ng t banner, ạ ế ế ị ư ử ụ đặ seo hay Google Adwords… N m c các thông tin này,ắ đượ các doanh nghi p s cân nh c tr c khi a ra quy t nh l a ch n hình th c cho chi n d ch qu ng cáo.ệ ẽ ắ ướ đư ế đị ự ọ ứ ế ị ả S linh ng:ự độ Doanh nghi p có th ch ng c không gian và th i gian qu ng cáo tr c tuy n, không ph thu c vào khung giệ ể ủ độ đượ ờ ả ự ế ụ ộ ờ nh hình th c qu ng cáo trên TV hay các ph ng ti n qu ng cáo khác. i u này giúp cho doanh nghi p t o s linh ho t và ngư ứ ả ươ ệ ả Đ ề ệ ạ ự ạ ứ phó nhanh trong th i i công ngh s hóa.ờ đạ ệ ố Qu ng cáo tr c tuy n trên môi tr ng Internet không ph thu c vào mô hình doanh nghi p, dù l n hay nh doanh nghi p v n cóả ự ế ườ ụ ộ ệ ớ ỏ ệ ẫ th ti n hành ho t ng marketing c a mình và trao i v i t i t t c khách hàng trên toàn th gi i. Bên c nh ó, chi phí phù h pể ế ạ độ ủ đổ ớ ớ ấ ả ế ớ ạ đ ợ cùng v i nh ng l i th và c tính u vi t c a qu ng cáo tr c tuy n thì ây là c h i cho các doanh nghi p nh và v a Vi t Namớ ữ ợ ế đặ ư ệ ủ ả ự ế đ ơ ộ ệ ỏ ừ ở ệ trong vi c qu ng bá hình nh c a mình n v i khách hàng.ệ ả ả ủ đế ớ http://giaiphapseo.com/hoi-dap-tiep-thi-dien-tu/xu-huong-quang-cao-truc-tuyen-o-viet-nam- hien-nay Công ty Nghiên c u Th tr ng Cimigo v a công b b n báo cáo chi ti t doanh thu qu ng cáo tr c tuy n t i Vi t Nam. Theo ó quy mô th tr ngứ ị ườ ừ ố ả ế ả ự ế ạ ệ đ ị ườ qu ng cáo tr c tuy n Vi t Nam c t 15,5 tri u USD (t ng ng 278 t ng). ả ự ế ở ệ ướ đạ ệ ươ đươ ỷ đồ Theo ông Lukas Mira, Giám c tr c tuy n c a Cimigo: Dù còn non tr , nh ng th tr ng qu ng cáo Vi t Nam ã t ng tr ng 71% so v i n m 2008.đố ự ế ủ ẻ ư ị ườ ả ệ đ ă ưở ớ ă Tuy nhiên, th tr ng qu ng cáo tr c tuy n Vi t Nam v n ch a theo k p à t ng tr ng.ị ườ ả ự ế ở ệ ẫ ư ị đ ă ưở M ng Internet óng vai trò ngày càng quan tr ng trong cu c s ng, nh ng qu ng cáo qua m ng ch chi m m t ph n r t nh trong t ng u t qu ngạ đ ọ ộ ố ư ả ạ ỉ ế ộ ầ ấ ỏ ổ đầ ư ả cáo và con s này th p h n so v i các ố ấ ơ ớ n cướ cùng khu v c ông Nam Á.ự Đ “ ti p c n v i m t ng i dùng Internet, các nhà qu ng cáo ch m i chi 50 cents (t ng ng 10.000 ng) m i n m. Trung Qu c chi g p 15 l nĐể ế ậ ớ ộ ườ ả ỉ ớ ươ đươ đồ ỗ ă ố ấ ầ con s này”, ông Brian Pelz, ng sáng l p Vinagame và thành viên c a ban i u hành IAB, nh n xét.ố đồ ậ ủ đề ậ M ng Internet ang tr thành m t ph n không th thi u trong cu c s ng cá nhân c ng nh kinh doanh t i Vi t Nam. ây c ng là m t kênh thông tinạ đ ở ộ ầ ể ế ộ ố ũ ư ạ ệ Đ ũ ộ c c kì quan tr ng cho các nhà qu ng cáo ti p c n khách hàng.ự ọ ả để ế ậ “H n n a dân s Vi t Nam ti p c n Internet và trung bình h dành h n hai ti ng ng h l t m ng. Tuy nhiên các nhà qu ng cáo v n còn hoài nghiơ ử ố ệ ế ậ ọ ơ ế đồ ồ ướ ạ ả ẫ v vi c s d ng kênh thông tin này ti p c n các i t ng khách hàng”, ông Lukas Mira nh n xét.ề ệ ử ụ để ế ậ đố ượ ậ C ng theo i di n c a Cimigo: Có nhi u ngu n d li u v quy mô c ng nh c c u c a th tr ng qu ng cáo tr c tuy n Vi t Nam. Tuy nhiên, ph nũ đạ ệ ủ ề ồ ữ ệ ề ũ ư ơ ấ ủ ị ườ ả ự ế ệ ầ l n các s li u này u mang tính t ng i và không áp d ng ph ng pháp o l ng rõ ràng và minh b ch…ớ ố ệ đề ươ đố ụ ươ đ ườ ạ http://giaiphapseo.com/chi-phi-dau-tu-quang-cao-truc-tuyen.html Vì sao qu ng cáo tr c tuy n Vi t Nam còn th p?ả ự ế ở ệ ấ Internet Vi t Nam ã t ng tr ng g p 100 l n trong vòng 10 n m qua, là m t trong nh ng qu c gia có t l t ng tr ng cao nh t th gi i. Tuy nhiên,ở ệ đ ă ưở ấ ầ ă ộ ữ ố ỷ ệ ă ưở ấ ế ớ quy mô th tr ng qu ng cáo tr c tuy n c a Vi t Nam còn nh v i c tính doanh s 278 t ng trong n m 2009, ch b ng 2% t ng chi tiêu qu ngị ườ ả ự ế ủ ệ ỏ ớ ướ ố ỉ đồ ă ỉ ằ ổ ả cáo c a th tr ng dù ã t ng 71% so v i n m 2008.ủ ị ườ đ ă ớ ă ó là thông tin t m t nghiên c u m i c công b c a công ty nghiên c u th tr ng Cimigo.Đ ừ ộ ứ ớ đượ ố ủ ứ ị ườ S li u c a trung tâm Internet Vi t Nam cho bi t, Vi t Nam có kho ng 22,5 tri u ng i s d ng internet vào th i i m cu i n m 2009, b ng 26% dânố ệ ủ ệ ế ệ ả ệ ườ ử ụ ờ đ ể ố ă ằ s . T l t ng tr ng r t cao trong giai o n 2003 – 2006 và ch m l i d i 10% vào n m 2009, nh ng v n t ng thêm g n 2 tri u ng i trong n mố ỷ ệ ă ưở ấ đ ạ ậ ạ ướ ă ư ẫ ă ầ ệ ườ ă này. Ng i tr s d ng internet nhi u h nườ ẻ ử ụ ề ơ Báo cáo chi ti t c a Cimigo v tình hình s d ng internet Vi t Nam, d a trên k t qu ph ng v n 2.940 ng i s d ng internet t i sáu thành ph l nế ủ ề ử ụ ở ệ ự ế ả ỏ ấ ườ ử ụ ạ ố ớ vào cu i n m 2009, cho bi t, ng i s d ng internet có tu i trung bình là 29 tu i, nh h n so v i tu i trung bình c a dân s Vi t Nam hi n nayố ă ế ườ ử ụ độ ổ ổ ỏ ơ ớ độ ổ ủ ố ệ ệ (36 tu i). Trung bình m i ng i s d ng 2 ti ng/ngày truy c p internet.ổ ỗ ườ ử ụ ế để ậ Theo ông Lukas Mira, giám c tr c tuy n c a Cimigo, nh ng ho t ng hàng u trên internet t i Vi t Nam là thu th p thông tin, d li u nh c tinđố ự ế ủ ữ ạ độ đầ ạ ệ ậ ữ ệ ư đọ t c, s d ng các ứ ử ụ website tìm ki m. K n là các ho t ng gi i trí trong ó có nghe và t i nh c, phim và ch i game.ế ế đế ạ độ ả đ ả ạ ơ Giao ti p, k t b n, k t n i xã h i c ng là m t trong nh ng ho t ng ph bi n. Ng i tr có xu h ng s d ng nhi u th i gian trên m ng h n c ngế ế ạ ế ố ộ ũ ộ ữ ạ độ ổ ế ườ ẻ ướ ử ụ ề ờ ạ ơ ũ nh nhi u trang web h n. Theo báo cáo này, nh ng ư ề ơ ữ website c truy c p nhi u nh t trong vòng b n tu n (th i i m th c hi n cu c nghiên c u)đượ ậ ề ấ ố ầ ờ để ự ệ ộ ứ theo th t hàng u là Google, k n là Zing, Yahoo, Dân Trí, VnExpress và Tuoitre.com.vn…ứ ự đầ ế đế V m t tìm ki m, Google v n ng u v i t l ng i s d ng là 81%, trong khi Yahoo ch có 1%. V tin t c, Tuoitre.com.vn và VnExpress ngề ặ ế ẫ đứ đầ ớ ỷ ệ ườ ử ụ ỉ ề ứ đứ u, ti p n là Dantri.com.vn. Zing.vn ng u trong l nh v c gi i trí tr c tuy n, t xem phim, t i nh c, n ch i game. Ông Mira l u ý r ng, th tđầ ế đế đứ đầ ĩ ự ả ự ế ừ ả ạ đế ơ ư ằ ứ ự này có th ã thay i vào th i i m hi n nay do internet là môi tr ng v n ng và thay i th ng xuyên.ể đ đổ ờ đ ể ệ ườ ậ độ đổ ườ M c dù chi phí ít h n nh ng khi làm qu ng cáo, không nhi u doanh nghi p t i Vi t Nam ch n qu ng cáo tr c tuy n.ặ ơ ư ả ề ệ ạ ệ ọ ả ự ế Có l vì h không th c s tin t ng vào ch t l ng c a qu ng cáo ó c ng nh hi u qu mà nó mang l i cho doanh nghi p. Có th qu ng cáo tr cẽ ọ ự ự ưở ấ ượ ủ ả đ ũ ư ệ ả ạ ệ ể ả ự tuy n r t thành công và ph bi n t i nhi u qu c gia phát tri n, ngay t i Châu Á v i các ế ấ ổ ế ạ ề ố ể ạ ớ n cướ nh Nh t B n, Hàn Qu c, Trung Qu c hi u qu c aư ậ ả ố ố ệ ả ủ qu ng cáo tr c tuy n không th ph nh n ả ự ế ể ủ ậ Tuy nhiên, Vi t Nam thì khác. Qu ng cáo tr c tuy n còn khá m i, các doanh nghi p Vi t Nam không mu n li u l nh th qu ng cáo tr c tuy n b i lở ệ ả ự ế ớ ệ ệ ố ề ĩ ử ả ự ế ở ẽ khái ni m qu ng cáo tr c tuy n còn r t m h so v i h . i u này lý gi i t i sao th tr ng qu ng cáo tr c tuy n" hi n nay Vi t Nam v n ang "ệ ả ự ế ấ ơ ồ ớ ọ Đ ề ả ạ ị ườ ả ự ế ệ ở ệ ẫ đ ế dài" ch các doanh nghi p.ờ ệ N u nh trong th i gian t i qu ng cáo tr c tuy n Vi t Nam có nhi u s u t và i u ch nh phù h p áp ng t t h n nhu c u qu ng cáo. Qu ngế ư ờ ớ ả ự ế ệ ề ự đầ ư đ ề ỉ ợ để đ ứ ố ơ ầ ả ả cáo tr c tuy n là m t th tr ng r t ti m n ng t i Vi t Nam nh ng do thi u tính chuyên nghi p nên th tr ng này ch a th phát huy s c m nh v n cóự ế ộ ị ườ ấ ề ă ạ ệ ư ế ệ ị ườ ư ể ứ ạ ố c a nó ủ Ng i B c thích bi u t h n ng i Namườ ắ ể đạ ơ ườ Xét v ph ng di n k t n i xã h i, internet c coi là m t ph ng ti n quan tr ng, chat, email, blog và m ng xã h i c s d ng r ng rãi. Có 80%ề ươ ệ ế ố ộ đượ ộ ươ ệ ọ ạ ộ đượ ử ụ ộ ng i s d ng internet cho r ng internet óng vai trò quan tr ng trong k t n i b n bè và g p g nh ng ng i m i, và ch có 13% cho r ng internetườ ử ụ ằ đ ọ ế ố ạ ặ ỡ ữ ườ ớ ỉ ằ khi n h c m th y cô n h n, và nhóm ng i có ý ki n này ch y u là nh ng ng i l n tu i h n, và là nam gi i.ế ọ ả ấ đơ ơ ườ ế ủ ế ữ ườ ớ ổ ơ ớ M t thông tin thú v khác liên quan n thói quen s d ng blog và m ng xã h i. G n m t n a s ng i s d ng internet ã t ng ghé th m các di nộ ị đế ử ụ ạ ộ ầ ộ ử ố ườ ử ụ đ ừ ă ễ àn, blog và m ng xã h i. Trong khi có 40% ng i t ng c blog thì ch có kho ng 20% ng i th c s vi t blog.đ ạ ộ ườ ừ đọ ỉ ả ườ ự ự ế Kho ng 50% ng i ã ghé th m các di n àn nh ng ch có 16% là t ng ng bài. Ng i d i 25 tu i th ng ng bài và vi t blog g p ba l n so v iả ườ đ ă ễ đ ư ỉ ừ đă ườ ướ ổ ườ đă ế ấ ầ ớ nh ng ng i tu i cao h n. Ph n th ng xem và vi t blog nhi u h n, trong khi àn ông thì chú tr ng vào vi c xem và ng bài trên các di nữ ườ ở độ ổ ơ ụ ữ ườ ế ề ơ đ ọ ệ đă ễ àn. V m t a lý, blog và m ng xã h i ph bi n h n mi n B c.đ ề ặ đị ạ ộ ổ ế ơ ở ề ắ Nhìn chung ng i s d ng internet Hà N i thích bi u t h n ng i s d ng internet TP.HCM – s ng i vi t blog và tham gia di n àn Hà N iườ ử ụ ở ộ ể đạ ơ ườ ử ụ ở ố ườ ế ễ đ ở ộ ông h n g p ôi so v i ng i s d ng internet TP.HCM.đ ơ ấ đ ớ ườ ử ụ ở V chi phí qu ng cáo tr c tuy n, Cimigo cho bi t Vi t Nam v n ch a theo k p à t ng tr ng c a các n c trong khu v c. Trung bình ti p c n m tề ả ự ế ế ệ ẫ ư ị đ ă ưở ủ ướ ự để ế ậ ộ ng i dùng internet, các nhà qu ng cáo Vi t Nam m i chi có kho ng 10.000 ng Vi t Nam, trong khi Trung Qu c thì ã chi g p 15 l n con s này.ườ ả ệ ớ ả đồ ệ ở ố đ ấ ầ ố M ng internet ngày càng tr thành m t ph n không th thi u trong i s ng cá nhân c ng nh kinh doanh Vi t Nam. Tuy nhiên, th tr ng nàyạ ở ộ ầ ể ế đờ ố ũ ư ở ệ để ị ườ phát tri n, ông Mira cho r ng thông tin ph i minh b ch h n. Nhà qu ng cáo v n ch a có thông tin v th tr ng qu ng cáo tr c tuy n, và ch a oể ằ ả ạ ơ ả ẫ ư đủ ề ị ườ ả ự ế ư đ l ng c tác d ng c th c a t ng website.ườ đượ ụ ụ ể ủ ừ Cimigo cho bi t các d li u v th tr ng qu ng cáo Vi t Nam c công ty này thu th p tr c ti p t các công ty cung c p d ch v qu ng cáo tr cế ữ ệ ề ị ườ ả ệ đượ ậ ự ế ừ ấ ị ụ ả ự tuy nế Quảng cáo tìm kiếm tại VN: Sơ khai nhưng tiềm năng (Dân trí) - Dung lượng thị trường quảng cáo tìm kiếm Việt Nam vào khoảng 100 triệu USD. Hiện tại, năm 2010 doanh số ngành mới chiếm khoảng 5 triệu USD. Vì vậy có thể nói tiềm năng thị trường còn rất lớn. Đó là nhận định của các chuyên gia quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam về thị trường quảng cáo bằng từ khóa, hay còn gọi là quảng cáo tìm kiếm. “Thời kỳ trứng nước” Quảng cáo trực tuyến của Việt Nam đang phát triển với tốc độ nhanh. Theo thống kê của công ty nghiên cứu thị trường Cimigo, năm 2010, tổng doanh thu quảng cáo trực tuyến Việt Nam đạt khoảng 500 tỷ đồng, tăng trưởng gần 80% so với doanh thu năm 2009 (278 tỷ đồng). “Nếu so với tốc độ tăng trưởng doanh thu 15% của thị trường quảng cáo trực tuyến Mỹ năm 2010 (26 tỷ USD) thì tốc độ tăng trưởng của thị trường quảng cáo trực tuyến Việt Nam khá ấn tượng”, ông Nguyễn Minh Quý - Giám đốc điều hành Nova Ads - nhìn nhận.

Ngày đăng: 10/08/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Các kênh quảng cáo trực tuyến khác nhau

  • 2. Những khó khăn khi bắt đầu với quảng cáo trực tuyến

  • Mục lục

  • [sửa] Quảng cáo trực tuyến là gì

  • [sửa] Những ưu điểm của quảng cáo trực tuyến

  • [sửa] Các hình thức quảng cáo trực tuyến

    • [sửa] CPD

    • [sửa] CPM

    • [sửa] CPC

    • [sửa] CPA

    • Hơn 30% dân số Việt Nam sử dụng internet tính đến tháng 7/2011. Con số của Tổng cục Thống kê công bố phần nào cho thấy tốc độ phát triển mạnh mẽ của internet tại Việt Nam cũng như cơ hội kinh doanh mà các doanh nghiệp không thể bỏ qua.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan