Nội dung báo cáo thực địa ppt

51 2.9K 52
Nội dung báo cáo thực địa ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Có lẽ người ai muốn hết miền Tổ quốc Được tìm hiểu, tiếp thu điều mẻ vùng đất khác Để từ có nhìn tồn diện, sâu sắc thực tế đất nước sống, học tập làm việc Chúng tôi, sinh viên khoa Địa lý trường ĐHSP Đà Nẵng từ bước vào học năm dạy kiến thức địa lý giới Việt Nam Và đặc biệt học học phần : “Địa lý tự nhiên Việt Nam” trang bị cho nhiều kiến thức hành trang cho nghiệp sau người Hơn chúng tơi cịn may mắn học tiếp học phần: “Thực địa Địa lý tự nhiên Việt Nam” Chúng tổ chức chuyến thăm quan tự nhiên tỉnh phía Bắc Đây hội để chúng tơi tiếp cận thực tế kiến thức mà học sách Được so sánh thực tế giống khác cảnh quan, thổ nhưỡng, khí hậu, sinh vật … tỉnh miền Bắc Đồn thực tế chúng tơi năm gồm 53 thành viên lớp 08CDL (1 bạn lí sức khỏe tiếp tục hành trình ) ,trong có 40 bạn nữ 13 bạn nam Về công tác quản lý hướng dẫn chuyên môn, dẫn dắt giáo viên khoa Địa lý, là: Cơ Đậu Thị Hịa – Trưởng đồn Thầy Nguyễn Văn Nam – Phó đồn Ngồi ra, với đồn chúng tơi cịn có bác: Nguyễn Văn Chương Theo lịch trình, chuyến thực địa tự nhiên miền Bắc bắt đầu xuất phát từ cổng trường ĐHSP Đà Nẵng điểm đến xa “xứ sở sương mù” – SaPa Đúng 4h20’sáng ngày 30-3-2010, tất thành viên đồn chúng tơi có mặt đầy đủ Chuyến thực tế tự nhiên kéo dài 11 ngày từ ngày 30-3-2010 đến ngày 9-4-2010 bắt đầu Qua chuyến này, quan sát tận mắt, học hỏi nhiều kiến thức lạ không địa lý, mà cịn văn hóa, xã hội, phong tục tập quán đặc trưng miền quê Chúng tôi, đến thăm quan nhiều địa danh tiếng, nhiều địa điểm du lịch mà nghe nhiều từ trước.Từ thêm yêu hơn, gắn bó đất nước, quê hương Việt Nam Đây chuyến quên thành viên lớp 08CDL, chuyến để lại nhiều điều bổ ích lí thú với kỉ niệm đẹp đẽ tình trị bạn bè Chuyến kết thúc tốt đẹp Tất thành viên đoàn hầu hết nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, sức khỏe người đảm bảo Để đạt thành công này, thành viên lớp 08CDL không quên công lao to lớn thầy đồn Thầy không cung cấp, trang bị cho kiến thức cần thiết, mà cịn hướng dẫn chúng tơi thiết lập kỷ luật cho tồn đồn, khơng cịn ln quan tâm đến sức khỏe đời sống sinh hoạt thành viên đoàn Cuối xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi có chuyến thực địa đầy thành cơng bổ ích Đà Nẵng ngày, 15/4/2010 Sinh viên: Đỗ Thị Nga NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC ĐỊA Phần 1: Khái quát tuyến thực địa Chuyến thực địa tự nhiên miền Bắc lớp 08CDL kéo dài 11 ngày, từ ngày 30/3/2010 đến ngày 9/4/2010, bao gồm tuyến thực địa sau: Tuyến Đà Nẵng – Ninh Bình : (Ngày 30, 31/03) - Ngiên cứu: + Ngày 30/3/2010: • Địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng, đặc điểm khí hậu qua đèo Hải Vân • Quan sát dạng địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng, khí hậu Đồng Bình - Trị - Thiên • Quan sát dạng địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng, khí hậu Đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh + Ngày 31/3/2010: Quan sát địa hình đá vơi tỉnh Ninh Bình, địa hình đá vơi Tam Cốc Điểm Cúc Phương: (Ngày 31/3 1/4) - Nghiên cứu: + Tính đa dạng sinh học rừng nhiệt đới phát triển núi đá vơi + Địa hình thổ nhưỡng, kiểu khí hậu trình Kartxơ + Sự bảo tồn thiên nhiên rừng Cúc Phương: Vườn thực vật, Khu cứu hộ Linh Trưởng Tuyến Ninh Bình – Quảng Ninh: (Ngày 1, 2/4) - Ngiên cứu: + Quan sát cạnh đáy tam giác châu Đồng Sông Hồng: Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng + Quan sát hệ thống sơng hạ lưu, đại địa hình đê đê + Thổ nhưỡng, cấu trồng Điểm Vịnh Hạ Long: (Ngày 2/4 ) + Địa hình Kartxơ, trình địa chất, hang động Kartxơ + Sinh vật, thủy văn Tuyến Quảng Ninh – Phú Thọ: ( Ngày 3/4) - Nghiên cứu: + Bậc thềm phù sa cổ, dạng địa hình Bát úp, vùng đồi trung du + Quan sát đá hình thành, đặc điểm thổ nhưỡng vùng đồi trung du chuyển tiếp + Hệ động thực vật Điểm Phú Thọ: (Ngày /4) - Ngiên cứu: + Địa chất, dạng địa hình đồi bát úp + Thực trạng sử dụng đất Tuyến Phú Thọ - Lào Cai: (Ngày 4, /4) - Nghiên cứu: + Sự phân tầng địa hình Việt Nam + Đặc điểm thổ nhưỡng, sinh vật Điểm Sa Pa: (Ngày 4, /4) - Nghiên cứu: + Địa chất, địa hình, sinh vật, thổ nhưỡng + Khí hậu : Á nhiệt đới ơn đới núi cao ( Sương, độ ẩm khơng khí) + Thực trạng sử dụng đất bảo vệ rừng + Biện pháp Tuyến Lào Cai – Hà Nội: ( Ngày 6, /4) - Nghiên cứu: + Chuyển tiếp dạng địa hình miền núi trung du sang miền Đồng rộng lớn + Quan sát hạ lưu hệ thống sông Hồng: nhiều hệ thống bãi bồi + Quan sát hệ thống đê độc đáo Đồng sông Hồng 10 Kết luận chung Phần 2: Nội dung Tuyến Đà Nẵng – Ninh Bình (Ngày 30, 31/03): Rạng sáng ngày 30/3/2010, vào lúc 4h30’khi ngồi trời cịn bao phủ màu đen chuyến thực tế tự nhiên miền Bắc khởi hành Cả lớp gồm 54 thành viên, háo hức với chuyến này, khơng hội học tập, mở mang kiến thức, mà quãng thời gian giao lưu, vui chơi đầy bổ ích với chúng tơi Do chuẩn bị từ trước, nên ban kỷ luật, đời sống ổn định chỗ ngồi đoàn xe, chuẩn bị cho chuyến dài ngày Lúc này, Hịa với ban đời sống, văn nghệ tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi cho đồn hát tập thể sơi động Mọi người quên dần mệt mỏi xe Xe tiếp tục lăn bánh tiến miền Bắc Ở đây, gió mang ẩm từ biển Đơng thổi vào gặp dãy núi Trường Sơn nên không mang nước qua sườn Tây Khí hậu rõ rệt vào mùa đơng gió mùa đơng bắc thổi vào gặp dãy Trường Sơn yếu hẳn tần suất, cường độ thời gian hoạt động Khi trời lúc sáng rõ hơn, xe chúng tơi cịn quan sát vách đá lộ hai bên đường Đa số đá Granit hình thành giai đoạn Hecxini nâng lên chu kỳ kiến tạo sau Theo tai liệu trước thời kỳ Pháp thuộc khu rừng nguyên sinh với nhiều họ Dầu Nhưng rừng nguyên sinh không cịn thay vào khu rừng thứ sinh rừng nhân tạo Địa hình bị phá hủy tạo thành Savan bụi Hình ảnh đèo Hải Vân hùng vĩ dần trước mắt Theo lý thuyết mà chúng tơi học ranh giới khí hậu quan trọng nước, ranh giới khí hậu Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam, ranh giới Đà Nẵng Thừa Thiên Huế Đến địa hình cao sừng sững tường thành mà hữu dãy Bạch Mã, làm cho khí hậu bên dãy núi gần khác hoàn toàn: Hải Vân đèo lớn vừa qua, Mưa xuân đổi nắng hè Quả vậy, khác khí hậu hai bên đèo Hải Vân, rõ rệt dễ nhận thấy Khi sang đến bên hầm Hải Vân, địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế cảm nhận khơng khí dường lạnh , mây mù phủ trắng trời, trắng đất khác xa so với ngày bầu trời cao, xanh, nắng gắt Đà Nẵng Chúng đến với Thừa Thiên Huế, tỉnh nằm dải đất hẹp, với chiều dài tính theo dường quốc lộ khoảng 127km, chiều rộng trung bình 60 km với đầy đủ dạng địa hình chuyển tiếp từ rừng núi, gị đồi, đồng duyên hải, đầm, phá biển tập trung khơng gian hẹp, thấp dần từ Tây sang Đơng, phía Tây dãy núi cao, phía đồi núi thấp phía Đơng dải đồng nhỏ hẹp Chúng tơi cịn quan sát hệ thống đầm phá phát triển dọc theo quốc lộ 1A Các đầm phá kéo dài theo hướng Tây bắc – Đông nam, như: Phá Tam Giang, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung – Thủy Tú … nối liền với thành dải Vật liệu trầm tích đầm mịn, tầng mùn dày thuận lợi cho việc phát triển hệ thống thực vật hữu thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy hải sản Xe tiếp tục lăn bánh để đến với mảnh đất Quảng Trị anh hùng lịch sử Nhưng tiếc tới phải chia tay với thành viên lớp – bạn Kim Chi, bạn tiếp tục hành trình lí sức khỏe Nét đạc trưng tỉnh Quảng Trị hẹp dốc nghiêng từ Tây sang Đông Trước mắt Đồng Quảng Trị, phần dải đồng ven biển Bình - Trị - Thiên Đặc điểm chung dải đồng chúng có dạng kéo dài lịng máng với bên đồi bên dải đụn cát cao Từ dọc quãng đường chúng tơi quan sát Đồng Bình Trị - Thiên Đồng Bình – Trị - Thiên đồng nằm dải đồng Duyên hải Miền Trung, rộng 2.150km2, dài 250 km Đồng nhỏ hẹp, nằm sát biển, phía Đơng biển Đơng, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, bị cắt xẻ thành nhiều ô nhỏ khối núi lan sát biển dãy núi đâm ngang biển Biển góp phần nhiều hình thành vùng đồng phù sa sông, nên đất nghèo phù sa pha với cát biển Đồng có địa hình bị chia làm ba dạng chính: giáp biển cồn cát di động, đầm phá, vũng vịnh, vùng thấp trũng, vùng đồng bồi tụ Đất chủ yếu đất cát, thành tạo lâu dài, nhiên độ màu mỡ kém, nên thực vật không phát triển mạnh đồng khác nước ta Ở chủ yếu trồng lúa, xen kẽ hoa màu Ở đây, ớt đưọctrồng nhiều Hình ảnh ruộng lúa đồng Bình - Trị - Thiên Đến 9h sáng chúng tơi đến mảnh đất Quảng Bình Vùng đất coi lề khơng gian đất nước Là nơi hẹp đất nước, Đồng Hới từ Tây sang Đơng 40km Ở quan sát mặt địa chất, có khác lớn Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam với ranh giới Đèo Hải Phú Thọ tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, đỉnh đồng sông Hồng miền trung du phía Bắc Địa hình nơi đa dạng: núi thấp, đồi, thung lũng…Miền núi thấp nằm phía Bắc phía Tây thuộc huyện: Thanh Sơn, n Lộc, Sơng Thao, Hạ Hồng, Đoan Hùng Trên đường đến Đền Hùng quan sát kiểu địa hình độc đáo: kiểu địa hình Bát úp- kiểu địa hình phổ biến Phú Thọ Hầu có dạng đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng sâu Trên bề mặt có phủ lớp đất đỏ, độ cao tương đối đồi từ 20- 25m Đây đồi khai thác từ lâu đời, lớp phủ thực vật tự nhiên khơng cịn thay vào cơng nghiệp như: Sơn Trầu, Xăng, Giẻ Phú Thọ tiếng với “ rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt” Nhưng nay, rừng cọ cịn diện tích mà thay vào rừng chè, đồi chè xanh bạt ngàn Ở nơi bị người khai phá xuất rừng tre, nứa Kết hợp địa hình đồi với thung lũng người đẩy mạnh việc trồng lúa nước Đến cầu Việt Trì, thành phố ngã ba sơng, chúng tơi nhìn thấy hợp lưu ba sông: sông Hồng, sông Lô sông Đà với đặc điểm khác Nước sơng Đà xanh ngắt chứng tỏ lượng phù sa sông không nhiều, ngược lại nước sông Hồng mang màu đỏ ngầu Đoạn sông Thao chảy qua thị xã Phú Thọ vào mùa cạn nở bồi thể rõ Đây vùng trung du tiếng việt Nam với đặc điểm cấu trúc vùng đồi Càng lên cao vùng Phú Thọ hai bên đường dáng dấp đồi uốn lượn, 99% đồi đá sa phiến, điển hình đất feralit đỏ vàng Địa hình bị bóc mịn theo bề mặt rửa trôi theo chiều sâu nên chủ yếu địa hình dương Diện tích đá ong hóa lớn Là đỉnh đồng sông Hồng, bậc phù sa cổ xưa đồng Tầng phong hóa dày nên nước vùng đồi vừa vừa nằm sâu đất Ở vùng đồi này, nơi có độ cao từ 0- 50m canh tác chủ yếu Bạch Đàn; từ 50- 100m chủ yếu trồng Chè; từ 100m chủ yếu Cọ 3.1 Đền Hùng Đền Hùng- đất tổ Hùng Vương thành lập từ thời Văn Lang- Âu Lạc Người Việt Nam hôm tự hào truyền thống 4000 năm dựng nước giữ nước ông cha ta: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” - Về hệ thực vật: vùng đồi phong phú như: Sấu, Đinh Hương, Lim Xanh, Lim Sẹt, Trò Nâu… - Thổ nhưỡng: Ngay độ cao đền Hùng ta bắt gặp dạng địa hình có cấu tạo từ đá, sỏi, cuội, kết q trình bồi tích sông Rời đền Hùng, bắt đầu đến với kiểu địa hình mẻ, khí hậu người khác mảnh đất Lào Cai với SaPa thơ mộng huyền ảo Tuyến PHÚ THỌ- LÀO CAI Đến đoàn thực địa 1/2 quãng đường chuyến hành trình Dọc theo quốc lộ 70 địa hình nâng dần lên cao Từ địa hình đồi bát úp, dãy núi thấp, núi trung bình cao dần hướng Tây Bắc Người ta gọi cá bậc địa hình thể pha nâng khác chu kỳ tân kiến tạo Từ độ cao 200m thị trấn Yên Tử đến độ cao từ 400- 800m Tiếp đến độ cao từ 800-1400m dãy Con Voi nằm hẹp sông Hồng sơng Chảy Cuối dãy Hồng Liên Sơn- Pulng cao trung bình từ 1700- 2800m Như dọc tuyên theo lắt cắt từ đồng thấp đến địa hình cao dãy Hồng Liên sơn Cũng dọc theo tuyến quan sát thấy lớp phủ thực vật bị khai thác triệt để, nhiều nơi để lại đất trống, đồi núi trọc, sói mịn, trơ sỏi đá Ngun nhân thói quen sống du canh du cư đốt rừng làm nương rẫy dân tộc Diện tích rừng đầu nguồn ta thấy bị suy giảm nghiêm trọng Những vụ sạt lở đất xảy thường xuyên Cũng cần nhận thất rằng, biện pháp bảo vệ rừng không tiến hành sớm có kế hoạch, làm cho tượng chặt phá rừng bừa bãi dẫn đến rừng thấy Dọc đường quan sát thấy thực vật dường có savan bụi, thảm cỏ chiếm ưu thế, ngồi cịn xuất nhiều đồi Quế, đồi Chè… Do vùng núi cao nên phổ biến ruộng bậc thang- điển hình cho nơng nghiệp lúa nước Việt Nam Xen qua đồi có nhiều khe suối, địa hình cao, dốc hiểm trở, núi già tân kiến tạo trẻ lại nên sắc nhọn Sau ngày vất vả xe, qua tỉnh n Bái cuối đồn chúng tơi đến với Lào Cai với SaPa thơ mộng 4.1 Điểm SaPa Thị xã Lào Cai lên SaPa dài 38km, dộc hai bên đường hàng thông giống thông rừng ôn đới Thỉng thoảng bắt gặp đồi đất trượt lớn, tượng thường gặp mùa mưa lũ vùng Đến thị trấn SaPa cảm nhận thấy rõ thay đổi khí hậu theo độ cao Trời hanh khơ se lạnh - Vị trí địa lý: SaPa thung lũng nằm dãy Hoàng Liên Sơn, bao bọc bốn bề núi - Địa chất: SaPa nằm phức hệ Hoàng Liên Sơn, hai khối núi: Phansipăng Sapinh- Puluông hợp lại thành dãy núi quen gọi Hoàng Liên Sơn Lấy tên loài vị thuốc nam hay mọc dãy núi này, hai có cấu tạo từ đá có nguồn gốc macma đá granit, đá phun trào đá khác, điều kiện khí hậu nhiệt đới nhiệt đới ẩm Các loài đá có lớp vỏ phong hóa chân núi Cịn khu vực sườn dốc, nước mặt hoạt động dội, tốc độ phong hóa nhỏ tốc độ xâm thực, đá gốc lộ trơ trụi Vì đỉnh khối núi sắc nhọn cưa Dãy Hồng Liên Sơn khơi sót cổ lên từ tiền Cambri nâng lên vận động tân kiến tạo Đựợc hình thành trình tạo núi Inđơxini, nên độ chênh cao lớn khoảng 300m Hoàn toàn tách khỏi biển vào đầu đại Tân Sinh, khối măcma granit trẻ Do vận động nâng lên xảy đợt xen kẽ với thời kì yên tĩnh, nên nhiều bề mặt san đồng thời hình thành, có bề mặt bình nguyên bán bình nguyên cổ nâng lên cao 2100- 2200m Những bề mặt cao 1300- 1400m hay 1700-1800m SaPa hình thành pha vận động - Địa hình SaPa: SaPa nằm độ cao 1360m so với mực nước biển, lòng chảo bốn bề núi, sườn dốc người dân H’Mông làm ruộng bậc thang để canh tác trồng hoa màu - Khí hậu: SaPa vùng đất tươi đẹp tiếng nước ta, phần lớn nhờ có khí hậu lành mát mẻ, mang tính chất khí hậu miền núi nhiệt đới SaPa mệnh danh Đà Lạt phương Bắc Mùa hè, tháng nóng trưa trời SaPa lành lạnh, nhiệt độ 23độ- 24 độC, không lên 27độC Mùa đông SaPa có sương mù, nhiệt độ có xuống đến - 2độC - 4độC Nên SaPa có tuyết rơi Một ngày bình thường SaPa có bốn mùa Đà Lạt Buổi sáng mùa xuân, buổi trưa mùa hè, buổi chiều mùa thu buổi tối mùa đông Ở SaPa có loại gió địa phương khơ gọi gió Ơkihồ Gió thổi từ đảo Ơkiho tràn xuống thị trấn SaPa, gió thổi theo hướng Tây Bắc, theo quy luật gió thổi từ cao xuống nóng thêm Thường trưa bầu trời đẹp lơ lửng vài bụi mây, cao núi rừng thu hẳn lại tầm mắt Lượng mưa SaPa khơng nhỏ thường 3000mm Nhưng đất dốc nên nước chảy nhanh, khơng có nước đọng lại, khách tới SaPa không cảm thấy ẩm ướt - Sinh vật: Với khí hậu nhiệt đới ấy, SaPa sườn cao dãy Hoàng Liên Sơn giang sơn loại rừng gồm hai tầng, mà cối có nhiều lồi gốc ơn đới như: Sồi, Giẻ Và loài kim Tùng, Bách, Thông… Những loại rừng tùy thuộc vào đất đai nơi có lồi chiếm ưu bật, khiến nguời ta gọi rừng Thông Bách…nhưng đẹp rừng Pơmu- Samu Ở phía đa số loại Pơmu thường cao khoảng 15m Mọc thành cụm khoảng chừng 30 cây, vỏ, rêu địa y bám xanh đen xám ngắt, xen loang lổ hình trang trí cho rừng Ở rừng nguyên sinh không còn, nhiều sườn núi trơ trọi, rừng chủ yếu rừng trồng Trên đường đi qua khu rừng bị cháy 1.700ha Tầng thấp hẳn xuống gần rộng mọc rừng ôn đới lồi Giẻ, Đỗ Qun…hình dạng hồn tồn tương phản với tầng trên: thân cong queo, cành đâm từ sát gốc, nơi mà Đỗ Quyên chiếm ưu thế, hai tầng rừng khơng có lây thân dây leo Những khu rừng vắt, thú dữ, có hươu, khỉ, mèo rừng giống chim gốc Hoa Nam hay Miến Điện SaPa nơi cung cấp rau ơn đới cho tồn miền Bắc Su Hào, Cải Bắp, Súp lơ, Su Su… Đặc biệt hai bên đường loại ôn đới phát triển quanh năm SaPa xứ sở nhiều lồi hoa, ngồi hoa Phong Lan cịn có hoa Hồng Đặc biệt hoa Lay Ơn, hoa Bất Tử rừng đào bạt ngàn với đủ màu sắc * Một số điểm tham quan, nghiên cứu SaPa: 4.1.1 Điểm Cổng Trời, thác Tình Yêu, Thác Bạc + Điểm Cổng Trời: Vượt qua chặng đường ngắn, đồn chúng tơi tiến địa điểm mang tên Cổng Trời, ranh giới hai tỉnh Lào Cai- Lai Châu để quan sát đỉnh Phansipăng Khí hậu: gió thổi mạnh Hình 13: Đỉnh Phansipăng + Thác Tình u: Đồn chúng tơi dần tiến thác Tình Yêu, thác đẹp SaPa Sau hồi bộ, cuối trị chúng tơi có mặt chân thác Đỉnh thác nằm độ cao 2300m so với mực nước biển, đường chia nước gần 2300m từ cao đổ xuống nên có tên thác Tình u Hình 14: Thác Tình Yêu Thực vật chủ yếu tre, trúc bị chặt phá, nên rừng bị thối hóa nặng nề Thác chảy phiến đá Granit Thác Tình Yêu tìm cách khoảng 2, năm Vẻ đẹp thơ mộng nơi kỉ niệm khơng qn Tạm biệt thác Tình Yêu lại đến với điểm khám phá mới- Thác Bạc + Thác Bạc: Thác bạc cách thị trấn SaPa 12km theo hướng Tây, độ cao 1800m Thác bạc thượng nguồn dòng suối Mường Hoa Dòng thác Bạc đổ dài 500m đổ xuống có ánh bạc Đây thắng cảnh tiếng thu hút khách du lịch Đặc sản có cá Hồi, cá Tầm Đây thác dài Việt Nam Hình 15: Thác Bạc 4.1.2 Điểm Vườn Hoa, Sân Mây, Núi Hàm Rồng đỉnh Phansipăng Chia tay thác Bạc, đồn chúng tơi lại tiên tới núi Hàm Rồng Núi cao gần 2000m so với mực nước biển, nằm trung tâm thị trấn SaPa Sự tích núi Hàm Rồng kể lại rằng: Ngày xưa vật sống hỗn độn Ngọc Hoàng ban lệnh cá loài vật tự xác lập địa phận riêng cho mình, chúng tranh tìm nơi trú ngụ, lúc ba anh em nhà Rồng sống hốc lớn, nghe tin chạy sang hướng Đơng hết chỗ, chúng chạy sang hướng Tây hai người anh chạy nhanh chờ người em Người em chạy chậm lạc vào đám đơng tồn sư tử, hổ, báo, sợ rùng co người lại Đến lúc Ngọc Hồng ban hết hạn hai người anh nhớ em hóa đá, cịn người em út hóa đá tư ngẩng cao đầu, mồm há to hướng dãy núi Hoang Liên Sơn, từ đỉnh núi có tên núi Hàm Rồng Hình 16: Núi Hàm Rồng Đồn chúng tơi chinh phục đỉnh Hàm Rồng với mục đích quan sát cậu tạo đá, đặc biệt sinh vật Từ chúng tơi bao qt tồn cảnh thị trấn SaPa Trên đường chúng tơi qua vườn Lan, loài Lan đầy đủ màu sắc, đầy đủ giống lồi, chăm sóc cẩn thận Đồn chúng tơi dần tiến tới Vườn Đào Đào mùa khơng có hoa, có nhiều vơ kể cịn non chưa ăn được, Vươn đào trơng đẹp Sau chặng đường đồn chúng tơi qua cổng trời một, cổng trời hai cuối đến với núi Hàm Rồng Từ đỉnh Hàm Rồng, nhìn xa chúng tơi nhận thấy đỉnh Phansipăng mang nhiều nét huyền bí kỳ lạ Tơi mong có lần quay lại nơi lên đỉnh cao nhà Đông Dương Tiếp tục đến với Sân Mây thơ mộng huyền ảo Từ quan sát tồn cảnh SaPa đẹp cách lạ thường Nhìn cảnh vật sương mù, ta có cảm giác lơ lửng núi rừng Sau ngày vất vả, cảm thấy học hiều điều thú vị, đồn tiếp tục trở khách sạn nghỉ để sáng mai tiếp tục chuyến hành trình Tuyến LÀO CAI- HÀ NỘI Từ Lào Cai trở Hà Nội Khi qua đoạn gần cuối ăn biển đồng sông Hồng, quan sát thấy xuất nhiều bãi bồi lớn Hệ thống đê phát triển Địa điểm Hà Nội mà đoàn chúng tơi tham quan Lăng Bác Chúng tơi vào viếng lăng Bác Đối với lần tơi đến khơng khí trang nghiêm Bác nằm dõi theo bước đất nước Lịng chúng tơi khơng khỏi bồi hồi, xúc động Chúng tơi cịn tham quan nơi ở, làm việc Bác Hồ thời gian 15 năm cuối tính từ năm 1954- 1969 Một ngững điểm tham quan đoàn chúng tơi tịa nhà Phủ Chủ Tịch Đây nơi làm việc củ Chủ Tịch nước Phó Chủ Tịch nước, nơi thường xuyên diễn lễ đón tiếp nguyên thủ quốc gia đến với Việt Nam Từ năm 1906- 1945, toàn quyền tồn quyền Đơng Dương Pháp làm việc Cơng trình tiến hành xây dựng từ năm 1900 Khi cách mạng tháng tám thành công, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa quảng trường Ba Đình lịch sử Nhưng thời gan Bác Hồ sống làm việc tai số nhà 12- phố Ngô Quyền- Hà Nội Đến năm 1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần nữa, nơi lại sử dụng để làm trụ sở cao ủy toàn cõi Đơng Dương Sau thời điểm đó, Bác Hồ với Trung Ương Đảng, Chính Phủ chuyển lên chiến khu Việt Bắc, lãnh đạo nhân dân kháng chiến lâu dài Năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, miền Bắc hoàn toàn độc lập Vào tháng 10- 1954, Bác với Trung Ương Đảng, Chính Phủ trở thủ đô Hà Nội, làm việc nơi Bác cảm thấy” Tòa nhà lớn trang trọng, mà Bác lại có mình, Bác lãng phí, lúc nhân dân ta nghèo, nhiều người chưa có nhà để ở, Bác vị chủ tịch dân nghèo nên nơi đành” Và cuối người định dùng cơng trình phục vụ cho mục đích chung Đảng Nhà Nước Và thời gian đó, tịa nhà với tên gọi phủ tồn quyền Đơng Dương, thức chuyển sang tên gọi Phủ Chủ Tịch Trong khu di tích Bác chọn ngơi nhà làm nơi làm việc cho Đây nơi người công nhân thơ điện thời Pháp phục vụ cho viên toàn quyền Đơng Dương Ngơi nhà có tên là“ di tích nhà 54” Bởi tháng 12- 1954, Bác Hồ thức chuyển làm việc Đây ngơi nhà bình thường, có ba phòng: phòng ngủ, phòng ăn, phòng làm việc Bác làm việc thời gian năm từ 1954- 1958 Sau nhiều lần từ chối làm ngơi nhà riêng có đầy đủ tiện nghi, đến năm 1958 Bác đồng ý làm nhà riêng, làm theo kiểu nhà sàn dân tộc Việt Bắc Nhà dựng bên bờ ao cá Vào ngày 15- 4- 1958, nhà sàn khởi công xây dựng Sau tháng thi cơng ngơi nhà hồn thành Tuy nhiên hoạt động ăn uống Bác diễn ngơi nhà 54 Đồn chúng tơi cịn tham quan nơi bảo quản xe ô tô phục vụ công tác Bác Trong khu di tích này, đời sống cán gặp nhiều khó khăn nên Bác gợi ý cải tạo hồ thành ao ni cá với diện tích lớn Kết thúc chuyên thăm lăng Bác khu di tích đầy ý nghĩa, đồn chúng tơi tiếp tục hành trình đến với Văn Miếu Quốc Tử Giám- nơi ghi lại dấu ấn nhân tài đất Việt Tuyến HÀ NỘI- VINH Đây địa điểm cuối mà đồn chúng tơi đặt chân đến Tại đây, chúng tơi có hội thăm q nội quê ngoại Bác KẾT LUẬN CHUNG Kết thúc 11 ngày miền Bắc, chuyến thành công tốt đẹp mong đợi Tất người khỏe mạnh thành cơng lớn mà đồn chúng tơi giành Đây chuyến đầy ý nghĩa không riêng tơi mà cịn tất thành viên tập thể lớp 08CDL Quả câu nói: “ Đi ngày đàng, học sàng khơn” Chúng thật biết thêm nhiều điều bổ ích sau chuyến Hiểu thêm đa dạng, phong phú thiên nhiên Việt Nam, hiểu phần lối sống, phong tục tập quán người dân miền Bắc, hiểu sống dân tộc nơi mảnh đất Và đặc biệt với kết hợp “ học đôi với hành”, chúng tơi trang bị cho riêng kiến thức sâu rộng “ Địa lí tự nhiên Việt Nam” Chuyến chúng tơi cịn gặp nhiều khó khăn, song với đồn kết, tinh thần giúp đỡ lẫn thành viên lớp, đăc biệt nhận quan tâm, chăm sóc tận tình thầy giáo, đồn chúng tơi vượt qua khó khăn đạt thành cơng hơm Với lịng u thương sinh viên con, thầy đồn bảo tận tình, dạy cho chúng tơi điều hay lẽ phải sống, học tập Chúng tơi thầm cảm ơn thầy tạo điều kiện tốt để chúng tơi có thành công Đây chuyến thực tế đâu tiên, mà có lẽ lần cuối lớp chúng tơi thực tế miền Bắc Chính mà kỉ niệm có, thành viên tập thể lớp 08CDL chẳng qn Em mong thầy bạn giữ tình cảm tốt đẹp, thiêng liêng Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa, Ban Giám Hiệu nhà trường, đăc biệt lời cảm ơn sâu sắc tới Đậu Thị Hịa- Trưởng đồn, thầy Nguyễn Văn Nam- Phó đồn nhiệt tình giúp đỡ chúng em chuyến Xin chân thành cảm ơn! ... nhiệm khoa Địa lý, Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi có chuyến thực địa đầy thành cơng bổ ích Đà Nẵng ngày, 15/4/2010 Sinh viên: Đỗ Thị Nga NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC ĐỊA Phần... THỰC ĐỊA Phần 1: Khái quát tuyến thực địa Chuyến thực địa tự nhiên miền Bắc lớp 08CDL kéo dài 11 ngày, từ ngày 30/3/2010 đến ngày 9/4/2010, bao gồm tuyến thực địa sau: Tuyến Đà Nẵng – Ninh Bình... dạng địa hình Bát úp, vùng đồi trung du + Quan sát đá hình thành, đặc điểm thổ nhưỡng vùng đồi trung du chuyển tiếp + Hệ động thực vật Điểm Phú Thọ: (Ngày /4) - Ngiên cứu: + Địa chất, dạng địa

Ngày đăng: 10/08/2014, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan