đề tài nghiên cứu khoa học - tính cố kêt cộng đồng dân tộc thời kỳ lê sơ (1427 - 1528) và sự biểu hiện trong thời đại hiện nay pptx

50 1.2K 8
đề tài nghiên cứu khoa học - tính cố kêt cộng đồng dân tộc thời kỳ lê sơ (1427 - 1528) và sự biểu hiện trong thời đại hiện nay pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á, với diện tích 331212 km2 (năm 2009) Lãnh thổ Việt Nam hợp thành từ khu vực địa lý: Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng sông Hồng, bắc trung bộ, duyên hải miền trung, Tây Nguyên, đồng Sông Cửu Long đơng nam Sự phân hóa khí hậu từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây rõ nét Nước ta quốc gia đa dân tộc Theo Tổng cục thống kê (Việt Nam) tính đến ngày 01 tháng 04 năm 2009 Việt Nam có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số, chiếm 14% tổng số dân nước Dân tộc Việt (còn gọi dân tộc Kinh) chiếm gần 86%, tập trung miền châu thổ đồng ven biển Những dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm người Khmer phần lớn tập trung vùng cao nguyên Trong số dân tộc thiểu số, đông dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng…mỗi dân tộc có dân số khoảng triệu người Với điều kiện tự nhiên, xã hội nêu trên, Nhà nước - quan quản lý toàn diện (quản lý lãnh thổ, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý người) cần phải có sách hợp lý với vùng lãnh thổ, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng tính cố kết cộng đồng dân tộc, từ lập quốc triều đại Phong kiến ln quan tâm đến điều nhằm củng cố tăng cường thống quốc gia, đẩy lùi nguy có ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế-xã hội Trong cần phải nhắc tới triều Lê Sơ (1428-1527) Triều Lê Sơ (1428-1527) tồn giai đoạn lề lịch sử trung cận đại Việt Nam, thời điểm có bước chuyển biến quan trọng xã hội, đối diện với nhiều thách thức thù giặc ngồi Chính quyền Lê Sơ có biện pháp tích cực có việc gìn giữ phát huy tính cố kết nhân dân để xây dựng triều đại phát triển, xã hội ổn định Không vậy, thời đại - thời kỳ CNH, HĐH, tính cố kết cộng đồng dân tộc đặc biệt Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo thông qua chiến lược phát triển đất nước Chính mà chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tính cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam thời kỳ Lê sơ (1428-1527) biểu thời đại nay” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính cố kết cộng đồng dân tộc nhân tố định đến việc hình thành củng cố quốc gia, mang tính chiến lược quan trọng Từ xưa đến có nhiều quan điểm đạo, sách dành cho việc đồn kết dân tộc cha ông ta hiểu rõ tầm quan trọng tính cố kết dân tộc Nó mang lại sức mạnh toàn dân, giúp ta chiến thắng xâm lăng kẻ thù ngoại bang Ngay sinh hoạt hàng ngày hay sản xuất vật chất, đem lại hiệu suất cơng việc cao Đã có nhiều báo, nghiên cứu đề cập đến vấn đề dân tộc tính cố kết cộng dân tộc từ xưa tới như: Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc , Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hình thành cộng đồng nhân dân, Hồ Chí Minh với cơng tác mặt trận đồn kết dân tộc đoàn kết quốc tế thời kỳ vấn đề giải phong dân tộc,… Trong lịch sử, triều đại phong kiến nước ta thực thi biện pháp tích cực giúp cho việc thắt chặt tình đồn kết, cố kết cộng đồng dân tộc như: Ưu tiên, quan tâm mức tới phát triển kinh tế dân tộc miền núi; tạo điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa,… vùng miền Nhưng công tác thời Lê Sơ vấn đề dân tộc thực thi tốt cả.Tuy vậy, nghiên cứu thời đại Lê Sơ, nhà sử học thường nghiên cứu đến sách khác như: Chính sách quốc phịng Nhà nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527), chế độ nô tỳ thời Lê Sơ tác dụng phong trào quần chúng kỷ XIV đầu kỷ XV… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa vào tìm hiểu sâu, tồn diện đối tượng nghiên cứu tính cố kết cộng đồng dân tộc, mà nghiên cứu tầm vĩ mơ, tổng qt nó; chưa đề cập tới xu hướng biến đổi, phát triển giai đoạn cách cụ thể, tỷ mỷ vị trí đối tượng nghiên cứu độc lập Trong đề tài này, đưa lý luận chung nguồn gốc, hình thành phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam đặc biệt sâu nghiên cứu tính cố kết cộng đồng dân tộc thời kỳ Lê sơ, xem xét, nhận định góc độ đối tượng nghiên cứu độc lập nhằm sâu khai thác vấn đề Đặc biệt, đề tài phát triển vấn đề hướng tới xã hội đại – xã hội CNH, HĐH để thấy biến đổi tác động truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng dân tộc xã hội nói riêng, mà sâu rộng mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam thời kỳ Lê sơ (1428-1527) biểu thời đại 3.2 Khách thể nghiên cứu Lịch sử đất nước, người Việt Nam thời kỳ Lê sơ(14281527) thời đại Phạm vi nghiên cứu dự kiến đóng góp 4.1 Phạm vi nghiên cứu Thời kỳ Lê Sơ (1428-1527) thời đại 4.2 Dự kiến đóng góp Về lý luận: Cung cấp số khái niệm liên quan, gần gũi để hiểu rõ cộng đồng dân tộc Đồng thời đưa hiểu biết chung lịch sử hình thành, phát triển tính cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam song hành với lịch sử dựng nước, giữ nước hội nhập quốc tế Về thực tiễn: Trong thời đại CNH, HĐH để không tụt hậu với nước khu vực quốc tế cá nhân, đặc biệt hệ trẻ cần giới quan đắn, hịa nhập mà khơng hịa tan, thấy giá trị truyền thống, tích cực để phát huy; hạn chế khơng cịn phù hợp với thời đại cần điều chỉnh, chí loại bỏ, mà trước hết cần nhìn nhận đắn vấn đề dân tộc cộng đồng dân tộc Mục đích nghiên cứu Đem đến cho tất người nhìn bao quát tình hình mặt Việt Nam thời Lê sơ, thấy nét đẹp truyền thống nhân dân ta làm nên sức mạnh thần kỳ chiến thắng thù giặc ngồi Đồng thời qua cho thấy tính cố kết tạo nên lợi đặc biệt thời kỳ dựng nước phát huy thời bình, nhiên cần thấy hạn chế để khắc phục ; khơi dậy giáo dục hệ trẻ tình yêu quê hương, đất nước niềm tự tôn dân tộc Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phân tích, đánh giá, logic, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp 6.2 Nguồn tư liệu - Tư liệu gốc: Các sách Đại Nam thực lục, Đại Việt sử ký tồn thư, Khâm Định Việt sử thơng giám cương mục - Tài liệu tham khảo: Bao gồm sách, báo, nghiên cứu liên quan,… - Tranh ảnh, vật lịch sử Kết cấu đề tài: Gồm phần A: Phần mở đầu B: Phần nội dung: Gồm chương C: Phần kết luận chung Danh mục tài liệu tham khảo B NỘI DUNG Chương 1: Tính cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn Lý luận cộng đồng dân tộc Việt Nam - Cộng đồng: Tồn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội - Dân tộc: Cho đến nay, khái niệm dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có hai nghĩa dung phổ biến là: Theo nghĩa hẹp, dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có nết đặc thù văn hóa; xuất sau lạc, tộc; kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng Theo nghĩa dân tộc phận quốc gia, dân tộc – tộc người (ethnie) Theo nghĩa rộng, dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lâu dài dựng nước giữ nước Theo nghĩa dân tộc dân cư quốc gia định, quốc gia – dân tộc (nation) Trong cơng trình nghiên cứu người viết muốn đề cập tới phạm trù dân tộc theo nghĩa hẹp Tuy nhiên, cần phải soi chiếu bên cạnh nghĩa thứ hai nội dung bộc lộ đầy đủ - Cộng đồng dân tộc: Cộng đồng người có đặc trưng tên gọi, ngơn ngữ, văn hóa,…giống nhau, thêm hay nhiều tộc người thân thuộc - Tính cố kết: Đồng tâm kết lại thành khối vững - Tính cố kết cộng đồng dân tộc: Toàn thể tộc người chung sống lãnh thổ quốc gia đồng tâm kết lại tất lĩnh vực thành khối thống Qúa trình hình thành phát triển Có nhiều giả thuyết khác hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam Một số ý kiến cho nguồn gốc dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ Trung Hoa, Tây Tạng, số ý kiến khác cho nguồn gốc từ người Việt địa Gần đây, vào kết nghiên cứu cho thấy dân tộc Việt Nam hình thành dân tộc khác khu vực nói tất dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc chủng Indonesien (chủng Cổ Mã Lai, Đơng Nam Á tiền sử) Qúa trình hình thành dân tộc Việt Nam chia thành ba giai đoạn: Theo nhà nhân chủng học phân chia theo hình dáng lồi người chia thành bốn đại chủng chính: Đại chủng Âu (Caucasoid), Đại chủng Phi (Negroid), Đại chủng Á (Mongaloid), Đại chủng Úc (Australoid, hay gọi Đại chủng Phương Nam) Vào thời kỳ đồ đá (khoảng 10.000 năm trước đây) có phận thuộc Đại chủng Á sống vùng Tây Tạng di cư phía đơng nam, tới vùng ngày Đơng Dương dừng lại Tại đây, phận kết hợp với phận Đại chủng Úc địa, kết đời chủng Cổ Mã Lai (chủng Indonesien) Người Cổ Mã Lai có nước da ngăm đen, tóc quăn gợn sóng, tầm vóc thấp Người Cổ Mã Lai từ vùng Đông Dương lan tỏa hướng bắc tới song Dương Tử, phía tây tới Ấn Độ, phía nam tới đảo Indonesia, phía đơng tới Philippines Cuối thời kỳ đồ đá mới, đầu thời kỳ đồ đồng (khoảng 5.000 năm trước đây) Tại khu vực mà ngày miền bắc Việt Nam, miền nam Trung Quốc (từ song Dương Tử trở xuống), có chuyển biến chủng Cổ Mã Lai tiếp xúc thường xuyên với Đại chủng Á từ phía bắc tràn xuống, chuyển biến hình thành chủng chủng Nam - Á (chủng Austroasiatic; Bách Việt) Do hai lần hòa nhập với Đại chủng Á mà Chủng Nam Á có nét đặc trưng trội đại chủng Á nét đặc trưng Đại chủng Úc Chính Chủng Nam Á liệt vào phận Đại chủng Á Thời kỳ sau đó, chủng Nam Á chia thành loạt dân tộc mà cổ thư Việt Nam Trung Hoa gọi danh từ Bách Việt “Bách” (một trăm cách nói biểu trưng, thực cộng đồng dân cư hậu, bao gồm nhiều tộc người Việt Điền Việt (cư trú Vân Nam, Trung Quốc, Dương Việt, Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt (cư trú Quảng Đông, Trung Quốc), Lạc Việt (cư trú Quảng Tây, Trung Quốc Bắc Việt Nam)… sinh sồng khắp khu vực phía nam sơng Dương Tử bắc Trung Bộ ngày nay, họp thành khối cư dân lớn Ban đầu, họ nói số thứ tiếng như: Môn -Khmer, Việt - Mường, Tày - Thái, Mèo - Dao Quá trình chia tách tiếp tục diễn tiến, dẫn đến hình thành tộc người cụ thể (cùng với chia tách ngôn ngữ), người Việt (Kinh) - tộc người chiếm gần 90% dân số nước - tách từ khối Việt - Mường chung vào khoảng cuối thời Bắc thuộc (thế kỉ VII VIII) Chủng Indonesien (hay Cổ Mã Lai), Đông Nam Á tiền sử Austronesien (Nam Đảo) Chủng Nam - Á (Austroasiatic, Bách Việt Nhóm Chàm: Chàm Raglai, Êđê Chru Nhóm MơnKhmer: Mơng Khmer, Koho Xtiêng Nhóm Việt Mường: Việt Mường, Thổ Chút Nhóm Tày -Thái: Tày, Thái, Nùng Các dan Nhóm Mèo Dao: Tày, Thái, Nùng Các dan Sơ đồ hình thành dân tộc Đơng Nam Á Trong phía Nam, dọc theo dải Trường Sơn, địa bàn cư trú người Indonesien Đó tổ tiên người Chăm, Giarai, Raglai, Êđê, Chru, Hroi… gọi chung Nam đảo (Austronesien) Như vậy, người Việt tuyệt đại phận tộc người thành phần dân tộc Việt Nam có nguồn gốc chung nhóm loại hình Indonesien, điều tạo nên tính thống cao - tính thống đa dạng - người Việt Nam, rộng vùng Đông Nam Á, đa dạng chung lại có tính thống phận: người Việt Mường, người Việt - Mường dân tộc có gốc Nam Á - Bách Việt Trong trình phát triển mình, Việt Nam khu vực coi nơi lồi người coi trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với văn minh lúa nước, nơi trải qua cách mạng đá cách mạng luyện kim Trên tảng phát triển kinh tế - xã hội thời Đơng Sơn, trước địi hỏi công trị thủy chống xâm lăng, Nhà nước Văn Lang - Nhà nước - đời vào khoảng kỷ thứ VII trước Công nguyên Bằng sức lao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang, (sau Âu Lạc) tạo dựng nên văn minh tỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á Đi với Nhà nước lịch sử Việt Nam kinh tế phong phú, văn hóa cao mà người biết đến với tên gọi văn minh Sơng Hồng (cịn gọi văn minh Đông Sơn) với biểu tượng trống đồng Đông Sơn - thể kết tinh lối sống, truyền thống văn hóa người Việt cổ Vừa dựng nước người Việt phải liên tiếp đương đầu với xâm lăng lực bên Độ dài thời gian tần suất kháng chiến, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam lớn Kể từ kháng chiến chống Tần (thế kỷ III trước Công nguyên) đến cuối kỷ XX, có tới 12 kỷ Việt Nam phải tiến hành hàng trăm chiến tranh giữ nước, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng Một điều trở thành quy luật chiến tranh giữ nước dân tộc Việt Nam phải “lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” Từ kỷ thứ II trước Công nguyên (kéo dài 1.000 năm), Việt Nam bị triều đại phong kiến phương Bắc thay đô hộ Sự tồn vong dân tộc bị thử thách suốt nghìn năm sản sinh tinh thần bất khuất, kiên cường, bền bỉ đấu tranh bảo tồn sống, giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa, giành lại độc lập cho dân tộc người dân Việt Nam Từ Văn Lang - Âu Lạc đến Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, phải trải qua nhiều thăng trầm, Việt Nam quốc gia phát triển liên tục tất lĩnh vực, khẳng định tồn không ngừng lớn mạnh dân tộc Đặc điểm bật văn hóa Việt Nam văn hóa làng, xã Chính xóm làng người Việt ni dưỡng phát triển tinh hoa văn hóa truyền thống, làm sở cho tinh thần đoàn kết đấu tranh chống Bắc thuộc, chống sách đồng hóa triều đại Phương Bắc, giành độc lập cho dân tộc, gìn giữ truyền thống, văn hóa riêng Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở kỷ nguyên lịch sử Việt Nam – kỷ nguyên phát triển quốc gia phong kiến độc lập, thời kỳ xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc Dưới triều Ngô (938-965), Đinh (969-979), Tiền Lê (980-1009) nhà nước trung ương tập quyền thiết lập Sau đó, Việt Nam bước vào thời kỳ phục hưng phát triển (với quốc hiệu Đại Việt) triều Lý (1009-1226), Trần (1226-1400), Hồ (14001407), Lê Sơ (1428-1527) Đại Việt thời Lý - Trần - Lê Sơ biết đến quốc gia thịnh vượng Châu Á Đây thời kỳ phát triển rực rỡ lịch sử Việt Nam phương diện Về kinh tế: nông nghiệp phát triển, thủy lợi ý phát triển (đê Sông Hồng đắp vào thời kỳ này), làng nghề đời phát triển Về tơn giáo: tín ngưỡng dân gian, Phật giáo Nho giáo coi tam giáo đồng nguyên Một thành tựu quan trọng thời Lý - Trần việc phổ biến chữ Nôm, chữ viết riêng Việt Nam dựa sở cải biến Việt hóa chữ Hán Bên cạnh lĩnh vực khác giáo dục, khoa học kỹ thuật, văn học - nghệ thuật, lịch sử, luật pháp… phát triển (Văn Miếu - Quốc Tử Giám xây dựng ngày phát triển, đời Bộ luật Hồng Đức, Đại Việt Sử ký, Đại Việt Sử ký toàn thư…) Lịch sử gọi thời kỳ Kỷ nguyên văn minh Đại Việt Thăng Long (hiện Hà Nội) thức công nhận Kinh đô Đại Việt với Chiếu dời đô Lý Công Uẩn vào năm 1010 Từ kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam với tư tưởng nho giáo bộc lộ lạc hậu bắt đầu suy yếu Trong nhiều quốc gia - dân tộc châu Âu dần chuyển sang chủ nghĩa tư Đại Việt bị chìm nội chiến chia cắt Tuy kỷ XVI-XVIII, kinh tế, văn hóa có bước phát triển định, nhiều thành thị, thương cảng đời đẩy nhanh quan hệ bn bán ngồi nước, cảnh chia cắt nội chiến kìm hãm phát triển đất nước Bước sang đầu kỷ XIX, nước tư phương Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, riết tìm kiếm thị trường, bước xâm chiếm thuộc địa Người Pháp, thông qua đường truyền đạo, thương mại tiến hành thơn tính Việt Nam Đây lần dân tộc Việt Nam phải đương đầu với họa xâm lăng từ nước công nghiệp phương Tây Trong hồn cảnh này, số trí thức Việt Nam nhận thức yêu cầu bảo vệ độc lập phải gắn liền với cải cách, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ phương Đơng Họ đệ trình đề nghị canh tân đất nước, bị triều Nguyễn khước từ, đẩy đất nước vào tình trạng lạc hậu, bế tắc từ Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến gần 100 năm (1858 - 1945) Sau thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam, quyền thực dân Pháp nhanh chóng khai thác thuộc địa quy mô lớn Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa du nhập, kích thích hình thành phát triển yếu tố tư chủ nghĩa nước, làm thu hẹp dần phá vỡ quan hệ sản xuất phong kiến Việt Nam chuyển dần từ kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp lạc hậu sang kinh tế thuộc địa, hoàn toàn bị chi phối giới tư sản Pháp Một cấu xã hội hình thành phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Theo đó, giai cấp địa chủ - nông dân bị phân hóa sâu sắc, lực lượng xã hội giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản đời Cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp kể từ mang hai khuynh hướng: tư sản (tiêu biểu Việt Nam Quốc dân Đảng khởi nghĩa Yên Bái đầu năm 1930) vô sản Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu thắng giai cấp công nhân phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản Tháng 8/1945, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà người đứng đầu Nguyễn Ái Quốc, nhân dân Việt Nam với Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (Quân đội nhân dân ngày nay) khởi nghĩa giành quyền thành cơng, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu (5/1954) Hiệp định Giơnevơ (7/1954) đánh dấu kết thúc thắng lợi toàn diện kháng chiến chống thực dân Pháp, đưa dân tộc Việt Nam bước vào thời kỳ - thời kỳ độc lập dân tộc, tự do; đưa Miền Bắc Việt Nam bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Miền Nam, theo Hiệp định Giơnevơ tạm thời nằm quản lý Pháp Mỹ để chờ tổng tuyển cử nước Tuy nhiên, tổng tuyển cử theo Hiệp định Giơnevơ tổ chức Mỹ can thiệp, dựng lên chế độ Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm đứng đầu Đất nước tiếp tục bị chia cắt 20 năm Trong 20 năm (1954-1975) Việt Nam lại phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Vượt qua mn vàn khó khăn gian khổ, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 kết thúc thắng lợi Từ đó, nước Việt Nam thống vào kỷ ngun - kỷ ngun hịa bình, thống xây dựng đất nước phạm vi nước Tuy nhiên, 10 năm đầu thời kỳ này, nhiều mục tiêu kinh tế xã hội không thực nguyên nhân khách quan chủ quan Nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng, trì trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đề đường lối đổi với trọng tâm đổi kinh tế Đây mốc quan trọng trình phát triển dân tộc Việt Nam thời kỳ Đường lối đổi tiếp tục Đảng khẳng định lại qua kỳ Đại hội sau Qua kế hoạch năm, Việt Nam từ nước nhập lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới, nhiều chủng loại hàng hóa xuất nhiều thương hiệu hàng hóa giới biết đến; kinh tế đạt tăng trưởng cao vào năm cuối kỷ XX năm kỷ XXI, đời sống nhân dân ngày nâng cao; sách xã hội trọng hơn, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện; quản lý xã hội sở luật pháp dần vào nề nếp Chương 2: Tính cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam thời kỳ Lê sơ (1428 1527) Triều Lê sơ (1428 - 1527) 1.1 Tình hình trị 1.1.1 Bộ máy quyền Một cơng việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ quan tâm cố gắng thực kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây bước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mơ hình, từ qn chủ quý tộc thời Lý - Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đông Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa "tơn qn" Theo đó, nhà vua "con Trời" Người giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân ; ấn tín vua khắc chữ "Thuận thiên thừa vận", "Đại thiên hành hóa" Điện Kính Thiên xây Hoàng thành Thăng Long Hoàng đế người chủ tế buổi tế lễ (tế Trời, tế Tôn miếu, tế Khổng Tử), Tổng huy qn đội (Lê Thánh Tơng đích thân cầm qn đánh Champa) Thời Lê Thánh Tông, chức Tướng quốc (Tể tướng) đầu triều số chức danh đại thần khác bị bãi bỏ Hoàng đế trực tiếp điều khiển triều đình Quyền lực quý tộc tôn thất bị hạn chế, không lập quân vương hầu, phủ đệ, Lê Thánh Tông bỏ lệ ban Quốc tính Năm 1471 , Lê Thánh Tơng tiến hành đợt cải cách hành lớn (dụ Hiệu định quan chế) nhằm tăng cường kiểm soát đạo Hoàng đế triều thần, tăng cường ràng buộc, kiểm soát lẫn giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực hiệu máy quan lại Trong triều đình, quyền điều khiển trực tiếp nhà vua bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, đứng đầu Thượng thư, giúp việc có Thí lang Bên cạnh đó, cịn có Lục khoa với chức theo dõi, giám sát Lục tự với chức điều hành Những quan chuyên môn nhập, gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ nghiệp hồ bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở vùng biên giới, số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân tộc nước láng giềng, nên khách quan có nhu cầu thăm thân, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc hai bên biên giới Bởi vậy, sách dân tộc Ðảng Nhà nước ta khơng lợi ích dân tộc người mà cịn lợi ích nước, khơng đối nội mà cịn đối ngoại, khơng kinh tế -xã hội, mà trị, quốc phòng, an ninh quốc gia Do nguyên nhân lịch sử, xã hội hoàn cảnh tự nhiên nên dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không Các dân tộc sống vùng thấp có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao dân tộc người sống vùng sâu, vùng xa, vùng cao.Có dân tộc người có đời sống kinh tế - xã hội thấp Nhiều dân tộc cư trú địa bàn có điều kiện tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt Ðiều kiện canh tác nương rẫy không ổn định nên đời sống đồng bào thường bấp bênh Cuộc sống du canh, du cư thường dẫn tới đói nghèo, bệnh tật Bên cạnh ngun nhân lịch sử hồn cảnh tự nhiên, cịn có nguyên nhân chủ yếu hậu áp bức, bóc lột chế độ thực dân, phong kiến đất nước phải liên tục đối phó với chiến tranh xâm lược nhiều năm Ðây nguồn gốc khơng bình đẳng dân tộc thực tế Giải hậu lịch sử phải có q trình phấn đấu tích cực, bền bỉ, lâu dài làm cho dân tộc bước tiến kịp trình độ chung Nền văn hố Việt Nam văn hoá thống đa dạng, dân tộc anh em có giá trị sắc thái văn hoá riêng.Cùng với văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc có văn hố mang sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống, lịch sử niềm tự hào dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc tất giá trị vật chất tinh thần, bao gồm tiếng nói, chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, y phục, tâm lý, tình cảm, phong tục, tập quán, tín ngưỡng sáng tạo trình phát triển lâu dài lịch sử Sự phát triển rực rỡ sắc văn hoá dân tộc làm phong phú văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Thống đa dạng nét riêng, độc đáo văn hoá dân tộc Việt Nam Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam thời kỳ phải hướng vào việc củng cố tăng cường thống nhất, nhân lên sức mạnh tinh thần chung toàn dân tộc Ðồng thời phải khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hoá dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần ngày cao nhu cầu phát triển dân tộc 3.3 Những thành tựu hạn chế q trình xây dựng khối đồn kết dân tộc 3.3.1 Những thành tựu 3.3.1.1 Tăng cường sức mạnh cộng đồng Trong lịch sử, Việt Nam phải đối đầu với tình trạng chiến tranh chống xâm lược Hơn nữa, lực gây chiến vượt trội gấp nhiều lần Một dân tộc nhỏ Việt Nam dựa vào sức mạnh để chống lại ngoại bang chống tư tưởng ly khai, cát tinh thần đoàn kết toàn dân Đây đồng thời sức mạnh, thứ vũ khí lợi hại mà dân tộc sử dụng suốt lịch sử dân tộc dựng nước giữ nước Khối đồn kết biểu bên ngồi tính cộng đồng Ngay từ nhà nước Việt Nam đời cho thấy liên minh cá lạc để hình thành nên nhà nước hùng mạnh Đứng đầu nhà nước Văn Lang vua Hùng Thực chất, vua Hùng tù trưởng liên minh lạc mạnh nhất, sau chuyển hóa thành người đứng đầu nhà nước Sự liên minh hai khối cư dân Âu Lạc Lạc Việt để hình thành nhà nước Âu Lạc chứng rõ ràng đồn kết, gắn bó hai cộng đồng chỉnh thể nhà nước thống Tính cộng đồng có tác dụng tích cực việc xây dựng bảo vệ đất nước Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, người Việt chịu nhiều khổ đau nhờ ý thức tính cộng đồng nên liên tục xuất nhiều dậy đấu tranh để bảo vệ khối cộng đồng cư dân Việt Đó khởi nghĩa hai Bà Trưng (năm 42 – 43) Tuy cuối đấu tranh thất bại chứng minh cho ý chí độc lập tự chủ Phong trào có ý nghĩa giá trị vị khởi động cho dậy chống Bắc thuộc sau Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542 – 544) mở đầu bước phát triển cho đường đấu tranh giải phóng dân tộc Đặc biệt dậy Khúc Thừa Dụ (năm 905) xây dựng nên quyền tự chủ Thắng lợi họ Khúc chấm dứt thời kỳ đau thương dân tộc Việt Nam, phục hưng lại đất nước, mở mang cho thời kỳ phát triển độc lập tự chủ Sau khỏi nơ dịch Trung Quốc, yếu tố cộng đồng tập hợp, hiệp lực toàn dân lại khắc phục tổn thất suốt thời kỳ cai trị hà khắc ngoại bang, bước đầu đặt sở xây dựng văn hóa, kinh tế, kiến thiết lại đất nước thời kỳ độc lập tự chủ Việt Nam Bởi cơng việc khơng giai cấp thống trị mà cần đơng đảo người dân góp tay xây dựng Do đó, buổi đầu độc lập tự chủ xuất nhiều hoạt động vui chơi giải trí, hội hè để tơn vinh người lao động, ca ngợi người anh hùng bảo vệ quê hương đất nước Đặc biệt máy thống trị nhà nước ngày hoàn thiện tư tưởng mở mang giáo dục, tăng cường liên kết chặt chẽ với làng xã Qua kháng chiến chống quân Nguyen Mông thời Trần (1258 – 1288), cho thấy quân lực gây chiến Nguyên Mông hãn, tổ chức chiến tranh nhiều nơi, đành chấp nhận thất bại Việt Nam Vậy đâu mà Việt Nam đánh thắng đồn qn viễn chinh Đó sức mạnh tinh thần đồn kết cọng đồng, khắp nơi đánh giặc từ miền xuôi đến miền ngược, từ kinh thành đến làng mạc Thắng lợi đè bẹp hồn tồn ý chí xâm lược qn Ngun Mơng, giữ vững độc lập cho tổ quốc, đồng thời góp phần ngăn chặn bành chướng đế quốc Mông Cổ xuống Đơng Nam Á, có tác dụng thúc đẩy phong trào đấu tranh dân tộc Châu Á Cũng truyền thống đồn kết chống giặc mà người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân, huy động nguồn lực trí tuệ sức chiến đấu chịu đựng phi thường để tiếp tục làm neentrang sử đẹp lịch sử Tinh thần đoàn kết cộng đồng người Việt khắc họa rõ nét, sâu sắc thời kỳ cận, đại qua kháng chiến chống Pháp Mỹ Mặc dù phải hy sinh tính mạng cải, chịu đựng điều kiện thiếu thốn, gian khổ sức mạnh đoàn kết cộng đồng dân tộc bền vững Dó đó, nói chiến thắng Việt Nam trước kẻ thù tàn bạo thắng lợi sức mạnh đoàn kết dân tộc chống lại âm mưu thơn tính ngoại bang 3.3.1.2 Đề cao tinh thần tương trợ lẫn Việt Nam nằm khu vực chịu nhiều thiên tai, thiệt hại, mát to lớn lũ lụt, bão tố, hạn hán gây khơng có bù đắp ngồi tình thương u, giúp đỡ lẫn để khắc phục hậu tinh thần “lá lành đùm rách”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ”,…Chính tính cộng đồng trở thành nghĩa cử cao đẹp, sẵn sàng giúp đỡ san sẻ khó khăn với cộng đồng Một thực tế cho thấy là, khơng may gặp phải thiên tai đồng bào nước hướng người dân nằm vùng bị lũ lụt, hăng hái đóng góp ủng hộ tình thương Trong văn học dân gian đề cập nhiều tinh thần cộng đồng: “một miếng đói gói no”, “thương người thể thương thân”,…Có thể nói rằng, giúp đỡ khó khăn hành động mang nghĩa cử cao đẹp người Việt Nam, sẵn sàng đóng góp vật chất tinh thần cộng đồng Điều thấy rõ qua cơng trình cơng cộng thể nguyện vọng cộng đồng Bên cạnh việc giúp đỡ lẫn khó khăn, lao động sản xuất diễn phổ biến Khi vào vụ mùa thu hoạch công việc nhà nông vốn vất vả cần nhiều lao động để đảm bảo tiến độ thời vụ nên tinh thần cộng đồng phát huy biểu qua việc đổi công lao động qua lại Đây tinh thần hiệp lực, nét đẹp làng xã Việt Nam 3.3.1.3 Góp phần ổn định cộng đồng quốc gia dân tộc để phát triển Làng Việt Nam phức hợp nhiều tổ chức xã hội trước hết dịng họ Các mối liên hệ làng có nghề nghiệp, tín ngưỡng tơn giáo, địa vực láng giềng, xóm, giáp, đơn vị hành làng xã họ hàng bền vững Có thể coi cộng đồng làng trước tiên tập hợp dòng họ Chính quan hệ dịng họ sợi dây vơ hình cố kết thành cộng đồng có tính chất ổn định bền vững Người Việt Nam sẵn sàng hy sinh lợi ích, quyền lợi cá nhân để bảo vệ lợi ích cộng đồng cộng đồng mà có nhiều hành động thiết thực thể cử cao đẹp Đó dũng cảm hy sinh để bảo vệ quê hương đất nước Lịch sử cho thấy rằng, nhiều anh hùng xuất chúng có nguồn gốc xuất thân từ làng quê, người anh hùng Thánh Gióng trường hợp điển hình Sự ổn định cộng đồng làng xã có ý nghĩa quan trọng góp phần vào ổn định phát triển đất nước Một “mơi hở lạnh” Quan hệ cộng đồng làng xã với quốc gia diễn theo chiều tương tác qua lại làm sở liên minh chặt chẽ đảm bảo tồn bền vững cộng đồng làng xã Việt Nam lịch sử Quá trình hình thành phát triển làng xã đồng sông Hồng đồng sông cửu Long, từ khởi đầu ngày chuyển đổi phát triển từ liên kết hộ gia đình tiến lên liên kết họ hàng dịng họ với Đó mối liên kết tự nhiên theo hôn nhân theo sản xuất Dĩ nhiên việc thắt chặt quan hệ họ hàng diễn cách tự nhiên Đặc điểm này, diễn tiến thuận lợi nhờ thống cao ngôn ngữ, ý thức sâu sắc cội nguồn dân tộc Người Việt Nam dù thân hay quen sơ dễ dàng bắt chuyện cách tự nhiên, thoải mái mà không e dè trước người lạ Hơn nữa, cởi mở giao tiếp “ trước lạ sau quen” tinh thần mở rộng, đón nhận nhiều luồng văn hóa từ bên ngồi làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng cộng đồng đa tộc người Bởi khu vực sinh sống khoang gian khép kín nên điều kiện để đặc tính cộng đồng lưu truyền phát huy có nhiều điều kiện thuận lợi Người Việt Nam coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, dù theo nhiều tôn giáo khác tập tục thờ cúng tổ tiên khơng phai văn hóa dân tộc Về hình thức, thể lịng biết ơn, tưởng niệm đến tổ tiên, có cơng việc xây dựng nên làng xã Nhưng xét góc độ khác, việc thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng việc nhận biết tăng cường gắn bó thành viên dịng họ Chính quyền phong kiến thời Nguyễn, thực dân Pháp năm 20 kỉ XX đặc biệt lợi dụng dòng họ để thống trị nhân dân Luật Gia Long quy định họ hàng phải chịu trách nhiệm quản lí dịng họ, bố mẹ phải chịu tội lỗi cháu, chế độ phong kiến Việt Nam đề cao gia tộc, gia trưởng pháp lí hóa quan hệ họ hàng, tạo dạng phong kiến mang đậm tông tộc chủ nghĩa Như vậy, tính cộng đồng có tầm quan trọng việc cố kết cộng đồng thêm bền vững, thông qua tương trợ lao động sản xuất, hỗ trợ hoạt động kinh tế hay giúp đỡ công tác xã hội Mối liên kết chặt chẽ cộng đồng giúp trì tính ổn định mặt kinh tế, xã hội, trước bước đổi thử thách Nhìn cách tổng thể liên kết cộng đồng không đơn dựa vào yếu tố quan hệ họ hàng thân thuộc mà diễn đa dạng, theo địa bàn cư trú, dựa vào quan hệ ngành nghề hay chí liên minh lại với chung niềm đam mê, sở thích Dĩ nhiên q trình diễn cách tự nhiên 3.3.1.4 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chính khơng gian sống sinh hoạt người Việt Nam thường co cụm tập trung theo làng định tạo nên cộng đồng người có sắc văn hóa riêng độc đáo Những giá trị văn hóa cộng đồng sáng tạo nên lưu truyền lịng Ở thời Hùng vương người cịn bảo lưu hình thức tàn dư tín ngưỡng nguyên thủy thờ vật tổ, đồng thời mở rộng việc thờ thiên thần, nhiên thần nhân thần Tính chất tín ngưỡng nơng nghiệp thể sâu đậm với việc thờ thần lúa hình thức cầu mong phồn thực, cầu mùa màng tươi tốt, mưa thuận gió hịa, xã hội Hùng vương xuất thầy mo, thuật sĩ, đạo sĩ dùng ma thuật để chi phối tín ngưỡng nhân dân Các vua Hùng dựa vào để củng cố địa vị Đặc điểm thời Hùng vương cịn có phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ý thức nịi giống dân tộc, theo tín ngưỡng lễ hội nhằm tạ ơn thần linh, dịp để vui chơi giải trí cho cộng đồng lúc nông nhàn Trong dịp hội hè, người ta hòa tấu nhạc cụ, biểu diễn văn nghệ, múa hát tập thể, giao duyên nam nữ hóa trang tổ chức thi tài, tổ chức trò chơi, diễn kể sử thi, tích, tổ chức đua thuyền, hội nước Những sinh hoạt văn hóa lành mạnh đó, liên tục trì cộng đồng ngày xuất nhiều loại hình văn hóa sinh động hấp dẫn Trong thời kì nước, văn hóa Việt Nam bảo tồn làng xã, chí cịn chịu thử thách với văn hóa phương Bắc du nhập ngày mạnh mẽ Chính vậy, mà Việt Nam khỏi đồng hóa văn hóa mà phong kiến Trung Quốc áp đặt Việc tiếp thu văn hóa phương Bắc cách có chọn lọc để phù hợp với văn hóa địa làm cho văn hóa Việt Nam thêm đa dạng phong phú, giá trị văn hóa truyền thống bảo tồn Nhờ đó, mà Việt Nam thời độc lập tực chủ, không ngừng củng cố phát triển Các loại hình nghệ thuật dân gian xuất hát ả đào ngày trở nên phổ biến, nghệ thuật hát chèo hát tuồng nhanh chống định hình, nghệ thuật múa rối nước phát triển Vào ngày hội lớn, Thăng Long trở thành nơi tổ chức vui chơi đua thuyền, múa rối Ở làng xã vào ngày đầu xuân hội mùa, nhân dân nghỉ ngơi giải trí trò vui trồng đu, tung còn, đấu vật, thi nấu cơm…ở số làng xã cịn có hội hè riêng có ý nghĩa vùng hội Gióng làng Phù Đổng ( Tiên Sơn – Bắc Ninh), hội Dâu làng Khương Tự ( Thuận Thành-Bắc Ninh) Các tín ngưỡng dân gian khác thờ thần thổ công, thần mây, mưa, sấm, chốp, đá, cây, thần phồn thực trì Đó loại thần tự nhiên “vạn vật hữu linh” mang màu sắc nguyên thủy Thời quân chủ, từ kỉ XV-XIX, triều đại phong kiến Việt Nam mơ mơ hình Trung Hoa, tầng văn hóa Đơng Nam Á, lại thường xun phải giữ độc lập dân tộc, chống xâm lược từ phương Bắc Ngoài mơ hình trị, người Việt cịn tiếp nhận nhiều thành tố văn hóa khác Kết giao lưu ấy, tạo Việt Nam mơ hình tổ chức xã hội vừa giống vừa khác mơ hình tổ chức xã hội giai cấp phong kiến Trung Quốc sở hữu ruộng đất, chế độ bóc lột địa tô tư tưởng Bản thân hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp phong kiến Trung Quốc khác hệ tưởng Nho giáo Việt Nam, Nho giáo Việt Nam có khúc xạ lớn, đặc điểm lịch sử xã hội Việt Nam Trên tầng văn hóa Đơng Nam Á, tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam giao lưu với văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ văn hóa phương Tây Q trình giao lưu tiếp biến với nhiều văn hóa lớn làm cho Việt Nam thêm đa dạng, giữ nét sắc riêng văn hóa Việt Nam Nơi bảo lưu tất giá trị văn hóa truyền thống làng xã, địa bàn cư trú tập trung cộng đồng cư dân Mà đó, mối quan hệ người thể tính cộng đồng sâu sắc Ngày nay, thời kì nước thực công đổi mở cửa với bên ngồi làm cho việc giao lưu văn hóa rộng lớn hơn, chủ động tích cực tiếp nhận Việc giao lưu văn hóa diễn phức tạp trước, q trình giao lưu đó, đặt văn hóa Việt Nam trước thử thách mới, địi hỏi việc gìn giữ sắc văn hóa phải Ngày nay, thời kì nước thực cơng đổi mở cửa với bên làm cho việc giao lưu văn hóa rộng lớn hơn, chủ động tích cực tiếp nhận Việc giao lưu văn hóa diễn phức tạp trước, q trình giao lưu đó, đặt văn hóa Việt Nam trước thử thách mới, địi hỏi việc gìn giữ sắc văn hóa phải trọng nhiều 3.3.2 Tác động tiêu cực 3.3.2.1 Tính ly khai, cát Trong tiến trình lịch sử Việt Nam khơng phải lúc thống ổn định phát triển, xu hướng li khai, cát điểm bật xảy khứ Do quyền lợi mưu đồ riêng mà số nhóm cộng đồng người Việt, dịng họ có tiềm lực kinh tế mạnh tự nuôi quân lên làm bá chủ khu vực riêng triều đình trung ương suy yếu Sau chiến công hiển hách với trận đánh thắng quân Nam Hán ( Trung Quốc) sông Bạch Đằng, Ngô Quyền lên xưng vương (năm 939), nạn ngoại xâm đẩy lùi độc lập củng cố, quyền thuộc dòng họ, lực thổ hào, phong kiến, cát tìm cách trỗi dậy, riết xây dựng uy quyền, chờ quyền trung ương bị suy yếu không đủ sức trấn áp dậy Thế kỉ X, Ngô Quyền (năm 944), triều xảy nhiều biến loạn xung đột, nhân tình hình đó, lực phong kiến tranh giành liệt, xu hướng phân tán quyền lực trở nên thắng thế, tình trạng hình thành nên cục diện loạn 12 sứ quân Việc sứ quân chiếm chiếm vùng, xưng hùng phương, gây xáo trộn lớn đời sống người dân, trái hẳn với nguyện vọng chung thống toàn dân tộc xây dựng, phát triển đất nước hùng cường Thế kỉ XVI, lịch sử Việt Nam ghi nhận xung đột Nam - Bắc triều diễn liệt Sau tiếm nhà Lê, Mạc Đăng Dung lên vua (năm 1527) Một số quan lại trung thành với nhà Lê tìm lại nhà Lê đóng Thanh Hoa gọi Nam triều, tiến đánh nhà Mạc gọi Bắc triều Cục diễn xung đột Nam - Bắc triều bùng nổ kéo dài gần nửa kỉ, với 38 trận đánh lớn nhỏ Nội chiến Nam - Bắc vừa kết thúc chẳng bao lâu, mâu thuẫn hai dòng họ Trịnh-Nguyễn lại xuất Chiến tranh Trịnh-Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến 45 (1627-1672), trải qua trận huyết chiến đậm máu Nhưng phần thắng chưa ngả hẳn bên nên hai dòng họ định lấy sông Gianh làm giới tuyến chia đôi đất nước Từ phía Bắc sơng trở gọi Đàng Ngồi thuộc quyền quản lí họ Trịnh, phía Nam sơng trở vào gọi Đàng Trong họ Nguyễn làm chủ quyền kiểm sốt Tình trạng đất nước chia cắt lâu dài, làm cho q trình giao lưu, bn bán hai khu vực bị tắt nghẽn, lực phong kiến sức vơ vét, huy động sức người sức vào chiến làm tổn thất nhiều đến đời sống người dân làm suy yếu dần tiềm lực quốc gia Thời đại, khác biệt ý thức trị, đưa đến chia cắt đất nước làm hai miền, đánh suốt 20 năm (1954-1975), khiến cho đời sống người dân vơ thê lương, nghèo đói, chết choc, thiệt hại khó mà đo lường hết Nhiều cơng trình văn hóa lịch sử bị tàn phá, đặc biệt đau đớn của dân tộc người dân hai miền có kì thị lẫn hịa bình, thống tái lập, Việt Nam chịu nhiều thiệt thịi bị thụt lùi phát triển hòa nhập vào giới so với nước khu vực Tuy trình trạng phân li, cát có diễn lịch sử xu thống đất nước dòng chảy chủ đạo xuyên suốt lịch sử Việt Nam 3.3.2.2 Tư tưởng bè phái, địa phương Một đặc điểm có tính chất đặc thù Việt Nam đất nước có nhiều cộng đồng tộc người, có nhiều cộng đồng tơn giáo khác Nên quyền lợi cộng đồng mà nảy sinh tư tưởng bề phái, địa phương Biểu rõ ràng mà dễ dàng nhận đặt tên làng theo dòng họ, làng tự đặt quy định để ứng xử với nhau, chí quy định có tính chất ước lệ vượt lên quy định pháp luật nhà nước Từ xa xưa tổ chức cư trú nhiều làng theo dòng họ Những địa danh làng mang tên họ lưu lại đến ngày nhiều từ Nghệ - Tĩnh đến đồng Bắc Bộ Đỗ Động, Lưu Xá, quan hệ tơng tộc trì, tồn phục vụ cho chế độ phong kiến Có thể đời chế phong kiến Cho đến kỉ XVIII-XIX, cố kết họ hàng lại có phần chặt Hiện tượng làm tộc phả, tộc ước, diễn ca tộc phả phổ biến làng vùng Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Bắc Ninh, Thanh Hóa Nghệ An Có thể kể vài trường hợp tiêu biểu tộc ước họ Nguyễn Văn làng Phù Lưu ( Tiên Sơn-Bắc Ninh) bổ sung chép lại có đến 22 điều quy định cách đối xử với nhau, cúng tế tổ tiên, nhân gia đình đặc biệt mối đồn kết gia đình họ hàng đẻ làm thành khối thuận hòa Mặc dù, Hương ước thể tính chất tư tưởng địa phương, Hương ước có nhiều vai trị quan trọng cần thiết việc ổn định sống Hương ước có vai trị quan trọng việc ổn định nếp sống làng có sức mạnh phần hình phạt hình thức khen thưởng Nó phản ánh tâm lí dân làng, phản ánh phương diện quan trọng văn hóa làng Đó quan niệm dân làng điều phải, điều trái Luật pháp nhà nước khó phản ánh sinh động quan niệm phải, trái, đúng, sai dân làng Hương ước Nó vừa uốn người ta vào khuôn phép, vừa động viên người hành động Sức mạnh cưỡng chế dựa vào lề thói, nếp sống quen thuộc cộng đồng, vào ý thức hệ cộng đồng Đó sức mạnh có tính chất tâm lí nằm sâu tiềm thức người làng Áp lực tinh thần Hương ước bất khả kháng áp lực tinh thần cộng đồng áp lực nội tinh thần thành viên Chống lại Hương ước có cách bỏ làng, bỏ mồ mả cha ông, để lại nỗi tủi hổ cho gia đình Đó điều dân làng khó làm Trong thời đại ngày nay, mà đất nước tiến hành đổi tồn diện với nhiệm vụ cơng nghiệp hóa đại đất nước mà trì đặc tính bề phái, địa phương tạo sức cản lớn việc phát triển kinh tế đất nước: Thứ nhất, tính bè phái sinh ích kỷ, gây đoàn kết nội Thứ hai, tính bè phái cản trở việc phát huy sức mạnh từ nhiều nguồn lực khác nhau, đặc biệt việc tập hợp, thu hút nhân tài cho đất nước Thứ ba, dễ bị lực chống đối lôi kéo, phá hoại, gây chia rẽ đe dọa đến tồn vong chế độ Thứ tư, tư tưởng địa phương nên sinh hành động tự ý, thiếu trí, đồng bộ, nên khơng phát huy hiệu công việc gây tốn lãng phí cho xã hội Thứ năm, tư tưởng địa phương đề cao mức dẫn đến việc coi nhẹ pháp luật Trước yêu cầu phát triển đất nước, khơng nhận diện mặt trái tính cộng đồng, vơ hình chung ni dưỡng thói quen lạc hậu khơng cịn làm động lực cho phát triển Ngày nay, với việc khuyến khích phát huy sắc văn hóa truyền thống, theo có số phong tục cũ hồi sinh, số tượng mê tín dị đoan phơ diễn cơng khai gây hoang mang cộng đồng Ví dụ : Hiện tượng bói tốn, xem quẻ, chữa bệnh theo cách kì lạ, hoạt động thầy lang, thầy mo… phương pháp chữa bệnh không khoa học gây nguy hiểm đến tính mạng người 3.3.2.3 Tư tưởng cào bằng, triệt tiêu sáng tạo cá nhân Phong thái tâm lí dân tộc đặc điểm tâm lí dân tộc người, trước hết biểu tâm lí hành vi người sống tập thể sống đặc điểm văn hóa, phong thái tâm lí dân tộc biểu rộng rãi nhiều mặt Tất hình thái ý thức xã hội : lí tưởng, trị, đạo đức, tơn giáo, khoa học, nghệ thuật, triết học, mang dấu vết di sản dân tộc Như vậy, việc đề cao coi trọng tính cộng đồng nảy sinh tính cào bằng, q trình tâm lí diễn cách tự nhiên Trong tâm tư, tình cảm người Việt thường suy nghĩ “ sống cho phải lòng người ta”, hay “Người ta vậy” Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước, đặc biệt xã hội thời bao cấp, tư tưởng cào thể rõ ràng sâu sắc Tất giới xã hội phân chia sản phẩm xã hội nhau, họ có khác đóng góp sức lao động – hoạt động cống hiến nghiệp chung cách mạng nước Sự bất công mặt trái tính cộng đồng mang lại Hệ tác động lớn đến thái độ, tình cảm người lao động, khiến cho khơng người lao động chán ngán với công việc, không tập trung vào nghiên cứu, sáng tạo, cải tiến kĩ thuật lao động Đây bước lùi phát triển, thái độ người lao động tiếp tục trì lâu dài trở thành lực cản lớn đường xây dựng xã hội Việt Nam Tính cách dân tộc mối quan hệ, mối quan hệ liên quan đến tinh thần chặt hành vi bên ngồi dân tộc đó, phong thái sống dân tộc đó, qua hình thành nét chung sinh hoạt, đời sống hàng ngày người Tính cách dân tộc có nét tình cảm, nghị lực trí tuệ Ta thấy, nét tâm lí người Việt Nam ưa thích vẻ ngồi quan tâm đến ẩn chứa bên trong, đặc tính tâm lí kết hợp với tính coi trọng tinh thần cộng đồng ứng xử, giao tiếp dễ dẫn đến phân phối cào “có làm có ăn, hưởng theo lực lao động mình” Khi mà giới trình tồn cầu hóa diễn tất mặt đời sống xã hội, để hội nhập với giới khu vực, giữ Đặc tính tâm lí làm cho tiến trình hội nhập gặp nhiều khó khăn Trên đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nhận thức tồn làng xã Việt Nam có giá trị quan trọng để có biện pháp cải tạo phù hợp với xu hướng phát triển chung đảm bảo quyền lợi người xã hội Khoa học kĩ thuật phát triển cao tư tưởng ban đầu mới, lạ coi trọng Tuy nhiên, tâm lí cộng đồng ý tưởng sáng tạo cá nhân bị gạt khỏi xã hội, khơng có hội để ni dưỡng, xây dựng phát triển đưa vào ứng dụng thực tế Một lẽ tự nhiên văn hóa Việt Nam, người ta chạy theo số đông dễ dàng, tán thành, ủng hộ số đông chấp nhận ý kiến cá nhân ( thiểu số), khó đưa ý kiến cá nhân đứng ý kiến cộng đồng Như vậy, tính cộng đồng lúc trở thành sương che phủ lửa tiến mới, khơng có hội để phát triển Nói cách khái qt, tính cộng đồng vơ hình cản trở tư tưởng tiến bộ, hay làm giảm tốc độ cường độ phát triển Vì rằng, chung phận riêng không bao hàm hết riêng, riêng toàn Nền kinh tế sản xuất tiểu nông đặc điểm lớn hoạt động kinh tế người Việt Nam, sức sản xuất nhỏ, hiệu khơng cao, nhu cầu gắn cá thể lại với để tồn luôn đặt theo dòng lịch sử trở thành truyền thống đồn kết cư dân nơng nghiệp Từ đó, hình thành nên tâm lí cộng đồng Mơi trường tự nhiên quy định loại hình văn hóa tác động mạnh đến việc hình thành phát triển ý thức cộng đồng Vì người khơng thể sống phát triển nằm tự nhiên Việt Nam nằm khu vực hứng chịu nhiều thiên tai, sau lần bị tàn phá phải xây dựng lại từ đầu hai bàn tay trắng Nên người Việt Nam ý thức tầm quan trọng việc đồn kết, sống chan hịa, tương thân, tương ái, q mến người hàng xóm thể người ruột thịt, hình thành nên cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ Việc cư trú theo đơn vị làng thường khép kín khơng gian định ni dưỡng tình cảm thân thiết thành viên Hơn nữa, thông qua sinh hoạt lễ hội chung hội cho cộng đồng tìm hiểu chia sẻ tình cảm với Tính cộng đồng tác động tích cực việc đồn kết chống ngoại xâm Đây đặc điểm bật đẹp đẽ lịch sử Việt Nam Một độc lập bị đe dọa cộng đồng đồng loạt đứng lên bảo vệ đất nước, bảo vệ bình yên, bình sống Cộng đồng có phát triển mạnh hay không phụ thuộc vào thành viên sống cộng đồng Cho nên tính cộng đồng, quan tâm lẫn cá thể làng xã phát huy góp phần vào việc tăng cường ổn định phát triển bền vững Như vậy, tính cộng đồng có vai trị quan trọng việc gìn giữ an ninh trật tự, góp phần ổn định trị đất nước Văn hóa Việt Nam chủ yếu hình thành bảo tồn làng xã Nếu cộng đồng lãng xã Việt Nam phát triển sinh hoạt văn hóa lễ hội trọng không ngừng nâng cao Mặc khác, nhiều loại hình văn hóa cổ xưa bị biến khỏi đời sống ngày tìm kiếm nhận diện làng xã Do đó, cộng đồng làng xã vừa điểm phát sinh loại hình văn hóa đồng thời nơi bảo tồn giá trị văn hóa Trải qua nhiều biến cố lịch sử, làng xã Việt Nam chịu tác động nhiều từ bên Đặc biệt q trình cơng nghiêp hóa, đại hóa xúc tiến mạnh mẽ, với xu hướng đô thị hóa nơng thơn, nhiều mảnh ruộng làng xã thời gian ngắn bổng trở thành khu đô thị sầm uất Trước thực tế vai trị bảo tồn giá trị sắc văn hóa dân tộc trở nên ngày thiết Trong công xây dựng đất nước, tính cộng đồng phát huy mức góp phần đưa đất nước tiến cận với trình độ phát triển khu vực hòa nhập vào xu chung giới nhanh chóng Một việc làm thiết thực mà làm ủng hộ nghiệp đổi đất nước, thực tốt tinh thần cộng cồng với phương châm “Người Việt Nam mua hàng Việt Nam” Một đặc điểm có tính chất thuận lợi người Việt Nam sinh sống khắp nơi giới, dĩ nhiên người Việt kiều nước sở nắm bắt thông tin xu vận động phát triển quốc gia họ sinh sống nhanh xác Nếu tạo mạng lưới người Việt Nam toàn cầu hướng quê hương để xây dựng đất nước thêm giàu mạnh phát triển, chắn nghiệp phát triển đất nước theo đường lối đổi nhanh chóng thành cơng Thật sự, công đổi đất nước nghiệp lớn, tiếp tục đường lối đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc đưa xã hội Việt Nam phát triển lên, vậy, để thực tốt thành cơng ln cần đóng góp toàn dân Việt Nam Nếu thời chiến, người Việt Nam hy sinh đời, chí tính mạng nghiệp cách mạng, thời bình cần phát huy tinh thần tốt đẹp cộng đồng để đồn kết, đóng góp trí tuệ lực vào xây dựng đất nước Tinh thần tương thân tương truyền thống nhân văn người Việt Nam có giá trị sống đại với nhiều vấn đề gian nan xã hội đặt cần chia sẻ tương trợ để giúp tiến phát triển Bên cạnh đó, tính cộng đồng để lại số hạn chế định gây cản trở bước tiến cho cơng đổi Thứ nhất, phát triển cộng đồng mình, nhóm mà qn lợi ích cộng đồng quốc gia dân tộc Một điều đáng suy nghĩa từ sau đất nước thống nhất, kinh tế Việt Nam không ngừng gia tăng phát triển, đời sống người dân ngày cải thiện Điều với người Việt sinh sống đồng thành phố, nhìn sang cộng đồng tộc người Trường sơn Tây Nguyên dường vấn đề sinh nhai hàng ngày họ vất vả Bởi vì, nguồn sống cộng đồng tộc người Trường sơn Tây Nguyên nguồn lợi từ thiên nhiên Nay rừng bị chặt phá nghiêm trọng đưa họ tình trạng đói khơng có điều kiện để phát triển qua đường giáo dục Nguyên nhân thực trạng sách phát triển chưa phù hợp với cộng đồng tộc người vùng sâu vùng xa Thứ hai, tính cộng đồng phát huy theo chiều tiêu cực dẫn đến hậu khó lường Đó lịng ích kỉ, tư tưởng hẹp hịi Chỉ biết có cộng đồng mình, địa phương mà khơng chan hịa, khép kín, tư lập với khu vực giới Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại chứng minh cho luận điểm Sau giành độc lập, phá tan chế độ thuộc địa Pháp, Việt Nam phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Vì ý thức hệ xã hội chủ nghĩa nên Việt Nam đặt quan hệ với quốc gia có chung ý thức hệ trị Đây hạn chế lớn, Việt Nam tự đánh hội hợp tác với giới để phát triển Thứ ba, thái độ xem thường luật pháp quốc gia, coi trọng ước lệ làng xã vượt lên pháp luật Một điều dễ thấy phát vụ vi phạm pháp luật, điều liên quan đến tập thể không cá nhân xảy tình trạng xử khơng người tội Mặc dù, số phát triển Việt Nam gia tăng năm sau cao năm trước số vụ vi phạm pháp luật gia tăng theo ý thức chấp hành luật pháp tự giác không cao Thứ tư, thời đại hội nhập, coi trọng ý tưởng sáng tạo, phát đặc biệt coi trọng cá nhân Nếu không trọng vài trò sáng tạo cá nhân phát triển vơ tình đánh hội cho xuất hiện, không tạo điều kiện cho phát triển vào thực tiễn Hơn nữa, coi trọng tính cộng đồng tất yếu đưa đến việc phân chia sản phẩm xã hội thiếu công bằng, làm tính tích cực cá nhân việc đóng góp trí tuệ lực cho đất nước, tác động tiêu cực đến thái độ người lao động Tóm lại, tính cộng đồng nét văn hóa đẹp người Việt Nam Đặc tính tâm lí hình thành phát triển suốt lịch sử dân tộc, trải qua nhiều thử thách lớn Ngày nay, trước công xây dựng đất nước thời kì hội nhập pháp triển, tính cộng đồng thể rõ giá trị ý nghĩa việc đóng góp sức mạnh huy động nguồn lực để phát triển đất nước ngày tươi đẹp giàu mạnh, sớm đưa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đến thành cơng, nhanh chống hịa nhập vào xu hướng chung khu vực giới 3.4 Nguyên nhân phương hướng khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực 3.4.1 Nguyên nhân Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, để phát huy vai trò to lớn đồng bào dân tộc thiểu số, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc đại đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng, nên đề nhiều chủ trương, sách dân tộc với nguyên tắc “Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp tiến bộ” Điều thể cách quán Văn kiện Đảng, Hiến pháp Nhà nước cụ thể hóa sách phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, nhiều sách thực vào sống Nhờ đó, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa cải thiện bước quan trọng Cùng với thành tựu to lớn nêu trên, điều kiện khó khăn nhiều mặt, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn, bất cập Có nơi, sống người dân chưa ổn định; vài nhóm người, tộc người, dân số chậm phát triển, sống du canh, du cư, tập tục lạc hậu tác động khơng đến đời sống người dân Bên cạnh đó, lực thù địch bên ngồi tiến hành chiến lược “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng nước ta Chúng sức lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, tập tục… để chống phá sách đoàn kết dân tộc Đảng, chia rẽ dân tộc thiểu số với người Kinh, chia rẽ nhân dân với Đảng, quyền với lực lượng vũ trang Chúng lợi dụng sơ hở, thiếu sót ta để xuyên tạc đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đồng thời chúng dùng thủ đoạn nham hiểm tiến hành chiến tranh tâm lý, chiến tranh gián điệp, truyền đạo trái pháp luật, gây tư tưởng, tâm lý hoang mang, nghi ngờ nhân dân; dùng biện pháp mua chuộc lôi kéo, móc nối, cài cắm sở hịng xây dựng lực lượng để chống phá ta trước mắt lâu dài 3.4.2 Phương hướng Để đồng bào dân tộc thiểu số đại gia đình dân tộc Việt Nam hưởng thành tựu phát triển kinh tế - xã hội công đổi mang lại; ngăn chặn đánh bại âm mưu “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ thể lực thù địch, cần thực tốt nhiệm vụ: Thứ nhất, phải thực nghiêm túc sách dân tộc Đảng, Nhà nước, đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn; giải tranh chấp vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tây Nguyên, Tây Bắc Tây Nam Bộ, tạo trí đồng thuận cao nhân dân Thứ hai, nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục - đào tạo, tiếp tục xóa mù chữ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, miền núi; đẩy mạnh phổ cập giáo dục phổ thông sở cho em đồng bào dân tộc, phát triển mạnh trường dạy nghề, tiến tới xây dựng trường cao đẳng, đại học để đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề chun mơn kỹ thuật cao, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Bên cạnh cần nâng cao việc chăm sóc sức khỏe, tăng cường hoạt động văn hóa, thơng tin, tăng thời lượng cho chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số Thứ ba, cần đẩy nhanh việc củng cố, kiện tồn nâng cao chất lượng hệ thống trị vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, vùng trọng điểm trị, an ninh-quốc phòng; coi trọng việc bồi dưỡng đào tạo niên dân tộc thiểu số sau hoàn thành nghĩa vụ quân làm nguồn bổ sung cho sở; có sách đãi ngộ cho cán cơng tác vùng dân tộc đặc biệt khó khăn Thứ tư, ngành, cấp cần rà sốt lại sách, kịp thời bổ sung sách sát hợp vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tổ chức điều hành thực đồng bộ, chặt chẽ từ Trung ương đến sở, bảo đảm nguồn vốn đầu tư có hiệu thiết thực, tạo điều kiện cho đồng bào vượt qua khó khăn, bước vươn lên nghèo hịa nhập với xu phát triển chung đất nước Thứ năm, tăng cường công tác quốc phòng - an ninh vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thực tốt sách tín ngưỡng tôn giáo vùng dân tộc thiểu số miền núi Chủ động phát hiện, kiên ngăn chặn có hiệu tình trạng truyền đạo trái pháp luật lợi dụng tơn giáo, tự tín ngưỡng phá hoại tình đồn kết dân tộc, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, không để xảy “điểm nóng” trật tự xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, không để kẻ địch lợi dụng sơ hở ta để kích động đồng bào, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, gây chia rẽ, ly khai dân tộc C KẾT LUẬN Nhìn lại tiến trình hình thành phát triển dân tộc Việt Nam, điểm bật chiếm vị trí hàng đầu trở thành chuẩn mực đạo lý Việt Nam tinh thần yêu nước, ý chí tự lập, tự cường, truyền thống đồn kết đại nghĩa dân tộc Cuộc sống lao động gian khổ tạo truyền thống lao động cần cù, sáng tạo kiên nhẫn; yêu cầu phải liên kết lại để đấu tranh với khó khăn, thách thức tạo gắn bó người với thiên nhiên, người với mối quan hệ gia đình, láng giềng, dịng họ người Việt cộng đồng nhà - làng - nước - dân tộc Lịch sử cho người Việt Nam truyền thống tương thân tương ái, sống có đạo lý, nhân nghĩa; gặp hoạn nạn đồng cam cộng khổ, nước lịng; tính thích nghi hội nhập; lối ứng xử mềm mỏng truyền thống hiếu học, trọng nghĩa, khoan dung Đây sức mạnh tiềm tàng, nội lực vô tận cho công xây dựng đất nước Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh ... học công tác trị quốc, phải kể tới học tính cố kết cộng đồng dân tộc Chương 3: Tính cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam thời đại Thời đại 1.1 Định nghĩa Thời đại thời đại đánh dấu mở đầu thời đại. .. xã hội Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tính cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam thời kỳ Lê sơ (142 8-1 527) biểu thời đại 3.2 Khách thể nghiên cứu Lịch sử đất nước,... nhiều báo, nghiên cứu đề cập đến vấn đề dân tộc tính cố kết cộng dân tộc từ xưa tới như: Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc , Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hình thành cộng đồng nhân dân, Hồ

Ngày đăng: 10/08/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan