Ôn tập quản lý chất lượng

29 393 0
Ôn tập quản lý chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG 1.1. Chất lượng sản phẩm Chất lượng là tập hợp những đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn 1.1.2. Thuộc tính chất lượng sản phẩm ST Thuộc tính Nội dung 1 Các thuộc tính kỹ thuật Công dụng, chức năng, kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo và các đặc tính về cơ, lý, hóa 2 Các yếu tố thẩm mỹ Cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, dáng vẻ, kết cấu, kích thước, tính cân đối, màu sắc, trang trí, tính thời trang 3 Tuổi thọ Khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chuẩn thiết kế trong một thời gian nhất định 4 Độ tin cậy Đảm bảo cho tổ chức có khả năng duy trì và phát triển thị trường của mình 5 Độ an toàn An toàn sức khoẻ đối với người tiêu dùng và môi trường 6 Mức độ gây ô nhiễm Yêu cầu bắt buộc các nhà sản xuất phải xem xét khi đưa sản phẩm vào thị trường. (vd: bột ngọt vedan) 7 Tính tiện dụng Tính sẵn có, tính dễ vận chuyển, bảo quản, dễ sử dụng của sản phẩm và khả năng thay thế 8 Tính kinh tế Tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng trong sử dụng 1.1.3. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm - Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu - Nhu cầu luôn biến động nên chất lượng cũng luôn biến động theo thời gian và không gian - Chất lượng không chỉ là thuộc tính sản phẩm, hàng hóa chúng ta hiểu hằng ngày, chất lượng còn áp dụng cho cả hệ thống và quá trình. - Cần phân biệt giữa chất lượng và cấp chất lượng. Cấp chất lượng là những chủng loại hay thứ hạng của các yêu cầu chất lượng có cùng chức năng sử dụng - Chất lượng cần được đánh giá trên cả hai mặt chủ quan (tiêu chuẩn kĩ thuật) và khách quan (thị trường của khách hàng) •Khách quan: thể hiện thông qua các đặc tính vốn có trong từng sản phẩm •Chủ quan: thể hiện thông qua chất lượng thiết kế, đó là mức độ phù hợp của sản phẩm thiết kế với nhu cầu của khách hàng - Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng ta phải xem xét và chỉ xét đến những đặc tính của đối tượng thỏa mãn nhu cầu cụ thể - Chất lượng sản phẩm được xét trọng những điều kiện kinh tế xã hội cụ thể 1.1.3. Vai trò của chất lượng sản phẩm - Tạo sức hấp dẫn thu hút người mua - Tăng khả năng sinh lời và hiệu quả sản xuất kinh doanh - Nâng cao vị thế sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp 1.2. Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm - Giai đoạn nghiên cứu thiết kế: giải quyết về mặt lý thuyết phương án thỏa mãn nhu cầu - Giai đoạn sản xuất là giai đoạn thể hiện các ý đồ, yêu cầu của thiết kế, tiêu chuẩn lên sản phẩm. - Giai đoạn lưu thông và sử dụng sản phẩm 1.3. Nhóm yếu tố bên trong tổ chức ảnh hưởng chất lượng sản phẩm a. Men (con người): Lãnh đạo, công nhân, NTD b. Methods (phương pháp): Phương pháp quản trị, công nghệ c. Machines (máy móc, thiết bị) d. Materials (nguyên vật liệu, bán thành phẩm) 1.4. Phân loại chi phí Theo tính chất, mục đích của chi phí, chúng ta có thể phân chia chi phí chất lượng thành 3 nhóm : • Chi phí sai hỏng, bao gồm chi phí sai hỏng bên trong và chi phí sai hỏng bên ngoài. - Liên quan đến các hoạt động đánh giá việc đạt được các yêu cầu chất lượng - Đánh giá các vật liệu đã mua, các quá trình, các sản phẩm trung gian, các thành phẩm để đảm bảo là phù hợp với các đặc thù kỹ thuật • Chi phí thẩm định. - liên quan đến các hoạt động đánh giá việc đạt được các yêu cầu chất lượng - đánh giá các vật liệu đã mua, các quá trình, các sản phẩm trung gian, các thành phẩm để đảm bảo là phù hợp với các đặc thù kỹ thuật • Chi phí phòng ngừa. - Ngăn ngừa sự không phù hợp Hoặc giảm rủi ro của sự không phù hợp - thiết kế, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất lượng tổng hợp - gánh chịu trước khi đi vào sản xuất thực sự CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNG LÝ CHẤT LƯỢNG 2.1. Định nghĩa - Hoạt động quản lý trong chất lượng gọi là quản lý chất lượng. - Là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu và thực hiện bằng biện pháp HĐCL, KSCL, ĐBCL, CTCL trong HTCL. 2.2. Chức năng cơ bản của quản lý chất lượng 2.2.1. Hoạch định - Nghiên cứu thị trường, xác định yêu cầu khách hàng◊ xác định yêu cầu chất lượng, thông số kỹ thuật; thiết kế sản phẩm. - Xác định mục tiêu CL. 2.2.2. Tổ chức - Tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng. - Tổ chức thực hiện kế hoạch, mục tiêu, chính sách Chất lượng:  Phổ biến các kế hoạch, các nội dung công việc.  Thực hiện các hoạt động đào tạo cho nhân viên.  Cung cấp nguồn lực cho nhân viên. 2.2.3. Kiểm tra, kiểm soát Theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch chất lượng◊ đảm bảo chất lượng thỏa mãn các yêu cầu. 2.2.4. Kích thích - Áp dụng các chế độ thưởng phạt về chất lượng đối với người lao động. - Áp dụng giải thưởng quốc gia về đảm bảo và nâng cao chất lượng 2.2.5. Điều chỉnh, điều hòa, phối hợp Các hoạt động phối hợp, khắc phục các tồn tại, cải tiến, nâng cao chất lượng nhằm thỏa mãn khách hàng ở mức cao nhất. - Cải tiến, hoàn thiện chất lượng. - Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm. - Đổi mới công nghệ. - Thay đổi, hoàn thiện quá trình để giảm khuyết tật. 2.3. Nguyên tắc của QLCL • Quản lý chất lượng phải được định hướng bởi khách hàng • Coi trọng con người trong quản lý chất lượng • Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ [...]... THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 5.1 Khái niệm Hệ thống chất lượng được hiểu là hệ thống “bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng 5.2 Phân loại  Theo nội dung:  Các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000  Hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ TQM (Total quality management)  Hệ thống chất lượng. ..  Các tổ chức nhà nước về quản lý chất lượng – Tổ chức tiêu chuẩn đo lường chất lượng của Bộ Khoa học công nghệ  Các Chi cục quản lý chất lượng  Quản lý chất lượng của doanh nghiệp 5.3 Vai trò - Giảm các chi phí chất lượng - Giảm các chi phí chất lượng - Cải tiến các quá trình, công việc, chất lượng sản phẩm - Đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ - Nâng cao ý thức người lao động 5.4 Sự cần thiết... 7.3 Triết lý - Không thể đảm bảo chất lượng, làm chủ chất lượng nếu chỉ tiến hành quản lý đầu ra của quá trình mà phải là một hệ thống quản lý bao trùm, tác động lên toàn bộ quá trình - Trách nhiệm về chất lượng phải thuộc về lãnh đạo cao nhất của tổ chức - Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng con người, yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố hình thành nên chất lượng sản phẩm - Chất lượng phải... Giám định chỉ tiêu chất lượng đã được xác định bằng thực nghiệm hoặc tính toán - Xác định chỉ tiêu tổng hợp của chất lượng 3.3 Hệ số hiệu quả sử dụng (η ) η= QT TC CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ 4.1 Triển khai chức năng chất lượng - QFD 4.1.1 Khái niệm Triển khai chức năng chất lượng (QFD) là một trong những công cụ hoạch định chất lượng của quản lý chất lượng, là quá trình nắm...  Hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn “giải thưởng chất lượng  Hệ thống chất lượng theo GMP, HCCP cho các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, nông sản, thủy sản…  Hệ thống chất lượng QS 9000 áp dụng cho các doanh nghiệp chế tạo ô tô  Theo chu kỳ sống của sản phẩm  Phân hệ thiết kế  Phân hệ sản xuất  Phân hệ tiêu dùng sản phẩm  Theo cấp quản lý:  Các tổ chức nhà nước về quản lý chất lượng – Tổ...• Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng • Quản lý chất lượng theo quá trình CHƯƠNG 3: ĐÓ LƯỜNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Khái niệm 3.1 Đo lường chất lượng là việc xác định, xem xét một cách hệ thống mức độ mà một sản phẩm hoặc một đối tượng có khả năng... 9000, Quản lý chất lượng đồng bộ là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội” 7.2 Đặc điểm • Về mục tiêu • Về quy mô • Về hình thức • Cơ sở của hệ thống TQM • Về tổ chức • Về kỹ thuật quản lý và công cụ 7.3... không thể sử dụng các phương pháp khác khách quan hơn hoặc nếu dùng thì không kinh tế, không có đầy đủ các số liệu  Áp dụng PPCG trong giám định chất lượng: - Xác định danh mục các chỉ tiêu chất lượng (hệ thống chỉ tiêu và sơ đồ cấu trúc, thứ bậc của các chỉ tiêu) - Xác định trọng số của các chỉ tiêu chất lượng - Đo các chỉ tiêu chất lượng bằng phương pháp cảm quan, cho điểm - Giám định chỉ tiêu chất. .. phát triển, quản lý của DN - Phù hợp với các mục tiêu khác của tổ chức - Đồng bộ - Phải được kiểm tra xem xét thường xuyên và cải tiến không ngừng - Tham gia của mọi thành viên trong tổ chức CHƯƠNG 6: ISO 9000 6.1 Khái niệm chung tiêu chuẩn ISO 9000 - ISO 9000 là bộ các tiêu chuẩn quốc tế và các hướng dẫn về quản lý chất lượng do ISO ban hành, nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống chất lượng và có... các thông tin thu được nhờ phân tích các cảm giác của các cơ quan thụ cảm - Dùng phổ biến để xác định giá trị các chỉ tiêu chất lượng thực phẩm và một số chỉ tiêu thẩm mỹ (mùi, vị, mode, trang trí…) 3.2.2 Phương pháp chuyên gia  Tính tất yếu và sự cần thiết của PPCG  Dự báo khoa học – kỹ thuật  Nghiên cứu thuật toán  Áp dụng những giải pháp quản lý và các giải pháp kinh tế  Giám định chất lượng . trong quản lý chất lượng • Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ • Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng • Quản lý chất lượng. phẩm.  Theo cấp quản lý:  Các tổ chức nhà nước về quản lý chất lượng – Tổ chức tiêu chuẩn đo lường chất lượng của Bộ Khoa học công nghệ.  Các Chi cục quản lý chất lượng.  Quản lý chất lượng của. THUẬT VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ 4.1. Triển khai chức năng chất lượng - QFD 4.1.1. Khái niệm Triển khai chức năng chất lượng (QFD) là một trong những công cụ hoạch định chất lượng của quản lý chất lượng,

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan