Đề tài " Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất " docx

73 402 0
Đề tài " Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Dự báo tác động Tổ chức Thương mại Thế giới WTO doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất Giáo viên hướng dẫn : Ts Trần Đình Hiền Sinh viên thực : Trịnh Quang Huy Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Lời nói đầu Trong năm gần đây, chứng kiến phát triển nhanh chóng mạnh mẽ xu tồn cầu hố, lĩnh vực kinh tế Xu mở nhiều hội, đồng thời đặt quốc gia trước lựa chọn không dễ dàng: đứng ngồi xu bị lập tụt hậu, tham gia phải ứng phó với cạnh tranh mạnh mẽ Tuy nhiên, xu hướng chung quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực hoạt động khác Điều lý giải hầu hết nước, kể nước phát triển, chí phát triển, tham gia vào trình hội nhập, bước chấp nhận “ luật chơi” chung tổ chức khu vực quốc tế Trong xu chung này, khu vực, quốc gia mà doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs), doanh nghiệp xuất nhập khâủ vừa nhỏ quốc gia, vùng lãnh thổ chịu tác động trực tiếp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Một yêu cầu đặt vừa hội, vừa thách thức doanh nghiệp thích ứng với thay đổi mơi trường kinh doanh tồn cầu, hiệp định thương mại đa phương buôn bán quốc tế Các doanh nghiệp xuất nhập vừa nhỏ Việt Nam khơng nằm ngồi xu thành viên thức WTO tương lai gần Chúng ta đứng trước hội thách thức lớn biết chuẩn bị cho kiện này? Liệu doanh nghiệp non trẻ đứng vững trước bão cạnh tranh từ kinh tế động khác? Với kiến thức hiểu biết mình, qua đề tài: ”Dự báo tác động Tổ chức Thương mại Thế giới WTO doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất” , tơi xin nêu rõ nhìn nhận mỡnh Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy v thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp gặp Việt Nam gia nhập WTO xin đề xuất số giải pháp tháo gỡ khó khăn cịn vướng mắc Sinh viên:Trịnh Quang Huy Lớp K11KT2 Khoa Kinh tế&QTKD Viện Đại Học Mở H Ni Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Chương 1: Bối cảnh đời wto Sự đời WTO Ngày 15/04/1994, Marakesh (Marốc), Hiệp định cuối vòng đàm phán Urugoay ký kết Tổ chức Thương mại giới (WTO) đời ngày 01/01/1995 kết vòng đàm phán Urugoay kéo dài suốt năm (1986-1994) Với phương châm đẩy mạnh phát triển kinh tế giới thông qua việc mở rộng trao đổi thương mại để cải thiện việc làm tăng thu nhập cho người lao động, WTO khuyến khích quốc gia tham gia đàm phán nhằm giảm hàng rào thuế quan dỡ bỏ rào cản khác thương mại, đồng thời yêu cầu quốc gia thành viên áp dụng loạt nguyên tắc chung thương mại hàng hóa dịch vụ Nó kế thừa Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) năm 1947 Nhưng mở rộng lĩnh vực thương mại nông nghiệp, hàng dệt may, dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ mà GATT chưa đề cập đến Mục tiêu WTO WTO thành lập với mục tiêu chức sau: - Thiết lập hệ thống luật lệ quốc tế chung (bao gồm 28 hiệp định đa biên văn pháp lý khác) điều tiết hoạt động thương mại nước thành viên tham gia ký kết (hiện 140 nước thành viên) - Là diễn đàn thương lượng đa biên để nước đàm phán tự hoá thuận lợi hoá thương mại, bao gồm tự hố thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư - Là tồ án quốc tế để Chính phủ nước giải nhanh chóng có hiệu tranh chấp thương mại nước thành viên Ngoài mục tiêu chức trên, WTO tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế khác để giải quyêt vấn đề kinh tế toàn cu, tr Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy giúp nước phát triển chuyển đổi tham gia vào hệ thống thương mại đa biên Sơ đồ cấu máy WTO WTO tổ chức liên Chính phủ hoạt động độc lập với Tổ chức Liên hiệp quốc (UN) Liên hiệp quốc có 191 nước thành viên cịn WTO có 148 nước thành viên, đồng thời có 27 nước q trình đàm phán gia nhập, có Việt Nam Cơ quan cao WTO Hội nghị Bộ trưởng kinh tế thương mại tất thành viên, thường hai năm họp lần WTO có quan thường trực điều hành công việc chung là: Hội đồng thương mại hàng hoá, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội đồng vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, Cơ quan rà soát sách thương mại, Cơ quan giải tranh chấp.Dưới Hội đồng Uỷ ban Cơ quan giúp việc Đặc biệt vai trò Ban thư ký điều phối cơng việc WTO, trụ sở đóng Geneve Sơ đồ cấu máy WTO: Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Nghiên cứu khoa häc TrÞnh Quang Huy Chú thích: Báo cáo lên Đại hội đồng Các cam kết đa biên thông báo cho Đại hội đồng Báo cáo lên quan giải tranh chấp (Nguồn: www wto org) 4.Thành viên điều kiện cần thiết để gia nhập WTO 4.1.Thành viên Hiện WTO có 141 thành viên, khơng bao gồm quốc gia có chủ quyền mà lãnh thổ riêng biệt EU, Macao, Hồng Kông Theo quy định Hiệp định WTO, có hai loại thành viên WTO thành viên sáng lập thành viên gia nhập Thành viên sáng lập nước bên ký kết GATT 1947 phải ký, phê chuẩn Hiệp định WTO trước ngày 31/12/1994 (tất bên ký kết GATT 1947 trở thành thành viên sáng lập WTO) Thành viên gia nhập nước lãnh thổ gia nhập Hiệp định WTO sau ngày 01/01/1995 Các nước phải đàm phán điều kiện gia nhập với tất nước thành viên WTO định gia nhập phải Đại hội đồng WTO bỏ phiếu thơng qua với hai phần ba số phiếu 4.2 Điều kiện gia nhập Các nước thành viên có nghĩa vụ bảo đảm thủ tục, quy định luật pháp quốc gia họ phải phù hợp với điều khoản hiệp định Qúa trình hài hồ hố quy định tất nước thành viên tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hàng hoá dịch vụ Ngoài ra, hài hoà quy định quốc gia bảo đảm cho việc không tạo rào cản không cần thiết thương mại xuất nước thành viên không bị cản trở mức thuế cao rào cản khác thưong mại Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Mc dự không thiết phải tham gia WTO lợi ích mà quốc gia có từ hệ thống thương mại đa phương lớn tổ chức chiếm 90% thị phần thương mại giới 5.Những hiệp định nguyên tắc WTO 5.1.Những hiệp định WTO Để điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế, WTO có 16 hiệp định chính, như: Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1994); Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBTs); Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS); Hiệp định vè thủ tục cấp phép XNK (ILP); Hiệp định quy tắc xuất xứ (ROO); Hiệp định kiểm tra trước giao hàng (PSI); Hiệp định trị giá tính thuế hải quan (ACV); Hiệp định biện pháp tự vệ (ASG); Hiệp định trợ cấp (SCM) phá giá (ADP); Hiệp định nông nghiệp (AOA); Hiệp định thương mại hàng dệt may may mặc (ATC); Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS); Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS); Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) thoả thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp (DSV) Tất thành viên WTO phải tham gia vào hiệp định nói trên, quy định gọi chấp thuận gói Bên cạnh WTO trì hiệp định nhiều bên, thành viên WTO tham gia khơng tham gia, là: Hiệp định bn bán máy bay dân dụng, Hiệp định mua sắt Chính phủ Cịn hiêp định nhiều bên khác Hiệp định quốc tế sản phẩm sữa; Hiệp định quốc tế thịt bị cuối năm 1997, WTO chấm dứt đưa nội dung chúng vào phạm vi điều chỉnh Hiệp định nông nghiệp Hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch 5.2.Các nguyên tắc pháp lý WTO WTO hoạt động dựa nguyên tắc chính: Nguyên tắc thứ thương mại khơng có phân biêt đối xử Nguyên tắc cụ thể hoá quy định quy chế Đối xử tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT) mà nội dung dành đối xử bình Nghiªn cøu khoa häc TrÞnh Quang Huy đẳng thương nhân, hàng hoá, dịch vụ bên tham gia thương mại Nguyên tắc thứ hai tạo dựng tảng ổn định cho thương mại Các nước thành viên có nghĩa vụ minh bạch hố sách mình, cam kết khơng có thay đổi bất lợi cho thương mại Nếu thay đổi phải báo trước, tham vấn bãi trừ Nguyên tắc thứ ba đảm bảo thương mại ngày tự thông qua đàm phán Kể từ hiệp định GATT năm 1947 đến nay, WTO dã qua vòng đàm phán để giảm thiểu, dỡ bỏ hàng rào phi thuế mở thị trường Nguyên tắc thứ tư tạo mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng WTO khơng cho phép hành vi cạnh tranh không lành mạnh thương mại quốc tế, ví dụ bán phá giá, trợ cấp cho hàng hoá, đồng thời cho phép nước áp dụng biện pháp tự vệ sản xuất nước bị đe doạ, gây thiệt hại hàng nhập Nguyên tắc thứ năm điều kiện đặc biệt dành cho nước phát triển Hiện nay, 3/4 thành viên WTO nước phát triển phát triển Thực nguyên tắc này, WTO dành cho nước phát triển, kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đãi định việc thực thi hiệp định, đồng thời ý đến trợ giúp kỹ thuật cho nước này, với mục tiêu đảm bảo tham gia sâu rộng họ vào hệ thống thương mại đa phương Ngồi ra, WTO cịn số nguyên tắc pháp lý khác như: - Bảo hộ hàng rào thuế quan - Huỷ bỏ chế độ hạn chế số lượng nhập - Quyền khước từ khả áp dụng hành động cần thiết trường hợp khẩn cấp - Các thoả thuận thương mại khu vực - Chế độ ngoại lệ cho hàng dệt may Nghiªn cøu khoa häc Trịnh Quang Huy Chương Thực trạng doanh nghiệp xuất nhập vừa nhỏ Việt Nam Khái quát tình hình phát triển xuất nhập 1.1 Tình hình xuất khẩu: Từ thập kỷ 90 nay, xuất Việt Nam đà có bước phát triển ngoạn mục Tổng kim ngạch xuất nước năm 2000 đạt 16,5 tỷ USD (xuất hàng hoá đạt 14,3 tỷ USD xuất dịch vụ đạt 2,2 tỷ USD), tăng gấp 6,87 lần so với 1990 (đạt 2,4 tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng xuất trung bình hàng năm thời kỳ 1991 2000 21,5% Năm 2001 xuất hàng hoá đạt 15,2 tỷ USD, tăng 6,3% so với năm 2000 Năm 2002, kim ngạch xuất đạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2001 năm 2003, kim ngạch xuất ước đạt 19870 triệu USD, tăng 7,4% so với kế hoạch phấn đấu năm (18,5 tỷ USD) tăng 18,9% so với kỳ năm 2002 Sau thời kỳ bị chững lại năm 1998 tháng đầu năm 1999, xuất Việt Nam đà trở lại nhịp độ tăng trưởng cao Năm 1999 tăng 23,3% năm 2000 tăng 24% Cho tới năm 2003 đà tăng 18,9% so với năm 2002, đưa xuất bình quân theo đầu người Việt Nam vượt xa ngưỡng 170 USD (chỉ chậm phát triển ngoại thương) Bên cạnh cải thiện quan trọng cấu sản phẩm xuất theo hướng tích cực tăng dần tỷ trọng tốc tăng trưởng nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp (tỷ trọng phát triển từ 38,3% năm 2002 lên 43% năm 2003) giảm dần tỷ trọng nhóm hàng nguyờn liu, khoáng sản (từ 31,2% năm 2002 27,6% năm 2003) giảm nhẹ tỷ trọng nhóm hàng nông lâm thuỷ sản (từ 30,5% năm 2002 giảm 29,4% năm 2003) Ngoài ra, Việt Nam trọng xuất theo hướng tăng tỷ lệ sản phẩm chế biến, giảm xuất thô, hàng nông lâm thuỷ sản đầu thập kû 90 tõng chiÕm tû träng trªn d­íi 50% tổng xuất Việt Nam (năm 1990 chiếm tỷ trọng 48%, năm 1991 chiếm Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy C Phát triển mạng lưới thông tin thương mại quốc gia đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất nhập Công tác xuất nhập nước ta cấp Chính phủ, ngành doanh nghiệp làm chưa tốt, nhiều hoạt động xuất chưa đạt hiệu quả, chí bị thiệt hại mặt kinh tế phần thiếu hệ thống thông tin thương mại hữu hiệu Nguyên nhân trạng có nhiều phải kể tới số nguyên nhân sau đây: - ý thức chia xẻ trách nhiệm công tác thông tin tổ chức doanh nghiệp chưa cao - Năng lực tiếp cận, xử lý, lưu trữ ứng dụng thông tin hạn chế đối tác nguồn nhân lực chưa đào tạo đầy đủ - Thiếu nguồn lực tài cho công tác thông tin - Cơ sở hạ tầng thông tin đất nước lạc hậu yếu Để khắc phục thực tế phát triển mạng lưới thông tin thng mi quốc gia đáp ứng yêu cầu hoạt động phát triển xuất thời gian tới, cần có số giải pháp sau đây: - Cần phải chia xẻ trách nhiệm công tác thông tin Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức xuất nhập theo hướng doanh nghiệp phải khắc phục tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào cung cấp thông tin miƠn phÝ tõ phÝa c¸c tỉ chøc cđa ChÝnh phủ mà phải có nỗ lực thân doanh nghiệp để tổ chức tốt công tác thông tin doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải đổi công tác thông tin xây dựng phận (hay phòng) thông tin Giám đốc doanh nghiệp trực tiếp đạo Cử cán học, đào tạo công tác thông tin để có kiến thức kỹ tổ chức thu thập xử lý thông tin tốt Phân loại thông tin, triển khai việc hợp tác, chia xẻ trao đổi thông tin doanh nghiệp - Các hiệp hội ngành hàng hiệp hội doanh nghiệp phải có trách nhiệm cung cấp thông tin chuyên ngành cho hội viên Vai trò hiệp hội phải nghiên cứu, tổng hợp yêu cầu thông tin 58 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy doanh nghiệp hội viên tổ chức thực việc cung cấp thông tin chuyên ngành cho doanh nghiệp hội viên theo yêu cầu, đồng thời có phương án hợp tác, chia sẻ trao đổi thông tin với tổ chức xuất nhập khác - Hệ thống thông tin phủ thiếu (ngay nước công nghiệp phát triển có tổ chức thông tin quốc gia để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ quản lý yêu cầu nguồn tin giới kinh doanh) Vai trò hỗ trợ thông tin Chính phủ cho doanh nghiƯp thĨ hiƯn ë viƯc: c¬ quan ChÝnh phủ trực tiếp cung cấp thông tin cho doanh nghiệp hay hỗ trợ gián tiếp thông qua việc tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thông tin cần thiết với giá cạnh tranh, cải tiến nâng cấp điều kiện sở hạ tầng thông tin quốc gia, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực làm công tác thông tin hay hỗ trợ tài cho công tác phát triển thông tin Để tăng cường hiệu công tác thông tin, Chính phủ cần: - Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thông tin Việt Nam tiến hành thuận lợi, trôi chảy, đảm bảo quản lý thống Nhà nước công tác thông tin, đồng thời khuyến khích tổ chức dịch vụ thông tin phát triển đáp ứng tốt yêu cầu thông tin đối tượng - Thiết lập mạng lưới thông tin thương mại quốc gia đại lưu thông thông suốt, phủ sóng rộng khắp nước quốc tế, đảm bảo cho doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp cận cách dễ dàng miễn phí thông tin thương mại thông tin chủ trương, đường lối sách phát triển kinh tế, xà hội đất nước, thông tin vỊ m«i tr­êng kinh doanh tỉng thĨ cđa ViƯt Nam, thông tin tổng hợp có tính dự báo trung dài hạn - Xây dựng chế, sách thích hợp để khuyến khích nâng cao chất lượng thông tin (cấp kinh phí cho việc đào tạo cán thông tin, cải thiện điều kiện trang thiết bị thu thập xử lý thông tin, mua thông tin, sách báo ấn phẩm tổ chức thông tin nước có uy tín Khuyến khích 59 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy tham tán, đại diện thương mại nước cung cấp thông tin có phí cho doanh nghiệp cá nhân có yêu cầu thông tin chuyên biệt, cụ thể ) - Xây dựng nâng cao hiệu khai thác, sử dụng thư viện chuyên ngành thương mại thuộc mạng lưới thông tin thương mại quốc gia Nhà nước thể chế hỗ trợ khác cần có biện pháp sau để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận thông tin hữu dụng - Thành lập ngân hàng liệu doanh nghiệp vừa nhỏ, thị trường, sản phẩm, công nghệ, đối tác quan chuyên môn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực Nhà nước tư nhân để phân phát bán với giá ưu đÃi cho doanh nghiệp vừa nhỏ có nhu cầu - Phổ biến kinh nghiệm sản xuất kinh doanh hàng xuất nhiều hình thức thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài phát thanh, truyền hình, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức hội thảo, hội nghị - Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia hội chợ, triển lÃm nước, ký kết hợp đồng kinh tế với đối tác nước - Có sách khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư xây dựng sở liệu sử dụng phương tiện quản lý thông tin đại máy vi tính, mạng thông tin - Xây dựng tổ chức mạng lưới thông tin cho khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ theo mô hình sơ đồ 2, thông tin nước quốc tế tiếp nhận quan đầu nÃo trung tâm thông tin quan phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, từ đây, thông tin phân phát tới tận nới tiếp nhận doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua hệ thống văn phòng địa phương phòng sở tổ chức Những thông tin phản hồi từ phía doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức theo đường ngược lại từ sở tới trung ương quan phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 60 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Sơ đồ Hệ thống mạng lưới thông tin cho doanh nghiệp vừa nhỏ Các tổ chức quốc tế Cơ quan trung ương phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Các tổ chức quốc tế Bộ phận thông tin Tổ chức phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương Tổ chức phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương Các tổ chức quốc tế Tổ chức phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương Bộ phận thông tin Các VP sở phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ X X X X X X Các doanh nghiệp vừa nhỏ Nâng cấp trung tâm tư liệu thương mại để doanh nghiệp vừa nhỏ tìm kiếm thông tin nhanh chóng, dễ dàng Xây dựng trang Web cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời phải hướng dẫn họ làm cho trang Web có hiệu quả, tránh tình trạng có nhiều doanh nghiÖp lËp trang Web nh­ng ch­a thùc sù biÕn trang Web thành cầu nối doanh nghiệp với khách hàng, chưa thực quan tâm cập nhật thông tin thường xuyên D Phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa nhỏ Thương mại điện tử ngày đà trở thành phần thiếu giao dịch mua bán quốc tế, đặc biệt quan hệ giao dịch mua bán với nước công nghiệp phát triển Thương mại điện tử hiểu 61 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy việc sử dụng mạng lưới máy vi tính, việc khai thác mạng Internet vào công việc kinh doanh, việc xây dựng trang Web điện tử để bán hàng, việc trao đổi thư từ liên lạc giao dịch Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò thương mại điện tử quan trọng việc khắc phục tình trạng thiếu thông tin (đặc biệt thông tin thị trường, sản phẩm, bạn hàng ) tài có bạn Thương mại ®iƯn tư gióp doanh nghiƯp võa vµ nhá thùc hiƯn hoạt động xúc tiến, giao dịch, bán hàng nhanh chóng với chi phí phù hợp Một chương trình hỗ trợ có ý nghĩa lớn Nhà nước hỗ trợ phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa nhỏ để họ khai thác lợi ích thương mại điện tử Phục vụ cho việc thực hoạt động marketing xuất như: Quảng cáo (catalô có chi phí thấp tới khách hàng từ khắp nơi giới, giới thiệu sản phẩm giá ); thông tin giao lưu (phương tiện để tiến hành giao dịch thương mại cách đơn gin, nhanh vµ Ýt tèn kÐm nhÊt, cËp nhËt tin tøc thường xuyên, đặc biệt thông tin thị trường nước ngoài, hội trợ triển lÃm ); nghiên cứu thị trường (truy cập trang Web nhà nhập khẩu, phân phối nước ngoài, quy định nước nhập sản phẩm, yêu cầu mặt sản phẩm khách hàng tiềm ); thực toán điện tử (khi việc toán thẻ tín dụng qua mạng áp dụng Việt Nam) Những hỗ trợ Nhà nước là: - Hỗ trợ kinh phí trực tiếp hay gián tiếp: Thông qua chương trình cụ thể phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà nước trực tiếp cấp phát kinh phí có biện pháp sách để huy động nguồn trợ giúp tài kỹ thuật tổ chức quốc tế nhà cung cÊp dÞch vơ Internet nh­ FPT, Netnam, VDC cho việc thực chương trình phát triển thương mại điện tử Việt Nam - Các quan hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước cần chủ động tích cực tìm kiếm đối tác nước quốc tế đồng tài trợ cho 62 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy doanh nghiệp vừa nhỏ việc trang thiết bị mạng máy tính, xây dựng trang Web xây dựng hệ thống sở liệu doanh nghiệp vừa nhỏ - Ưu tiên xây dựng sở hạ tầng dân trí cho thương mại điện tử thông qua việc Nhà nước cấp phát kinh phí để: + Tổ chức buổi thảo luận vai trò thương mại ®iƯn tư + Tỉ chøc c¸c líp häc vỊ kiÕn thức tin học, cách thức sử dụng khai thác Internet, vai trò trang Web cách thức kinh doanh Internet + Đào tạo theo nhiều cấp cán công nghệ thông tin mà đối tượng tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ - Xây dựng hệ thống sở liệu doanh nghiệp vừa nhỏ để họ trao đổi thông tin hỗ trợ lẫn - Tập trung tất thông tin doanh nghiệp Công ty thành lập hệ thống sở liệu mạng máy tính hình thành chế cung cấp thông tin cách dễ dàng nhanh chóng cho công chúng cho quan Nhà nước Điều cho phép người, quan Nhà nước doanh nghiệp khác có thông tin doanh nghiệp hoạt động thị trường, tên, địa chỉ, hoạt động kinh doanh hình thức pháp lý doanh nghiệp E Tăng cường mạng lưới hỗ trợ marketing xuất cho doanh nghiệp vừa nhá Kh¸c víi c¸c doanh nghiƯp lín, nhiỊu doanh nghiƯp vừa nhỏ thực khả bán hàng thị trường đà phân chia họ thiếu kiến thức marketing, tự thiết lập mạng lưới marketing không thâm nhập mạng lưới marketing sẵn có Các doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu nguồn lực cần thiết để tiến hành hoạt động quảng cáo, tham gia hội chợ triển lÃm, khảo sát thị trường nước 63 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ thâm nhập thị trường tham gia xuất khẩu, có nhiều phương án thực để tăng cường mạng lưới hỗ trợ marketing xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Các công ty thương mại Nhà nước thực kênh marketing hữu ích kết nốt nhà sản xuất nhỏ thị trường nước Thông qua hệ thống công ty thương mại Việt Nam, nhà sản xuất kinh doanh nhỏ Việt Nam tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ vỊ c¸c lÜnh vùc nh­ mÉu m·, bao gãi, vËn chuyển, tài chính, bảo hiểm, quản lý chất lượng, quảng cáo bán hàng Nhà nước cần có chế, sách để khuyến khích công ty thương mại Nhà nước (thường doanh nghiệp lớn) tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Trong nhiều trường hợp, liên minh marketing dạng hiệp hội ngành hàng, hiệp hội kinh doanh, hiệp héi doanh nghiƯp tá rÊt h÷u hiƯu viƯc trợ giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Hầu hết hiệp hội kinh doanh cung cấp loại dịch vụ ; thông tin đà xử lý tất lĩnh vực thị trường nước quốc tế Diễn đàn cho thành viên gặp gỡ học hỏi lẫn Diễn đàn cho thành viên phản ánh nguyện vọng đến Chính phủ Ngoài ra, hiệp hội kinh doanh kênh để nhà tài trợ đối tượng khác cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho đời có công nhận luật lệ tổ chức hiệp hội Đồng thời, Nhà nước cần trợ giúp, hướng dẫn mặt kỹ thuật, hỗ trợ đào tạo nhân lực cho hiệp hội - Tăng cường mạng lưới marketing xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua chế sách Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp lớn tăng cung cấp hợp đồng phụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Ví dụ, với tư cách mét doanh nghiƯp lín, cã uy tÝn trªn tr­êng qc tế khách hàng nước tín nhiệm 64 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy trường quốc tế khách hàng nước tín nhiệm ký hợp đồng mua giấy với khối lượng lớn, tổng công ty da giầy Việt Nam ký hợp đồng phụ với doanh nghiệp nhỏ hơn, gia công chi tiết, bán thành phẩm cho sản phẩm da giầy xuất Một ví dụ khác việc tăng cường cung cấp hợp đồng phụ có liên quan đến FDI, quy định mang tính khuyến khích ưu đÃi thuế nhà đầu tư nước xuất sản phẩm sử dụng nhiều nguyên liệu địa hay có tỷ lệ sản phẩm nội địa hoá cao F Giải pháp phát triển nguồn nhân lực hoạt động ngoại thương, xỳc tin xut khu đất nước cho doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh tiềm to lớn nguồn lao động dồi dào, thông minh, khéo tay, chịu khó, ham học nhanh chóng tiếp thu tri thức công nghệ nguồn nhân lực Việt Nam bộc lộ hạn chế thách thức lớn phát triển kinh tế xà hội đất nước : Tác phong tư người sản xuất nhỏ chưa quen với điều kiện kinh tế thị trường công nghiệp hoá, thói quen mạnh làm, thiếu hợp tác, chia xẻ thiếu ý thøc lµm viƯc theo nhãm, thiÕu kiÕn thøc vµ kü chuyên môn làm việc hợp lý hiệu Những hạn chế lớn nguồn nhân lực hoạt động ngoại thương xỳc tin xut khu nước ta thể mặt thiếu kiến thức kinh tế thị trường, thiếu hiểu biết luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế toàn cầu hoá tự hoá, thiếu kỹ chuyên môn khồng biết cách sử dụng phương tiện thông tin tiến hành thắng lợi nhiệm vụ phát triển xuất Thiếu hợp tác có tượng cạnh tranh không lành mạnh tổ chức xỳc tin xut khu mạng lưới xỳc tin xut khu quốc gia doanh nghiệp Việt Nam, tư "buôn chuyến" thói quen chạy theo "phi vụ" làm ăn tạm thời trước mắt phổ biến doanh nghiệp Việt Nam hạn chế cần nhìn nhận cách sâu sắc đầy đủ xây dựng triển khai thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đào tạo nguồn lực hoạt động ngoại thương 65 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy xúc tiến xuất cđa ®Êt n­íc ChÝnh mà công tác xỳc tin xut khu chØ chó ý gióp c¸c doanh nghiƯp tËn dơng tèt hội xuất trước mắt chưa đủ Điều đặc biệt quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực phải khuyến khích hình thành "văn hoá xuất khẩu" quốc gia mặt lâu dài Sau giải pháp cụ thể phát triển nguồn nhân lực ngoại thương xỳc tin xut khu: - Tuyển dụng thêm cán ngoại thương xỳc tin xut khu để bổ sung vào nguồn nhân lực thiếu cho hoạt động - Việc tuyển dụng cán hoạt động ngoại thương xỳc tin xut khu quan Nhà nước phải trọng tiêu chí kiến thức (background) vỊ kinh tÕ thÞ tr­êng, vỊ quan hƯ kinh tÕ quốc tế, thương mại quốc tế Kỹ chuyên môn nghiệp vụ ngoại thương, tổ chức kỹ thuật ngoại thương, nghiên cứu thị trường marketing xuất khẩu, tổ chức thu thập xử lý thông tin, sử dụng máy vi tính, kinh tế mạng, trình độ ngoại ngữ, khả giao tiếp đàm phán tốt - áp dụng nguyên tắc tiên tiến quản lý nguồn nhân lực, xác định vị trí, chức danh, nhiệm vụ công việc để tuyển chọn người thích hợp - Có kế hoạch, quy hoạch đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực ngoại thương xỳc tin xut khu theo yêu cầu nhiệm vụ công tác xuất thời gian tới dựa chiến lược phát triển xuất đất nước, chiến lược ngành hàgn cụ thể chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Việc đào tạo đào tạo lại cán hoạt động ngoại thương xỳc tin xut khu phải bám sát nhu cầu đào tạo cán làm công tác quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại, nhu cầu cán tổ chức hỗ trợ thương mại nhu cầu cán doanh nghiệp, nhà xuất - Chú trọng đào tạo lực lượng nóng cốt (cho người làm công tác đào tạo xỳc tin xut khu - trainers) số người có kinh nghiệm thực tế từ thị 66 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy trường quốc tế (tham gia học tập, tập huấn quan đại diện thương mại Việt Nam nước ngoài, kinh tế thị trường phát triển) - Chú trọng việc nâng cấp sở vật chất , hạ tầng đào tạo tăng cường lực thể chế tổ chức đào tạo Viện, trường đại học trường đào tạo nghề - Đa dạng hoá loại hình phương pháp đào tạo xúc tiến xuất khẩu, áp dụng phương pháp đào tạo tiên tiến, sử dụng phương tiện đào tạo điện tử - Tạo môi trường làm việc thuận lợi tiện nghi, có sách tiền lương hợp lý sử dụng đòn bẩy kinh tế để khuyến khích người làm công tác xúc tiến xuất đạt suất, chất lượng hiệu cao - Nghiên cứu, ứng dụng chế chuyển đổi lao động trường hợp cần thiết để khuyến khích động, nhiệt tình tính cạnh tranh lành mạnh cá nhân tập thể người lao động Nhà nước quan hỗ trợ xuất cần tăng cường hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Nâng cấp sở hạ tầng giáo dục đào tạo, chuẩn bị tốt lực lượng giảng viên, đảm bảo tính có sẵn tính tiên tiến phương tiện đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo khác doanh nhân doanh nghiệp - Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động đào tạo doanh nghiệp vừa nhỏ hay hướng dẫn, giúp đỡ để doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài trợ khác cho hoạt động đào tạo Những hỗ trợ đào tạo cụ thể Nhà nước là: - Tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học cho doanh nghiệp vừa nhỏ chuyên gia Việt Nam nước giảng dạy - Khuyến khích hỗ trợ hoạt động đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất 67 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia, khảo sát thị trường nước ngoài, học học kinh nghiệm quản lý kinh doanh nhà xuất thành công - Khuyến khích đầu tư nước chuyển giao công nghệ đào tạo quản lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thông qua hợp đồng đầu phụ - Khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ tự đào tạo thông qua biện pháp sách thuế, hỗ trợ tài xây dựng quỹ đào tạo doanh nghiệp - Khuyến khích hình thức hợp tác đào tạo doanh nghiệp sở đào tạo nghề khu vực Nhà nước tư nhân, nước quốc tế - Thực hin tốt chương trình giáo dục cộng đồng, giáo dục hướng nghiệp, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống - Trong đề án, dự án Nhà nước quốc tế thực xoá đói, giảm nghèo, cần xây dựng thực kế hoạch phù hợp phát triển nhân lực, nâng cao dân trí Tóm lại, khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực có tiềm xuất lớn, Nhà nước cần có sách giải pháp đồng khun khÝch ph¸t triĨn xt khÈu cđa khu vùc doanh nghiệp thời gian tới 68 Nghiên cứu khoa học TrÞnh Quang Huy KẾT LUẬN Trong lộ trình tham gia thương mại quốc tế, vị trí khu vực doanh nghiệp có nhiều thay đổi, xuất phát từ thay đổi lợi so sánh quy mô tổ chức doanh nghiệp Trừ tập đoàn xuyên quốc gia có xu hướng hợp hố để tập trung tiềm lực phát triển công nghệ mũi nhọn tính dễ thích ứng, mức độ biến hố linh hoạt vấn đề giải lao động, việc làm tốt mang lại vị trí quan trọng cho doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế xuất nước kể phát triển phát triển Tham gia xuất mong muốn nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, từ việc mong muốn tham gia xuất đến thực tế xuất lại khoảng cách mà doanh nghiệp có khả để vượt qua, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ, khoảng cách cịn xa vời Vì vậy, Chính phủ nước cần đặc biệt trọng hoạt động xúc tiến xuất cho khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ Trong điều kiện thực tế Việt Nam, doanh nghiệp vừa nhỏ ngày khẳng định vị khu vực đóng góp quan trọng vào tổng sản phẩm quốc nội đất nước, tham gia xuất giải việc làm cho người lao động Nếu Việt Nam lựa chọn chiến lược xuất dựa sở ban đầu lợi so sánh doanh nghiệp vừa nhỏ lực lượng xuất chiến lược Bởi tham gia lực lượng xuất khơng khác ngồi doanh nghiệp Việt Nam mà 85% doanh nghiệp vừa nhỏ Tóm lại, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cần có hỗ trợ lớn nhà nước để tham gia trở thành lực lượng xuất quan trọng đất nước Trong trình xây dựng đạo thực chiến lược xuất quốc gia, nhà nước phải có biện pháp sách cụ thể thiết thực để phát triển xuất khu vực doanh nghiệp nhằm đảm bảo 69 Nghiªn cøu khoa häc TrÞnh Quang Huy thực thắng lợi mục tiêu xuất khẩu, đóng góp cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế & QTKD, Tiến sĩ Trần Đình Hiền giúp tơi hồn thành đề ti ny Hà Nội, tháng năm 2004 Sinh viên: TrÞnh Quang Huy Líp: K11 - KT2 Khoa Kinh tÕ & QTKD - Viện ĐH Mở Hà Nội DANH MC TI LIU THAM KHO 70 Nghiên cứu khoa học Trịnh Quang Huy Xuất nhập hàng hoá (International Merchandise Trade Viet Nam 2000) Tổng cục thống kê – NXB Thống Kê Xúc tiến xuất Chính Phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Viện nghiên cứu thương mại - Ban nghiên cứu thị trường - Viện tư vấn phát triển Kinh tế Xã hội nông thôn miền núi (CISDOMA) - NXB Lao động Xã hội Kinh tế Việt Nam 2002 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW CIEM - NXB Chính trị Quốc Gia Kinh tế xã hội Việt Nam 2002 - Kế hoạch 2003 - Tăng trưởng hội nhập TS.Nguyễn Mạnh Hùng – NXB Thống kê Hỏi - đáp tác động WTO doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Viện nghiên cứu thương mại – NXB Chính trị Quốc Gia Làm xuất có hiệu quả? G.Hoasheng – NXB Đà Nẵng WTO - Những quy tắc Trung tâm KH XHNV Quốc Gia - Viện thông tin KHXH – NXB Khoa học Xã hội Kinh tế Việt Nam giới 2003 - 2004 Thời báo Kinh Tế Việt Nam 9.10 Benefits of the WTO trading system World Publishers 10 Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố - Vấn đề giải pháp Vụ hợp tác kinh tế đa phương (Bộ Ngoại Giao) – NXB Chính trị Quốc Gia 11 Niên giám thống kê 2002/2003 – NXB Thống kê 12 Thời báo Kinh tế Việt Nam số năm 2004 71 Nghiªn cøu khoa häc TrÞnh Quang Huy 13 Thời báo Kinh tế Sài Gòn số năm 2004 14 Báo Sài Gòn tiếp thị số năm 2004 15 Các trang web: www.wto.org (Trang chủ Tổ chức Thương mại Thế giới) www.tintucvietnam.com (Báo điện tử) www.vnexpress.net (Báo điện tử) www.mot.gov.vn (Trang thông tin Bộ Thương mại Việt Nam) ww w.mof.gov.vn (Trang thơng tin Bộ tài Việt Nam) 72 ... tiếp nước Các hiệp định Tổ chức Thương mại giới WTO tạo khung pháp lý cho thương mại giới tự hơn, có doanh nghiệp vừa nhỏ Khi tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới, việc Việt Nam phải xây dựng chiến... Liệu doanh nghiệp non trẻ đứng vững trước bão cạnh tranh từ kinh tế động khác? Với kiến thức hiểu biết mình, qua đề tài: ? ?Dự báo tác động Tổ chức Thương mại Thế giới WTO doanh nghiệp xuất vừa nhỏ. .. nghiệp vừa nhỏ (SMEs), doanh nghiệp xuất nhập khâủ vừa nhỏ quốc gia, vùng lãnh thổ chịu tác động trực tiếp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Một yêu cầu đặt vừa hội, vừa thách thức doanh nghiệp

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan