Đề tài : Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ppt

23 277 0
Đề tài : Hiệp định chống bán phá giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN Hiệp định chống bán phágiá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Ti ể u lu ậ n lu ậ t KT2 Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. L ỜI MỞ ĐẦU H ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế và toàn c ầ u hoá kinh t ế đang di ễ n ra m ạ nh m ẽ , mang l ạ i nhi ề u l ợ i ích và thúc đẩ y s ự phát tri ể n kinh t ế c ủ a nhi ề u qu ố c gia trên cơ s ở m ộ t n ề n thương m ạ i và đầ u tư công b ằ ng. Nhưng trong khi các qu ố c gia thành viên WTO đang ph ả i d ẫ n d ỡ b ỏ các rào c ả n thu ế quan và thu ế hoá các rào c ả n phi thu ế quan th ì các bi ệ n pháp t ự v ệ , thu ế ch ố ng phá giá và thu ế đố i kháng v ẫ n ngày càng đượ c nhi ề u qu ố c gia phát tri ể n áp d ụ ng m ộ t cách tri ệ t để , nh ấ t là, nhi ề u n ướ c đang phát tri ể n và kém phát tri ể n ph ả i đố i m ặ t v ớ i t ì nh tr ạ ng hàng hoá nh ậ p kh ẩ u bán phá giá t ạ i th ị tr ườ ng c ủ a m ì nh, và gánh ch ị u nh ữ ng thi ệ t h ạ i cho s ả n xu ấ t trong n ướ c. Vi ệ c t ì m các bi ệ n pháp b ả o đả m thương m ạ i công b ằ ng - bi ệ n pháp ch ố ng bán phá giá, đang đượ c r ấ t nhi ề u n ướ c quan tâm, k ể c ả các n ướ c phát tri ể n và đang phát tri ể n. Tuy nhiên không ph ả i n ướ c nào c ũ ng áp d ụ ng bi ệ n pháp ch ố ng bán phá giá m ộ t cách đúng đắ n, đôi khi mang tính ch ủ quan áp đặ t mang tính chính tr ị Hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam c ũ ng đã g ặ p ph ả i nh ữ ng bi ệ n pháp ch ố ng bán phá giá mà n ướ c s ở t ạ i áp d ụ ng. S ự vi ệ c đó c ũ ng đã ả nh h ưở ng đế n xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a chúng ta. Trong bài ti ể u lu ậ n này em xin đề c ậ p t ớ i v ấ n đề “Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và Lu ậ t ch ố ng bán phá giá c ủ a Hoa k ỳ . Nh ữ ng thách th ứ c, khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam.” Em xin chân thành c ả m ơn các th ầ y, cô trong khoa Lu ậ t đã giúp em r ấ t nhi ề u trong vi ệ c hoàn thành bài ti ể u lu ậ n này. Ti ể u lu ậ n lu ậ t KT2 Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. N ỘI DUNG I. H IỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ L UẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ . 1. Các cách hi ể u v ề phá giá: M ặ c dù hi ệ n t ạ i phá giá và ch ố ng bán phá giá đã đượ c WTO th ố ng nh ấ t và đưa ra các tiêu chí và th ủ t ụ c để đánh giá song khi nói đế n phá giá, gi ớ i kinh doanh v ẫ n có nhi ề u cách hi ể u khác nhau: - Phá giá là gi ả m giá để tranh giành th ị tr ườ ng ho ặ c tiêu di ệ t đố i th ủ c ạ nh tranh. - Phá giá là bán d ướ i giá thành. - Phá giá là bán d ướ i m ứ c giá b ì nh th ườ ng. Đị nh ngh ĩ a v ề phá giá và cách xác đị nh phá giá c ủ a WTO đã đượ c quy đị nh t ạ i Đi ề u 6 c ủ a GATT: “ Phá giá là hành vi mà s ả n ph ẩ m c ủ a m ộ t qu ố c gia đượ c bán ở qu ố c gia khác t ạ i m ứ c th ấ p hơn giá tr ị thông th ườ ng và làm thi ệ t h ạ i hay đe do ạ làm thi ệ t h ạ i v ề m ặ t v ậ t ch ấ t m ộ t ngành c ủ a qu ố c gia khác ho ặ c làm ch ậ m tr ễ s ự thi ế t l ậ p m ộ t ngành ở qu ố c gia khác”. Hai khái ni ệ m quan tr ọ ng quy đị nh này là giá tr ị thông th ườ ng và thi ệ t h ạ i v ề v ậ t ch ấ t. M ộ t qu ố c gia b ị cho là đã bán s ả n ph ẩ m c ủ a m ì nh ở m ộ t qu ố c gia khác t ạ i m ứ c th ấ p hơn giá tr ị thông th ườ ng n ế u: Ti ể u lu ậ n lu ậ t KT2 Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. (1) Giá đó th ấ p hơn m ứ c giá tương đố i trong đi ề u ki ệ n thương m ạ i thông th ườ ng đố i v ớ i s ả n ph ẩ m tương t ự t ạ i n ướ c xu ấ t kh ẩ u. (2) N ế u không th ể xác đị nh m ứ c giá n ộ i đị a đó th ì : + M ứ c giá đó th ấ p hơn m ứ c giá tương đố i cao nh ấ t đượ c xu ấ t kh ẩ u t ớ i m ộ t n ướ c th ứ ba trong đi ề u ki ệ n thương m ạ i thông th ườ ng. + M ứ c giá đó th ấ p hơn chi phí s ả n xu ấ t t ạ i n ướ c xu ấ t kh ẩ u c ộ ng v ớ i m ộ t t ỷ l ệ h ợ p l ý chi phí và l ợ i nhu ậ n bán hàng. 2. Bi ệ n pháp ch ố ng bán phá giá trong thương m ạ i qu ố c t ế Trong thương m ạ i qu ố c t ế , khi hàng hoá b ị xem là bán phá giá th ì chúng có th ể b ị áp đặ t các bi ệ n pháp ch ố ng bán phá giá (antiduming) như thu ế ch ố ng phá giá, đặ t c ọ c ho ặ c th ế ch ấ p, can thi ệ p h ạ n ch ế đị nh l ượ ng ho ặ c đi ề u ch ỉ nh m ứ c giá c ủ a nhà xu ấ t kh ẩ u nh ằ m tri ệ t tiêu nguy cơ gây thi ệ t h ạ i cho ngành s ả n xu ấ t trong n ướ c nh ậ p kh ẩ u, trong đó thu ế ch ố ng bán pháp giá và bi ệ n pháp ph ổ bi ế n nh ấ t hi ệ n nay. V ề th ự c ch ấ t, thu ế ch ố ng bán phá giá là m ộ t lo ạ i thu ế nh ậ p kh ẩ u b ổ sung đánh vào nh ữ ng hàng hoá b ị bán phá giá ở n ướ c nh ậ p kh ẩ u nh ằ m h ạ n ch ế nh ữ ng thi ệ t h ạ i do vi ệ c bán phán giá đưa đế n cho ngành s ả n xu ấ t c ủ a n ướ c đó nh ằ m b ả o đả m s ự công b ằ ng trong thương m ạ i (nói chính xác đó là m ộ t s ự b ả o h ộ h ợ p l ý cho s ả n xu ấ t trong n ướ c). Thu ế này đánh vào các nhà s ả n xu ấ t riêng l ẻ ch ứ không ph ả i là thu ế áp đặ t chung cho hàng hoá c ủ a m ộ t qu ố c gia. Nguyên t ắ c chung nêu ra nh ữ ng Hi ệ p đị nh c ủ a WTO là không đượ c phân bi ệ t đố i x ử khi áp d ụ ng thu ế ch ố ng phá giá, t ứ c là n ế u hàng hoá b ị bán phá giá đượ c Ti ể u lu ậ n lu ậ t KT2 Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. xu ấ t kh ẩ u t ừ nh ữ ng qu ố c giá khác nhau v ớ i cùng biên độ phá giá như nhau th ì s ẽ áp đặ t m ứ c thu ế ch ố ng phá giá thu ộ c vào biên độ phá giá c ủ a t ừ ng nhà xu ấ t kh ẩ u ch ứ không ph ả i áp d ụ ng b ì nh quân (ngay c ả khi các nhà xu ấ t kh ẩ u t ừ cùng m ộ t qu ố c gia) và không đượ c phép v ượ t quá biên độ phá giá đã đượ c xác đị nh. Tuy nhiên, không ph ả i b ấ t k ỳ tr ườ ng h ợ p bán phá giá nào c ũ ng b ị áp đặ t các bi ệ n pháp ch ố ng bán phá giá. Theo quy đị nh c ủ a WTO và lu ậ t pháp c ủ a r ấ t nhi ề u n ướ c th ì thu ế ch ố ng bán phá giá ch ỉ đượ c áp đặ t khi hàng hoá đượ c bán phá giá gây thi ệ t h ạ i đáng k ể hay đe do ạ gây thi ệ t h ạ i đáng k ể cho ngành s ả n xu ấ t ở n ướ c nh ậ p kh ẩ u. Như v ậ y, n ế u m ộ t hàng hoá đượ c xác đị nh là có hi ệ n t ượ ng bán phá giá nhưng không gây thi ệ t h ạ i đáng k ể cho ngành s ả n xu ấ t m ặ t hàng đó ở n ướ c nh ậ p kh ẩ u th ì s ẽ không b ị áp đặ t thu ế ch ố ng bán phá giá và các bi ệ n pháp ch ố ng bán phá giá khác. Thi ệ t h ạ i cho ngành s ả n xu ấ t trong n ướ c đượ c hi ể u là t ì nh tr ạ ng suy gi ả m đáng k ể v ề s ố l ượ ng, m ứ c tiêu th ụ trong n ướ c, l ợ i nhu ậ n s ả n xu ấ t, t ố c độ phát tri ể n s ả n xu ấ t, vi ệ c làm cho ng ườ i lao độ ng, đầ u tư t ớ i các ch ỉ tiêu khác c ủ a ngành s ả n xu ấ t trong n ướ c ho ặ c d ẫ n đế n khó khăn cho vi ệ c h ì nh thành s ả n xu ấ t trong n ướ c. Bán phá giá đượ c xác đị nh d ự a vào 2 y ế u t ố cơ b ả n là: M ộ t là biên độ phá giá t ừ 2% tr ở lên; hai là s ố l ượ ng, tr ị giá hàng hoá bán phá giá t ừ m ộ t n ướ c v ượ t quá 3% t ổ ng kh ố i l ượ ng hàng nh ậ p kh ẩ u (ngo ạ i tr ừ tr ườ ng h ợ p s ố l ượ ng nh ậ p kh ẩ u c ủ a các hàng hoá tương t ự m ớ i n ướ c có kh ố i l ượ ng d ướ i 3%, nhưng t ổ ng s ố các hàng hoá tương t ự c ủ a các n ướ c khác nhau đượ c xu ấ t kh ẩ u vào n ướ c b ị bán phá giá chi ế m trên 7%). Theo quy đị nh c ủ a WTO, biên độ phá giá đượ c xác đị nh thông qua vi ệ c so sánh v ớ i m ứ c giá có th ể so sánh đượ c c ủ a hàng hoá tương Ti ể u lu ậ n lu ậ t KT2 Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. t ự đượ c xu ấ t kh ẩ u sang m ộ t n ướ c th ứ ba thích h ợ p, v ớ i đi ề u ki ệ n là m ứ c giá có th ể so sánh đượ c này mang tính đạ i di ệ n, ho ặ c đượ c xác đị nh thông qua so sánh v ớ i chi phí s ả n xu ấ t t ạ i n ướ c xu ấ t x ứ hàng hoá c ộ ng thêm kho ả n chi phí h ợ p l ý cho qu ả n tr ị , bán hàng, các chi phí chung khác và m ộ t kho ả n l ợ i nhu ậ n. Như v ậ y, có th ể hi ể u r ằ ng biên độ phá giá là m ứ c chênh l ệ ch giá thông th ườ ng c ủ a hàng hoá tương t ự v ớ i m ứ c giá xu ấ t kh ẩ u hi ệ n t ạ i. Vi ệ c xác đị nh giá thông th ườ ng đượ c tính toán r ấ t ph ứ c t ạ p d ự a trên cơ s ở s ổ sách và ghi chép c ủ a nhà xu ấ t kh ẩ u ho ặ c nhà s ả n xu ấ t là đố i t ượ ng đang đượ c đi ề u tra v ớ i đi ề u ki ệ n là s ổ sách này phù h ợ p v ớ i các nguyên t ắ c k ế toán đượ c ch ấ p nh ậ n r ộ ng r ã i và ph ả n ánh đượ c m ộ t cách h ợ p l ý c ủ a chi phí. Để xác đị nh hàng hoá có b ị bán phá giá hay không ? Vi ệ c bán phá giá có th ể gây thi ệ t h ạ i đáng k ể cho ngành s ả n xu ấ t trong n ướ c hay không để áp đặ t các bi ệ n pháp ch ố ng phá giá th ì đi ề u quan tr ọ ng nh ấ t và ph ứ c t ạ p nh ấ t này ở quá tr ì nh đi ề u tra v ề bán pháp giá. Ở nh ữ ng qu ố c gia khác nhau, vi ệ c đi ề u tra s ẽ đượ c th ự c hi ệ n b ở các cơ quan ch ứ c năng khác nhau. Theo quy đị nh trong Hi ệ p đị nh v ề ch ố ng bán pháp giá c ủ a WTO th ì vi ệ c đi ề u tra ch ỉ đượ c ti ế n hành khi có đơn yêu c ầ u b ằ ng văn b ả n c ủ a ngành s ả n xu ấ t trong n ướ c ho ặ c c ủ a ng ườ i dân dành cho ngành s ả n xu ấ t trong n ướ c. Đơn yêu c ầ u s ẽ đượ c coi là đủ tư cách đạ i di ệ n cho ngành s ả n xu ấ t trong n ướ c n ế u như đơn này nh ậ n đượ c s ự ủ ng h ộ b ở i các nhà s ả n xu ấ t chi ế m t ố i thi ể u 50% t ổ ng s ả n l ượ ng c ủ a s ả n ph ẩ m tương t ự đượ c b ắ t đầ u n ế u như các nhà s ả n xu ấ t bày t ỏ ý ki ế n tán thành đi ề u tra chi ế m ít hơn 25% t ổ ng s ả n l ượ ng c ủ a s ả n ph ẩ m tương t ự đượ c ngành s ả n xu ấ t trong n ướ c làm ra. Trên th ự c t ế , quá tr ì nh đi ề u tra v ề bán phá giá c ủ a EU, M ỹ và m ộ t s ố n ướ c khác cho th ấ y vi ệ c xác đị nh giá tr ị thông th ườ ng c ủ a Ti ể u lu ậ n lu ậ t KT2 Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. hàng hoá để làm căn c ứ xác đị nh biên độ phá giá quá ph ứ c t ạ p và đôi khi không minh b ạ ch, v ẫ n c ò n r ấ t nhi ề u áp đặ t. Theo lu ậ t pháp c ủ a M ỹ th ì m ộ t khi không th ể xác đị nh đượ c giá tr ị thông th ườ ng t ạ i n ướ c xu ấ t kh ẩ u, ng ườ i ta có th ể l ấ y m ứ c giá c ủ a hàng hoá tương t ự trong đi ề u ki ệ n thương m ạ i b ì nh th ườ ng ở m ộ t n ướ c th ứ ba có ng ườ i tr ì nh độ phát tri ể n như c ủ a n ướ c b ị đi ề u tra bán phá giá. Đây chính là cái cơ quan tr ọ ng mà trong v ụ ki ệ n phi l ý v ề Thương m ạ i M ỹ đã tính toán giá tr ị thông th ườ ng theo giá t ạ i Băng - la - đét v ớ i l ậ p lu ậ n r ằ ng. Vi ệ t Nam chưa có n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, v ì v ậ y các chi phí và các s ố li ệ u c ủ a các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam cung c ấ p là không ph ả n ả nh trung th ự c và không tin c ậ y đượ c. Có th ể nói r ằ ng, thu ế ch ố ng bán phá gía là m ộ t công c ụ b ả o h ộ r ấ t m ạ nh và r ấ t l ợ i h ạ i. 3. Cơ ch ế ch ố ng bán phá giá c ủ a M ỹ Đo ạ n 800-801 c ủ a Đạ o Lu ậ t ch ố ng bán phá giá c ủ a M ỹ quy đị nh: “B ấ t c ứ ng ườ i nào th ự c hi ệ n hay giúp đỡ th ự c hi ệ n vi ệ c nh ậ p kh ẩ u hàng hoá n ướ c ngoài vào M ỹ m ộ t cách ph ổ bi ế n và có h ệ th ố ng để bán nh ữ ng hàng hoá đó ở m ứ c giá th ấ p hơn đáng k ể giá th ự c t ế th ị tr ườ ng, hay giá bán buôn c ủ a nh ữ ng hàng hoá đó t ạ i th ị tr ườ ng nơi nó đượ c s ả n xu ấ t hay t ạ i th ị tr ườ ng n ướ c ngoài khác mà các hàng hoá đó th ườ ng đượ c xu ấ t kh ẩ u sau khi đã c ộ ng giá bán buôn, chi phí v ậ n t ả i, thu ế , và các chi phí và l ệ phí c ầ n thi ế t khác đề u b ị coi là vi ph ạ m pháp lu ậ t n ế u nh ữ ng hành vi k ể trên đượ c th ự c hi ệ n v ớ i d ự đị nh phá ho ạ i, hay gây t ổ n th ấ t m ộ t ngành c ủ a M ỹ , hay ngăn c ả n vi ệ c thi ế t l ậ p m ộ t ngành t ạ i M ỹ , hay t ạ o s ự ki ề m ch ế ho ặ c độ c quy ề n v ề hàng hoá đó t ạ i M ỹ ”. Ti ể u lu ậ n lu ậ t KT2 Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. Các th ủ t ụ c hành chính áp d ụ ng cho vi ệ c ch ố ng phá giá đượ c quy đị nh trong Đạ o Lu ậ t ch ố ng phá giá 1916; Đạ o lu ậ t ch ố ng phá giá 1921; M ụ c VII c ủ a Đạ o Lu ậ t thu ế 1930. Th ủ t ụ c ch ủ đạ o đó là: thay v ì d ự a trên hành độ ng c ủ a chính ph ủ hay cá nhân tr ướ c toà án, lu ậ t ch ố ng phá giá cho phép th ự c hi ệ n các th ủ t ụ c t ố t ụ ng. C ụ th ể là, nh ữ ng ng ườ i đạ i di ệ n cho m ộ t ngành ở M ỹ có th ể l ấ y các lá phi ế u bi ể u quy ế t và tr ì nh cho B ộ Thương M ạ i M ỹ (DOC). DOC s ẽ quy ế t đị nh có t ồ n t ạ i vi ệ c phá giá hay không và ITC có trách nhi ệ m t ì m ki ế m b ằ ng ch ứ ng và ch ứ ng minh s ự t ồ n t ạ i các t ổ n th ấ t. Yêu c ầ u v ề vi ệ c có d ự đị nh hay không có d ự đị nh t ừ phía bên b ị không quan tr ọ ng. N ế u ITC phát hi ệ n ra t ồ n t ạ i phá giá và t ổ n th ấ t phá giá, thu ế chông phá giá s ẽ đư ợ c áp d ụ ng. Bên b ị s ẽ không ph ả i ch ị u các tr ừ ng ph ạ t dân s ự hay h ì nh s ự nào. II. NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KHÓ KHĂN CÓ LIÊN QUAN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA V IỆT NAM . Vi ệ c bán phá giá đang di ễ n ra ngày càng nhi ề u ở h ầ u h ế t các qu ố c gia k ể c ả các qu ố c gia phát tri ể n và đang phát tri ể n. M ặ c dù là n ướ c đang phát tri ể n ở tr ì nh độ th ấ p, nhưng vài năm tr ở l ạ i đây hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam đã d ầ n thâm nh ậ p vào các th ị tr ườ ng khác nhau và các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam c ũ ng đã b ị n ướ c ngoài ti ế n hành đi ề u tra bán phá giá t ớ i 8 l ầ n (tính t ừ 1994 - 2002). Trong s ố 8 v ụ các doanh nghi ệ p Vi ệ t Nam b ị áp đặ t thu ế ch ố ng phá giá. V ụ ki ệ n bán phá giá cá tra, các ba - sa c ủ a Vi ệ t Nam t ạ i M ỹ (năm 2002) đượ c coi là m ộ t v ụ ki ệ n có quy mô l ớ n và có r ấ t nhi ề u áp đặ t b ấ t công t ừ phía M ỹ . Các ngành đã t ừ ng b ị ki ệ n phá giá c ủ a Vi ệ t Nam là t ỏ i, giày dép, b ộ t ng ọ t, cá tra, cá basa, b ậ t l ử a gas. Ti ể u lu ậ n lu ậ t KT2 Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. Canada ki ệ n Vi ệ t Nam hai v ụ liên quan t ớ i giày dép và t ỏ i. Thu ế ch ố ng phá giá áp d ụ ng cho t ỏ i c ủ a Vi ệ t Nam là 1,48 CAĐ/kg. EU ki ệ n Vi ệ t Nam hai v ụ liên quan t ớ i giày dép và b ộ t ng ọ t. M ứ c thu ế ch ố ng phá đố i v ớ i b ộ t ng ọ t là 16,8%. Riêng đố i v ớ i m ặ t hàng giày dép, EU đã không đánh thu ế ch ố ng bán phá giá đố i v ớ i Vi ệ t Nam v ì t ố c độ tăng tr ưở ng xu ấ t kh ẩ u c ủ a Vi ệ t Nam th ấ p hơn các qu ố c gia khác là Trung Qu ố c, Inđônêxia và Thái Lan. Ba Lan ki ệ n Vi ệ t Nam m ộ t v ụ v ề b ậ t l ử a gas. Thu ế ch ố ng phá giá là 0,09 EUR/chi ế c. M ỹ ki ệ n Vi ệ t Nam m ộ t v ụ v ề cá tra, cá basa. Thu ế ch ố ng phá giá áp đặ t cho Vi ệ t Nam t ừ 38% đế n 64%. Phương th ứ c mà Hi ệ p h ộ i cá tra, cá ba sa (CFA) c ủ a M ỹ đã th ự c hi ệ n trong v ụ tranh ch ấ p v ớ i Vi ệ t Nam có th ể tóm t ắ c như sau: + Tr ướ c h ế t, CFA đã gây s ứ c ép b ắ t các nhà xu ấ t kh ẩ u Vi ệ t Nam ph ả i thay đổ i tem dán để phân bi ệ t các c ủ a Vi ệ t Nam v ớ i cá c ủ a M ỹ . + Sau đó, CFA ki ệ n Vi ệ t Nam đã phá giá cá tra, cá basa trên th ị tr ườ ng M ỹ . G ạ o c ủ a Vi ệ t Nam đã t ừ ng b ị Columbia ki ệ n vào năm 1994 v ớ i biên phá giá là 9,7% nhưng sau đó Columbia quy ế t đị nh r ằ ng Vi ệ t Nam đã không gây thi ệ t h ạ i v ề v ậ t ch ấ t v ớ i vi ệ c s ả n xu ấ t g ạ o c ủ a Columbia nên không áp d ụ ng thu ế ch ố ng bán phá giá. Vi ệ t Nam c ò n r ấ t ít kinh nghi ệ m trong vi ệ c đương đầ u v ớ i các v ụ ki ệ n phá giá và v ậ n d ụ ng cơ ch ế ch ố ng bán phá giá. Qua các v ụ ki ệ n phá giá chúng ta có cơ h ộ i nh ì n nh ậ n r õ hơn th ự c tr ạ ng thương m ạ i qu ố c t ế hi ệ n nay. EU đã bác b ỏ v ụ ki ệ n DN Vi ệ t Nam bán phá giá Ti ể u lu ậ n lu ậ t KT2 Hi ệ p đị nh ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. b ậ t l ử a gas vào th ị tr ườ ng này v ớ i l ý l ẽ , DN Vi ệ t Nam ho ạ t độ ng trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng. Trong khi đó, Hoa K ỳ l ạ i k ế t lu ậ n Vi ệ t Nam có n ề n kinh t ế phi th ị tr ườ ng. Vi ệ c xem xét Vi ệ t Nam là n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng hay phi th ị tr ườ ng hoàn toàn mang tính chính tr ị , không ph ụ thu ộ c vào y ế u t ố k ỹ thu ậ t, m ặ c dù phía M ỹ có đưa ra 5 y ế u t ố k ỹ thu ậ t để xem xét. Như v ậ y, kinh t ế th ị tr ườ ng ch ỉ là cái c ớ mà nguyên nhân sâu xa chính là giá bán. V ớ i m ứ c giá 1kg các basa kho ả ng 3USD th ì các DN Hoa K ỳ c ạ nh tranh n ổ i, khi đó h ì nh th ứ c ki ệ n phá giá đượ c s ử d ụ ng nhi ề u nh ấ t. Ch ủ ngh ĩ a b ả o h ộ m ậ u d ị ch Hoa K ỳ đã phát tri ể n đế n m ộ t m ứ c tinh vi v ớ i các n ướ c có n ề n kinh t ế phát tri ể n, đôi khi l ạ i tr ắ ng tr ợ n theo l ố i đơn phương - áp đặ t, nh ấ t là v ớ i các n ề n kinh t ế nh ỏ bé. Cách t ố t nh ấ t là chúng ta không không để x ả y ra ki ệ n cáo bán phá giá. Th ự c t ế chúng ta không bán phá giá nhưng không t ì m hi ể u xem đố i tác c ủ a ta ở n ướ c s ở t ạ i chi phí s ả n xu ấ t như th ế nào, bán gía bao nhiêu. N ế u chúng ta nghiên c ứ u k ỹ , s ẽ đưa đượ c m ứ c giá phù h ợ p, không gây mâu thu ẫ n v ề l ợ i ích v ớ i DN Hoa k ỳ th ì ch ắ c ch ắ n vi ệ c ki ệ n cáo s ẽ ít s ả y ra. M ặ t khác, ngay c ả trong t ì nh h ì nh xu ấ t kh ẩ u thu ậ n l ợ i, chúng ta c ũ ng nên san s ẻ sang các th ị tr ườ ng khác, b ở i c ứ gia tăng s ả n l ượ ng xu ấ t kh ẩ u vào m ộ t th ị tr ườ ng s ẽ b ị DN n ướ c s ở t ạ i ph ả n ứ ng m ộ t cách tiêu c ự c. Văn ph ò ng Ngân sách Qu ố c h ộ i M ỹ m ớ i đây đã có báo cáo k ế t lu ậ n r ằ ng lu ậ t ch ố ng bán phá giá trên th ự c t ế đã gây t ổ n hao cho n ề n kinh t ế M ỹ nh ấ t là qua v ụ ki ệ n tôm đượ c nhi ề u n ướ c quan tâm hi ệ n nay, John McQuaid công tác t ạ i t ờ “The Times picayune” đã t ậ p h ợ p ý ki ế n c ủ a các nhà kinh t ế nh ằ m ch ỉ ra nh ữ ng đi ể m phi l ý trong lu ậ t ch ố ng bán phá giá c ủ a M ỹ . [...]... phá giá 2 2 Biện pháp chống bán phá giá trong thương mại quốc tế 3 3 Cơ chế chống bán phá giá của Mỹ 6 II Những thách thức và khó khăn có liên quan trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam .7 III Một số đề xuất, kiến nghị 15 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 20 Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn có liên. .. tầm quan trong của vấn đề cho nên chưa có sự chuẩn bị chu đáo đối với các vụ kiện Mặt khác chúng ta còn ít kinh nghiệm trong vấn đề chống bán phá giá cùng với sự áp Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 đặt của những nước lớn, những nước mà đang nhập khẩu hàng hoá của. .. vấn đề kinh tế thế giới số 2,3,4 năm 2004 7 Tạp trí thương mạI số 10 tháng 3/2005 8 Thời bao kinh tế tháng 1,2 ,3 năm 2005 Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Nội dung I Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật chống bán phá giá của Hoa. .. kiến những mặt hàng có khả năng bị kiện phá giá (3) Xây dựng cách thức tận dụng có hiệu quả các thủ tục điều tra trong khuôn khổ WTO cũng như thủ tục điều tra của nước kiện phá giá Chẳng hạn, khi bị áp dụng thuế chống bán phá Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 giá, ... ở Oashinhtơn Những ý kiến Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 chỉ trích nói rằng các vụ kiện bị chi phối bởi những quy định mà ít người bên ngoài có thể hiểu được và đầy rẫy những mâu thuẫn Những người đề xướng việc kiện tụng nói rằng luật chống phá giá có thể “làm... và rõ ràng trong các câu trả lời sẽ tạo ấn Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 tượng tốt với các cơ quan điều tra Sự tham vấn các ý kiến của các luật sư có uy tín trong trường hợp này là rất quan trọng Bảy là, cần có những chứng cứ xác đáng để chứng minh việc bán giá. .. kiện phá giá Lý do có thể nêu ra như chống bán phá giá được sử dụng như một công cụ bảo hộ mới, Việt Nam có điều kiện để xuất khẩu những mặt hàng giá rẻ và Việt Nam bị cho là một nền kinh tế phi thị trường Những hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thông thường có lợi thế cạnh tranh do giá nhân công rẻ dẫn đến giá thành thấp so với các Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những. .. thấp nhất đối với Việt Nam) đến 349% (mức cao nhất đối với Braxin) Chính phủ Mỹ đã sử dụng hệ thống hai cấp, phức tạp để phân tích vụ Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 kiện bán phá giá Bộ Thương mại Mỹ (DOC) có quyền quyết định liệu vấn đề bán phá giá có xảy ra trên... đơn giản ngay ở việc so sánh giá tại các nước khác nhau Michael Moore thắc mắc “Ai dám khẳng định đó đã phải là giá hợp lý chưa? Việc cho rằng giá viện chuyển tại Ấn Độ hay Trung Quốc cũng đều giống nhau là điều hết sức phi lý” Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 Các... Chính phủ Mỹ sẽ tiến hành điều tra và thu thập số liệu theo cách điều tra và thu thập số liệu theo cách của mình, như lý lẽ mà các luật của nguyên Hiệp định chống bán phá giá của WTO và luật bán phá giá của hoa Kỳ những thách thức , khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tiểu luận luật KT2 đơn đưa ra không phải là lý lẽ cuối cùng Nhưng lý lẽ này những phần nào cho thấy cách thức . TIỂU LUẬN Hiệp định chống bán ph giá của WTO và Luật chống bán phá giá của Hoa kỳ. Những thách thức, khó khăn có liên quan trong việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Giáo viên. H IỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO VÀ L UẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ . 1. Các cách hi ể u v ề phá gi : M ặ c dù hi ệ n t ạ i phá giá và ch ố ng bán phá giá đã đượ c WTO th ố ng. ch ố ng bán phá giá c ủ a WTO và lu ậ t bán phá giá c ủ a hoa K ỳ . nh ữ ng thách th ứ c , khó khăn có liên quan trong vi ệ c xu ấ t kh ẩ u hàng hoá c ủ a Vi ệ t Nam. ki ệ n bán phá giá. B ộ

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan