Phân biệt giữa quy luật địa đới và quy luật đai cao - liên hệ sự tác động của quy luật đai cao đến phân hóa lãnh thổ Việt Nam

23 2.3K 1
Phân biệt giữa quy luật địa đới và quy luật đai cao - liên hệ sự tác động của quy luật đai cao đến phân hóa lãnh thổ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân biệt giữa quy luật địa đới và quy luật đai cao - liên hệ sự tác động của quy luật đai cao đến phân hóa lãnh thổ Việt Nam

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  TIỂU LUẬN (Chuyên đề: Sinh Thái Cảnh Quan) Đề tài: PHÂN BIỆT GIỮA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT ĐAI CAO - LIÊN HỆ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT ĐAI CAO ĐẾN PHÂN HOÁ L ÃNH THỔ VIỆT NAM Thực hiện: PHAN VĂN Đ ỨC Lớp: Cao học Khoa học Mơi tr ường Huế, 04/2009 Những nội dung A Mở đầu B Nội dung I Phân biệt quy luật địa đới v quy luật đai cao 1.1 Quy luật địa đới 1.2 Quy luật đai cao 1.3 Những điểm khác b ản quy luật địa đới quy luật đai cao II Liên hệ tác động quy luật đai cao đến phân hoá l ãnh thổ Việt Nam C Kết luận Tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU Trái đất bị chi phối, tác động i nguồn lượng nguồn lượng từ Mặt trời v nguồn lượng bên Trái đ ất Thêm vào s ự chuyển động quanh Mặt trời theo quỹ đạo tr ên mặt phẳng hoàng đạo, cộng với hình dạng hình cầu vận động tự quay quanh trục đ ã tạo nên chi phối nguồn xạ nhiệt bề mặt Trái đất không đồng điều vĩ độ khác nh vùng có địa hình khác Kết bề măt Trái đất h ình thành nên quy luật địa lý quan trọng chi phối h ình thành lớp vỏ địa lý quy luật địa đới quy luật phi địa đới Quy luật địa đới l quy luật hình thành lượng Mặt trời đặc điểm h ình dạng bên ngồi, v ới vận động tự quay quanh trục Trái đất sinh Các quy luật phi địa đới nh ư: địa ô, đai cao, địa chất – địa mạo… quy luật n ày hình thành nh ững đặc trưng lớp vỏ địa lý Tuy nhiên lúc, n quy luật có mối quan hệ chặt chẻ với tác động lẫn tạo n ên hình thái địa hình cảnh quan lớp phủ thực vật bề mặt Trái đất Đặc biệt quy luật địa đới quy lật đai cao hai quy luật có mối liên hệ chặt chẻ việc h ình thành nên vành đai nhi ệt, chế độ nhiệt lớp phủ động thực vật đặc trưng vùng khác dạng địa h ình khác nhau, từ tạo dạng cảnh quan khác Các dạng cảnh quan n ày đơn vị tạo nên địa tổng thể (geocomplex) , thành phần nghiên cứu quan trọng “Sinh thái cảnh quan” V ì biết sinh thái cảnh quan xác định môn khoa học nghi ên cứu mối quan hệ địa tổng thể v sinh vật với hai nhiệm vụ nghi ên cứu là: Thứ nhất, nghiên cứu cảnh quan cách phân tích sinh thái m ối quan hệ qua lại qu ần thể thực vật với m ôi trường; Thứ hai, nghiên cứu mối quan hệ tổng thể địa lý với kể ảnh h ưởng hoạt động ng ười Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang B NỘI DUNG I Phân biệt quy luật địa đới v quy luật đai cao 1.1 Quy luật địa đới a Khái niệm: Quy luật địa đới quy luật phân hoá ều kiện tự nhiên theo vĩ độ (từ xích đạo hai cực) Nguyên nhân sinh Trái đ ất có dạng hình cầu vị trí chuyển động Trái đất Hồng đạo có trục nghi êng so với mặt phẳng Ho àng đạo 66 33’ dẫn đến tia chiếu Mặt trời đ ến bề mặt Trái đất chếch dần từ xích đạo hai cực l àm cho bề mặt Trái đất tiếp thu đ ược nguồn nhiệt giảm dần từ xích đạo hai cực kéo theo phân hố ều kiện tự nhiên cảnh quan theo vĩ độ Nh vậy, tồn quy luật địa đới bề mặt Trái đất nguyên nhân hành tinh – vũ trụ nguyên nhân thiên văn gây nên Quy luật thừa nhận phát triển từ sớm Những khẳng định tồn quy luật địa đới: - Tính quy luật Aristhochen đề cập đến từ kỷ IV trước cơng ngun, ông chia b ề mặt Trái đất th ành vịng đai nhiệt từ xích đạo hai cực: vịng đai nóng, vịng đai ơn hồ vịng đai lạnh - Đến năm 1957: A.A Grigôriev v M.I Buđưcô th ừa nhận có quy luật địa đới đồng thời tiếp nhận qu an điểm trước đưa ch ỉ số để xác định nh sau: + Cán cân xạ: R = [(Q + q)(1 – A)] – Eh Trong đó: - R : cán cân xạ (Kcal/cm /năm); - Q : trực xạ (Kcal/cm /năm) ; - q : tán xạ (Kcal/cm /năm) ; - Q + q : Tổng xạ ; - A : Anbêđô : A = r Q+q × 100% ; (ở đó: r xạ phản hồi) - Eh : xạ hửu hiệu hiệu số xạ sóng d ài mặt đất xạ nghịch khí ; + Chỉ số khô hạn: K= R Lr Trong đó: - R : Cán cân xạ (Kcal/cm /năm); - Lr : Tiềm nhiệt tạo h lượng mưa r: 1g nước 0,06Kcal; Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang Từ hai cơng thức tr ên hai ơng tính tốn xây d ựng mơ hình quan hệ hai số với sinh khối tự nhi ên sau (hình 1) R (Kcal/cm 2/năm) 95 Rừng nhiệt đới ẩm 75 Rừng rộng nhiệt đới 50 Rừng rộng ơn đới K Hình Quan hệ cán cân xạ v số khơ hạn Từ rút kết luận: + Nếu cán cân xạ năm giống th ì mức độ phong phú tự nhi ên lớn, trình tự nhiên phức tạp số khô hạn đạt 0,8 – 1,0 + Nếu số khơ hạn giống th ì mức độ phong phú tự nhiên lớn, trình tự nhiên phức tạp cán cân xạ c àng lớn + Khi đánh giá tính phong phú c tự nhiên nên dùng số sinh khối Sinh khối lớn tự nhiên phong phú * Về sau nhiều tác giả khác thừa nhận c ó quy luật địa đới: - Năm 1959, F.N Minkơv thừa nhận có quy luật địa đới v sử dụng hệ số ẩm N.N Ivanôv G N Vưxôtxki: Hệ số ẩm: K= R E (với: R – lượng mưa tháng hay năm; E – khả bốc thời gian tương ứng ); Từ phân đới: + Đới rừng đài nguyên: K>1; + Đới rừng – thảo nguyên: K từ – 0,6 ; + Đới thảo nguyên: K từ 0,6 – 0,3 ; + Đới bán hoang mạc: K từ 0,3 – 0,12 ; + Đới hoang mạc: K < 0,12 ; - Đồng thời áp dụng v miền gió mùa núi cao nhi ều tác giả đề nghị lấy tổng nhiệt độ năm t > C hệ số thuỷ nhiệt K T G X êlianhinôv Hệ số thuỷ nhiệt: tháng; ∑t K= R 0,1∑ t > 00 C (Với: R – tổng lượng mưa năm hay - tổng nhiệt độ thời gian t ương ứng) Từ chia đới: + K < 1,0 Đới khô; + K từ 1,0 – 1,5 Đới khô; + K từ 1,51 – 2,00 Đới ẩm; + K từ 2,01 – 3,00 Đới ẩm; + K > 3,0 Đới ẩm ướt; - Sau X V Kalexnik A G Ixatrencơ c ũng khẳng định tính địa đới địa lý không biểu nhiệt ẩm m có biểu dâu hiệu địa h ình trầm tích b) Đơn vị xác định: Các đơn vị xác định biểu củ a quy luật địa đới là: Vòng đai, Á vòng đai, Đới, Á đới, dải * Vòng đai: đơn vị lớn để xác định tính đ ịa đới Có hai quan điểm xác định vòng đai: - Quan điểm xác định theo v òng đai chiếu sáng nhiệt: chia bề mặt Trái đất thành vịng đai: + Vịng đai nội chí tuyến: năm có hai lần Mặt trời chiếu thẳng góc xuống mặt đất có nhiệt độ trung b ình năm >7500 C + Vịng đai ngoại chí tuyến v ịng cực: năm khơng có tia chiếu Mặt trời thẳng góc xuống mặt đất, có nhiệt độ trung b ình năm < 7500 C + Vịng đai ngoại chí tuyến ngo ài vịng cực: năm có tia chiếu Mặt trời chếch, nên có nhiệt độ trung bình năm < 1500 C - Quan điểm xác định theo tổng nhiệt độ năm : chia Trái đất thành vòng đai: + Vòng đai Xích đạo có tổng nhiệt độ năm > 9500 C; + Vịng đai nhiệt đới có tổng nhiệt độ năm > 7500 C; + Vòng đai nhiệt đới có tổng nhiệt độ năm > 4500 C; + Vịng đai ơn đới có tổng nhiệt độ năm > 1700 C; + Vịng đai cực có tổng nhiệt độ năm < 1700 C; * Á vòng đai: đơn vị phụ trợ đ ơn vị vịng đai, vịng đai mà có biểu phức tạp ta phân v òng đai để tiện việc nghiên cứu * Đới địa lý (đới cảnh quan): Đới chia v òng đai, hay vịng đai, có số tương quan nhiệt ẩm định đ ược tính theo: số khơ hạn M.I Buđưkô, Hệ ố ẩm N.N Ivanôv hay hệ số thủy nhiệt T.G X êlianhinôv (như phần a) * Á đới cảnh quan: Dựa vào mức độ nhiệt ẩm có li ên quan đến phân bố nhóm quần hợp thực vật có nhu cầu sinh thái hẹp h ơn đới để chia đới * Dải cảnh quan: Chỉ sử dụng l ãnh thổ đồng lớn, có biểu tác động quy luật rỏ nét nh ư: đồng Đông Âu, Tây Xibiri … c Những biểu hiện: Quy luật địa đới phát huy r õ nét phạm vi l ãnh thổ đồng bằng, quy luật địa đới gây phân bố hợp phần tự nhi ên khí hậu, thủy văn, thực vật, đất đới cảnh quan tr ên bề mặt Trái đất theo vĩ độ Cụ thể phân bố v òng đai nhiệt cân bất xạ, đới khí hậu, phân bố đới sông theo M.I.L ơvôvich, kiểu thực vật – đất tổng hợp phân chia v ịng đai, đới từ cực xích đạo 1.2 Quy luật đai cao a) Khái niệm: Quy luật đai cao quy luật phân hóa tự nhi ên cảnh địa lý không theo vĩ độ mà theo độ cao tuyệt đối - Nguyên nhân: phân hóa nhiệt độ theo độ cao so với mực n ước biển Ở cần hiểu, theo lý thuyết c ường độ xạ Mặt trời c àng lên cao tăng (trung b ình lên cao 1.000m tăng 10%) Tuy nhiên lên cao th ì gia tăng xự sóng d ài nhanh S ự gia tăng xạ sóng d ài làm nhiệt độ khơng khí tr ên mặt đất giảm (trung bình lên cao 100m gi ảm 0,6 C) Nhưng th ự tế građient nhiệt độ thay đổi tuỳ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: vào th ời gian năm, ng ày đêm, đặc tính khối khí, địa hình, địa mạo, vĩ độ… Sự khác tính “đới” theo đai cao v vĩ độ chỗ: quy luật địa đới có giảm nhiệt độ từ vĩ độ thấp đến vx độ cao (do giảm xạ sóng ngắn), cịn quy luật đai cao có giảm nhiệt độ theo tăng cảo độ cao tuyệt đối (do gia tăng xạ sóng dài) Bên cạnh quy luật đai cao l quy luật riêng nên không dùng thu ật ngữ đới theo độ cao mà phải dùng đai theo độ cao Do đó, nghi ên cứu xác định đai cao phải dựa vào đai sở chân núi tức l đai ngang, đồng thời tính chất v số lượng đai có liên quan chặt chẽ với đai c sở chân núi đai vĩ độ nh ư: độ cao núi, đai cao nằm đai ngang n (tức đai sở chân núi), hướng sườn phơi nắng đón gió Á cực Á cực Ơn đới Ơn đới Á đới nhiệt ẩm Nhiệt đới ẩm Á đới nhiệt ẩm Hình Số lượng đai cao phụ thuộc đai c sở chân núi Từ nhận định tr ên ta nói, quy luật đai cao mang dấu vết tất quy luật cách r õ rệt Vì xét đai cao phải xem xét đến: tính địa đới đai cao, tính địa đai cao, tính địa chất – địa mạo đai cao… b) Đơn vị xác định: đai cao đai cao - Đai cao: xác định tổng nhiệt độ nh xác định đai vĩ độ Nh ưng tổng nhiệt độ theo độ cao tuyệt đối v ùng, miền… - Á đai cao: xác định số nhiệt ẩm xác định đới vĩ độ Chỉ số nhiệt ẩm xác định theo độ cao tuyệt đối v ùng, miền… b) Biểu phân hoá đai cao Sự phân bố điều kiện tự nhi ên biểu theo độ cao tr ên mực nước biển rỏ nét Điều đ ược phản ánh qua hai trình thành t ạo đất trình Feralit hóa (càng lên cao gi ảm) q trình mùn hóa (càng lên cao t ăng) Ví dụ: Để làm rỏ phân hố đai cao, năm 1846 Humbolđt (ng ười Nga gốc Đức) đ ã nghiên cứu phân hoá đai d ãy Ăngđờ Pêru Ông phân thành đai:  – 600m Đai rừng nhiệt đới ẩm điển h ình;  600 – 1200m Đai rừng chuyển tiếp từ nhiệt đới sang nhiệt đới tr ên núi;  1200 – 2500m Đai rừng rộng ôn đới xanh quanh năm tr ên núi;  2500 – 3100m Đai rừng rộng ơn đới tr ên núi có ảnh hưởng rộng lá;  3100 – 3700m Đai rừng kim ôn đới;  3700 – 4400m Đai bụi ôn đới núi;  4400 – 4800m Đai đồng cỏ Anpi;  > 4800m Đai băng tuyết vĩnh viễn núi; Những điễm khác c quy luật địa đới v quy luật đai cao Từ hiểu biết tr ên quy luật địa đới v quy luật đai cao, ta rút điểm khác chúng bảng sau: Bảng Những điễm khác c quy luật địa đới v quy luật đai cao Quy luật địa đới Là quy luật phân hóa điều kiện Quy luật đai cao Là quy luật phân hóa tự nhi ên tự nhiên theo vĩ độ (từ xích đạo hai Khái cảnh địa lý không theo vĩ độ cực) mà theo độ cao tuyệt đối Sự tồn quy luật địa đới chủ Sự tồn quy luật đai cao yếu nguy ên nhân hành tinh – vũ chủ yếu chi phối địa trụ thiên văn gây nên niệm hình bề mặt Trái đất tổng hợp quy luật địa lý khác - Vòng đai - Đai cao - Á vòng đai - Á đai cao - Đới Đơn vị xác định - Á đới - Dải cảnh quan Là đơn vị xác định mang Là đơn vị xác định cụ tính rộng lớn, khơng phụ thuộc vào thể vùng, dải núi… biểu vùng hay địa phương… đơn vị địa đới có nhiều kiểu khác đơn vị đai cao Chỉ biểu rõ nét phạm Chỉ biểu theo độ cao mực vi lãnh thổ đồng bằng, quy luật địa đới gây phân bố hợp phần Những biểu nước biển rỏ nét Điều phản ánh qua hai tr ình tự nhiên khí hậu, thủy văn, thực thành tạo đất trình Feralit vật, đất đới cảnh quan tr ên bề hóa (càng lên cao gi ảm) mặt Trái đất theo vĩ độ Cụ thể phân q trình mùn hóa (càng lên cao bố vịng đai nhiệt cân bất xạ, tăng) đới khí hậu, kiểu thực vật – đất tổng hợp phân chia v òng đai, đới từ cực xích đạo II Liên hệ tác động quy luật đai cao đến phân hoá l ãnh thổ việt nam Xét đến tác động quy luật đai cao chịu chi phối mạnh địa gió mùa địa đới Đồng thời d o đặc điểm vị trí địa lý v địa hình, nên lãnh thổ Việt Nam có ba phần tư đồi núi, lại không cao khoảng 75% l ãnh thổ Việt Nam độ cao 600m Tuy nhi ên đồi núi Việt Nam phân hoá li ên tục từ Bắc vào Nam nên phân hoá lãnh thổ chịu chi phối rỏ nét quy luật đai cao Những chi phối l à: * Sự thay đổi ranh giới đai từ Bắc v Nam theo xu hư ớng cao dần lên Chẳng hạn, phân chia ranh gi ới kiểu thảm thực vật, Thái Văn Trừng chia r a đai: - Đai nhiệt đới ẩm: + Ở Đông Bắc lên cao 600 - 700m; + Ở Tây Bắc lên cao 700 - 800m; + Ở Trường Sơn lên cao 800 - 900m; - Đai nhiệt đới núi: Từ 700 - 800m đến 1.700 - 1800m; - Đai ôn đới núi: Trên 1.700-1.800m; Đồng thời nghiên cứu đất Việt Nam đ ưa kết luận: việt nam nằm chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm l chủ yếu nên q trình thành t ạo đất có xu hướng trái ngược với xu hướng chung Đó l à, Việt Nam lên cao trình mùn hoá tăng x uống thấp tr ình Feralit hoá t ăng * Khi nghiên cứu đất Việt Nam, V.M Friđlanđ chia: - Ở miền Bắc: + Dưới 900m: đất feralit; + Từ 900 đến 1.700 -1.800m: đất feralit vàng đỏ núi; + Trên 1800m đ ất mùn alít; - Ở miền Nam: ranh giới đất feralit lên cao đ ến khoảng 1.000m * Trên quan điểm tổng hợp nghiên cứu phân hoá l ãnh thổ Việt Nam - Vũ Tự Lập chia miền Bắc th ành đai: - Từ – 600m Đai nhiệt đới ẩm (nội chí tuyến chân núi) Đ ồng thời lại chia đai thành đai: + < 100m: Á đai nhi ệt đới ẩm điển h ình, khơng có mùa đơng rét; + Từ 100 - 300: Á đai đơi nơi có mùa đơng rét r ỏ; + Từ 300 - 600: Á đai có mùa đơng rét nhiều nơi; Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 10 - Từ 600 - 2.600m: Đai nhi ệt đới núi chia đai: + Từ 600 - 1.000m: Á đai chuyển tiếp từ đai nhiệt đới qua nhiệt đới núi; + Từ 1.000 - 1.600m: Á đai nhi ệt đới điển hình; + Từ 1.600 - 2.600m: Á đai chuy ển tiếp từ đai nhiệt đới tr ên núi qua ôn đới núi; - Trên 2.600m: Đai ôn đ ới núi * Như theo cách chia Vũ Tự Lập th ì hầu hết lãnh thổ Việt Nam nằm đai ch ủ yếu: đai nhiệt đới ẩm v đai nhiệt đới núi với độ cao 2.000m Riêng ch ỉ có d ãy Hoàng Liên S ơn với chiều dài 180Km, rộng 30Km, có nhiều đỉnh cao khoảng 3.000m (Tả Yang Phình 3096m, Pu Sung 2985m… đỉnh cao Phan Si Pan 3.143m ) đại diện cho đai Kết tương ứng với mức phân đai Humbôlđt (người Nga gốc Đức) nghi ên cứu phân hoá đai dãy Ăngđờ Pêru Như vậy, nước ta có núi thấp, núi cao trung b ình núi cao, loại núi sau không phổ biến Riêng độ cao làm cho t ự nhiên có phân hố rõ rệt khơng thực vật v thổ nhưỡng mà nhiều thành phần khác Người ta thấy xuất hi ện vành đai nhiệt đới ơn đới (hoặc nói đ ùng đai nhiệt đới núi trung b ình núi cao) làm cho thiên nh iên thêm phong phú đa dạng Ở vĩ tuyến Đ Lạt, nghĩa mi ền nhiệt đới, ng ười ta gặp rừng thông hai ba nhất, với tầng rừng d ưới gồm có sồi v dẻ, tất đại diện rừng ph ương bắc lạnh lẽo khơng thể có mặt Ngay núi thấp phía sau th ành phố Huế, người ta gặp vài mảnh rừng thông năm lá, nguyên gi ống thông mọc miền núi cao Himalaya quanh năm tuyết phủ Tuy nhiên, vành đai nằm độ cao ngang tr ên mặt biển Các dãy núi nước ta chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam thướng hướng sường Đơng trước gió mùa đơng bắc suờn Tây th ì che khuất Khơng thế, dãy núi hình cánh cung Đông Bắc Bắc Bộ lại xo è rộng kiểu nan quạt làm cho khối khí lạnh dễ dàng xâm nhập xa xuống phía đồng Bắc Bộ, nhiệt độ m ùa đơng bị hạ thấp mức bình thường Kết vành đai nhiệt đới ơn đới cao ngun phía tây Trư ờng Sơn thấy xuất độ cao 1000 – 1100m, sườn Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 11 đông vào khoảng 700 – 800m, Việt Bắc xuống đến 500 – 600m, có cịn thấp Sự phân hoá tự nhiên theo độ cao thành vành đai cao m ột tượng bình thường miền núi Nhờ có t ượng mà miền núi nước ta nằm miền nhiệt đới ẩm có khí hậu vĩ tuyến cao h ơn Nhờ xuất nhiều n có khí hậu ơn hoà nơi nghỉ mát lý tưởng như: Sa Pa, Tam Đảo, Bạch Mã, Đà Lạt… - Bên cạnh xét phương diện phạm vi Nam Việt Nam phải l ên độ cao 1000m, nhiệt độ trung bình năm xuống 20 C (tức tổng nhiệt độ năm dước 7300 C) có đai nhiệt đới Nếu phân đai theo độ cao Vũ Tự Lập v Humbôlđt miền Nam Việt Nam có hai đai với độ cao núi cao thấp 2600m đ ỉnh Trường Sơn Nam như: Ng ọc Lĩnh 2590m, Ngọc Ni Ay 2259m, Ngọc Crinh 2025m, A Tuất 2500m… Trong miền Bắc th ì ranh giới vành đai nhiệt đới nhiệt đới núi thường dao động khoảng 500m đến 800m Tuy khoảng 2/3 lãnh thổ Việt Nam đồi núi, miền 1000m chiếm 80% diện tích, 500m 60% diện tích tính chất nhiệt đới ẩm ưu tự nhiên Việt Nam Phản ánh đầy đủ cho tính chất nhiệt đới ẩm tự nhi ên Việt Nam có lẽ giới sinh vật, đặc biệt hệ thực vật Việt Nam phong phú v có tốc độ tăng tưởng nhanh, đỉnh cao s ự phát triển hệ thực vật l rừng, đa số l rừng rậm xanh quanh năm Minh hoạ rỏ cho t ượng rừng U Minh Thượng Việt Nam đ ược đánh giá khu rừng có đa dạng sinh học cao đứng thứ hai giới, sau rừng Amazôn Br azil Kèm theo s ự phân hố theo chiều vĩ tuyến tự nhi ên cịn thấy biểu thành phần, thí dụ khác biệt khí hậu miền Nam điều ho so với miền Bắc, lớp phủ thực vật phía nam giàu họ Dầu từ Malaixia Inđơnêxia lên phía bắc giàu họ Đậu từ Hoa Nam lan xuống, c ịn thổ nhưỡng đặc tính Feralit c àng vào Nam r ỏ rệt Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 12 C KẾT LUẬN Chúng ta cần hiểu rằng, quy luật địa đới v phi địa đới biểu khắp n bề mặt Trái đất, hợp phần địa lý hay địa tổng thể cụ thể Sự tác động quy luật đến địa tổng thể hay v ùng địa lí khơng đơn lẻ mà bao gồm tổng hợp quy luật Do nghiên c ứu cảnh quan học phải đặc biệt ý đến s ự chi phối quy luật địa lý tr ên Riêng Việt Nam nước có vị trí địa lý v địa hình vơ phức tạp, đồng thường thấp 500m, núi cao nguyên th ì dao động từ 500m đến 3000, v liên tục từ Bắc vào Nam Do s ự phân hóa tự nhi ên tạo thành vành đai cao tượng bình thường miền núi Nhờ m Việt Nam nước nằm miền nhiệt đới ẩm, song có chế độ khí hậu vĩ tuyến cao h ơn miền núi ví dụ: Đ Lạt, Sapa, Bạch Mả, Tam Đảo… Từ nhận địn h cho ta nhiều ứng dụng cụ thể nghiên cứu cảnh quan học nói riêng sinh thái h ọc môi trường học nói chung , phải ý đến biểu địa h ình, vị trí địa lý v ùng để khẳng định bị chi phối quy luật n chủ yếu, quy luật thứ yếu, chúng có mối li ên hệ biện chứng nh nào, tác động việc phát triển bất lợi… từ có định h ướng dự báo phát triển cảnh quan cách hợp lý việc đ ưa định chiến lược phát triển cảnh quan chung chiến lược phát triển kinh tế ph ù hợp Nhằm hạn chế tối thiểu tác động việc phát triển đến môi tr ường tự nhiên, hệ cảnh quan, bảo đảm ổn định đa dạng sinh học hệ sinh thái giữ cân hệ sinh thái tự nhi ên Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 13 Tiểu luận chuy ên đề sinh thái cảnh quan Trang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ phân vùng địa lý tự nhiên – Ban khoa học kỹ thuật Nhà nước Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam NXB khoa học – kỹ thuật Hà Nội, 1970 A.G Ixatrenkô Cơ s cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Bản dịch Vũ Tự Lập) NXB khoa học – kỹ thuật Hà Nội, 1969 X.V Kalexnik Nh ững quy luật địa lý chung bề mặt trái đất (bản dịch Đ Trọng Năm) NXB khoa học – kỹ thuật Hà Nội, 1973 Vũ Tự Lập Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam NXB khoa học – kỹ thuật Hà Nội, 1976 Lê Bá Thảo Thiên nhiên Việt Nam NXB giáo dục, TP HCM, 2005 Hoàng Đức Triêm Địa lý tự nhiên đại cương-tập Huế, 2001 Hoàng Đức Triêm Chuyên đề sinh thái cảnh quan Huế, 2007 Phan Văn Đức – Cao học Khoa học môi tr ường Trang 14 ... I Phân biệt quy luật địa đới v quy luật đai cao 1.1 Quy luật địa đới 1.2 Quy luật đai cao 1.3 Những điểm khác b ản quy luật địa đới quy luật đai cao II Liên hệ tác động quy luật đai cao đến phân. .. c quy luật địa đới v quy luật đai cao Từ hiểu biết tr ên quy luật địa đới v quy luật đai cao, ta rút điểm khác chúng bảng sau: Bảng Những điễm khác c quy luật địa đới v quy luật đai cao Quy luật. .. tổng hợp phân chia v ịng đai, đới từ cực xích đạo II Liên hệ tác động quy luật đai cao đến phân hoá l ãnh thổ việt nam Xét đến tác động quy luật đai cao chịu chi phối mạnh địa gió mùa địa đới Đồng

Ngày đăng: 22/03/2013, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan