Quá trình đô thị hóa quận 2 - thành phố Hồ Chí Minh và những tác động đối với kinh tế xã hội

172 1.3K 10
Quá trình đô thị hóa quận 2 - thành phố Hồ Chí Minh và những tác động đối với kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình đô thị hóa quận 2 - thành phố Hồ Chí Minh và những tác động đối với kinh tế xã hội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trần Thị Bích Huyền Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học, thầy cơng tác Thư viện Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập làm luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo tận tình giảng dạy suốt trình tác giả học sau đại học, đặc biệt gửi đến cô TS Phạm Thị Xuân Thọ lời cảm ơn sâu sắc tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực đề tài Bên cạnh đó, tác giả xin cảm ơn đơn vị: Uỷ ban nhân dân Quận 2, Phòng Thống kê, Phịng Kế hoạch Đầu tư, Phịng Nơng nghiệp, Phịng Tài ngun mơi trường Quận Ủy ban nhân dân phường Quận cung cấp nguồn tư liệu q báu, giúp tác giả hồn thành luận văn Sau cùng, tác giả xin gửi lời tri ân đến gia đình, tồn thể Thầy trường phổ thông Sao Việt, nơi tác giả công tác, anh chị thành viên lớp cao học K17, người ủng hộ, động viên giúp tác giả có thêm niềm tin, động lực sống, học tập, thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2009 Tác giả luận văn Trần Thị Bích Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội, giá trị tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ hay quốc gia thời gian định (thường năm) KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất Khu vực I : Nông – lâm – ngư nghiệp Khu vực II : Công nghiệp – xây dựng Khu vực III : Dịch vụ KT2 : Người dân có hộ quận, huyện địa thường trú quận, huyện khác Tuy nhiên, quận, huyện chung tỉnh, thành với hộ KT3 : Người dân có hộ tỉnh, thành lại đăng ký thường trú dài hạn tỉnh, thành khác KT4 : Người dân có hộ tỉnh, thành đăng kí tạm trú ngắn hạn tỉnh, thành khác   Người NN : Người nước ngồi Tp HCM : Tp Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tp Hồ Chí Minh thành phố động nước, với nhiều chuyển biến tích cực q trình phát triển kinh tế – xã hội Tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng thành phố đẩy mạnh q trình thị hóa Đặc biệt, q trình thị hóa vùng ven Tp Hồ Chí Minh diễn sôi động Quận quận vùng ven q trình thị hóa mạnh mẽ Điều biểu qua gia tăng dân số, tăng tỉ lệ dân đô thị thay đổi lớn số lượng dân cư Trong đó, đặc biệt gia tăng nhanh chóng lượng dân nhập cư cơng trình cơng cộng Bên cạnh đó, Quận có nhiều cơng trình, dự án tiến hành, bật dự án cầu Thủ Thiêm, nối Quận với quận nội thành…làm cho tốc độ thị hóa Quận ngày nhanh Q trình thị hóa Quận tạo nên chuyển biến tích cực phát triển kinh tế – xã hội Quận, tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sống dân cư Song q trình có nhiều tác động tiêu cực phân hóa giàu nghèo ngày tăng, suy thối nhanh chóng mơi trường sống… Điều chứng tỏ q trình thị hóa mà Quận thực chưa chặt chẽ, chi tiết chưa tương xứng với tiềm phát triển quận Do đó,tác giả chọn đề tài: “Q trình thị hóa Quận – Tp Hồ Chí Minh tác động kinh tế – xã hội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mục đích phân tích tác động q trình thị hóa đưa giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, đô thị Quận 2 Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tổng quan sở lí luận q trình thị hóa tình hình kinh tế – xã hội Quận Phân tích tác động q trình thị hóa kinh tế – xã hội Quận Định hướng giải pháp thúc đẩy q trình thị hóa Quận nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến trình phát triển kinh tế – xã hội 2.2 Nhiệm vụ Thu thập sở lí luận liên quan đến thị thị hóa Tìm hiểu q trình thị hóa q trình phát triển kinh tế – xã hội Quận Tìm hiểu giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trình thị hóa phát triển kinh tế – xã hội, mơi trường Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 2.3 Phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu: thị hóa Quận tác động kinh tế – xã hội  Về không gian: Nghiên cứu tác động q trình thị hóa kinh tế – xã hội Quận nói chung phường Quận nói riêng  Về thời gian: Phân tích tác động thị hóa đến kinh tế – xã hội Quận từ thành lập đến nay, ý đến khoảng thời gian đặc biệt năm 1997, năm 2000, năm 2005 năm 2007 Đây năm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến q trình thị hóa Quận Năm 1997, Quận thức thành lập sở tách từ Huyện Thủ Đức Năm 2000 2005 khoảng thời gian đủ để đánh giá trình thực kế hoạch, chủ trương, sách, có vấn đề thị hóa Năm 2007 khoảng thời gian 10 năm từ thành lập, cột mốc đánh giá tác động thị hóa kinh tế – xã hội, môi trường Quận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu thị, thị hóa giới, Việt Nam Tp Hồ Chí Minh Một số đề tài tiêu biểu như: “Đô thị Việt Nam” Đàm Trung Phường; “Đô thị học” GS.TSKH Nguyễn Thế Bá; “Quản lí thị” TS Nguyễn Ngọc Châu; “Quản lí thị” Phạm Trọng Mạnh; “Kinh tế đô thị vùng” Trần Văn Tấn; “Phân tích góc độ địa lí kinh tế – xã hội chuyển hóa nơng thơn thành thị Hà Nội q trình thị hóa” TS Đỗ Thị Minh Đức… Các đề tài nghiên cứu chất lượng sống người dân q trình thị hóa, kể đến nghiên cứu như: “Nghiên cứu đo đạc số tiêu chất lượng sống năm 2002 Tp Hồ Chí Minh” TS Hồ Thiệu Hùng; “Cộng đồng dân cư ngoại thành Tp Hồ Chí Minh trình thị hóa” TS Văn Thị Ngọc Lan; “Nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp Quận mới, vấn đề đặt ra, sách biện pháp quản lí, sử dụng đất phù hợp với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa theo mục tiêu qui hoạch” KS Nguyễn Thị Tuất…Đây nguồn tư liệu quí giá trình thị hóa giúp tác giả tham khảo, nghiên cứu đô thị cách sâu sắc Riêng với vấn đề thị hóa Quận tác động kinh tế – xã hội có đề tài luận văn “Tác động thị hóa đến Quận 2” Th.s Nguyễn Thị Hồng Trang, nghiên cứu góc độ lịch sử, chủ yếu tìm hiểu lịch sử phát triển tác động thị hóa phát triển kinh tế Quận Vì thế, tác giả chọn đề tài: “Q trình thị hóa Quận – Tp Hồ Chí Minh tác động kinh tế – xã hội”, nghiên cứu góc độ kinh tế – xã hội thời kì thị hóa làm luận văn tốt nghiệp Hệ quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm hệ thống Đơ thị hóa phạm trù kinh tế xã hội, trình chuyển hóa vận động phức tạp mang tính qui luật Đơ thị hóa diễn mối quan hệ chặt chẽ với phát triển cách mạng khoa học kĩ thuật, làm thay đổi mạnh mẽ phân bố lực lượng sản xuất phân bố dân cư, thay đổi cấu nghề nghiệp, văn hóa, xã hội, kết cấu giới tính lứa tuổi dân cư mơi trường sống Nghiên cứu tác động q trình thị hóa đến kinh tế – xã hội cần xem xét quan điểm hệ thống thuộc hệ thống kinh tế – xã hội hồn chỉnh, ln vận động phát triển không ngừng 4.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Quận phận lãnh thổ Tp Hồ Chí Minh, với tương đồng khác biệt với lãnh thổ quận khác Vì thế, q trình thị hóa Quận có nét tương đồng với q trình thị hóa Tp Hồ Chí Minh Nhưng bên cạnh có nét khác biệt Vì vậy, nghiên cứu q trình thị hóa Quận phải ý đến quan điểm lãnh thổ 4.3 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh Q trình phát triển thị khứ ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội tương lai Do đó, cần phải nghiên cứu tác động q trình thị hóa đến Quận mối liên hệ với khứ, tương lai Từ thấy rõ chất vấn đề thị hóa theo thời gian, đảm bảo tính logic, khoa học xác nghiên cứu 4.4 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Quá trình phát triển kinh tế q trình thị hóa có tác động tích cực tiêu cực đến môi trường tự nhiên Để phát triển đô thị, kinh tế – xã hội bền vững phải ý sử dụng hợp lí, bảo vệ tái tạo tài nguyên thiên nhiên Đồng thời phải chống ô nhiễm môi trường, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với công xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên việc làm cần thiết Do vậy, nghiên cứu tác động q trình thị hóa phải dựa quan điểm sinh thái phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê Đây phương pháp quan trọng sở tài liệu thống kê kinh tế – xã hội, mơi trường, tác giả có số liệu, liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu, từ rút tác động q trình thị hóa đến kinh tế – xã hội, mơi trường Quận 5.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Trên sở phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu thống kê, tác giả rút kết luận q trình thị hóa Quận tác động q trình thị hóa đến kinh tế – xã hội 5.3 Phương pháp đồ – biểu đồ Bản đồ – biểu đồ phương pháp đặc trưng khoa học Địa lí Việc sử dụng phương pháp cho phép thể mối quan hệ tổng hợp, phân bố không gian khu vực đô thị Đồng thời, phương pháp giúp cho việc đánh giá tác động toàn diện Các đồ đề tài thiết kế phần mềm Mapinfo 7.0 sửa chữa phần mềm PhotoFiltre, dựa sở liệu thu thập xử lí Ngồi ra, hệ thống bảng số liệu biểu đồ thể phát triển tượng, đối tượng mối quan hệ Địa lí khơng gian 5.4 Phương pháp nghiên cứu thực địa kết hợp phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp thực địa phương pháp cần thiết trình nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế – xã hội Do đó, trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thực địa để kiểm chứng nguồn tài liệu so sánh với số liệu thống kê để có nhìn tồn diện tác động q trình thị hóa đến kinh tế – xã hội Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu thực địa giúp tác giả hiểu rõ q trình thị hóa tác động đến kinh tế – xã hội Quận Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lí luận thị hóa Chương 2: Q trình thị hóa Quận 2, Tp Hồ Chí Minh tác động đến kinh tế – xã hội Chương 3: Định hướng phát triển đô thị, thị hóa Quận giải pháp Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HĨA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Đơ thị Theo Bách khoa tồn thư Liên Xơ, “đơ thị khu dân cư rộng lớn Dân cư hoạt động chủ yếu ngành công nghiệp, thương nghiệp lĩnh vực quản lí khoa học văn hóa” Ngồi ra, số quốc gia có định nghĩa khác đô thị sau:  Australia: đô thị dùng để trung tâm thành phố, khu dân cư đông đúc với mật độ dân số 200 người/km2 qui mô từ 1000 người trở lên  Canada: đô thị vùng có mật độ dân số 400 người/km2 tổng số dân phải 1000 người [46]  Nhật Bản: đô thị vùng cận kề gồm khu dân cư đông đúc với mật độ dân số từ 4000 người/km2 [46]  Trung Quốc: đô thị khu thành thị, thành phố thị trấn với mật độ dân số từ 1500 người/km2 trở lên [46] Theo Nguyễn Đức Mậu (1962), “đô thị điểm quần cư có mật độ nhân cao Người dân khơng có hoạt động nơng nghiệp trực tiếp Đơ thị phải có kiến trúc theo lối riêng biệt, khác hẳn với nông thôn để thỏa mãn tập trung cao (vận tải, điện nước, cơng trình cơng cộng…)” Theo nghị định số 42/2009/NĐ – CP ngày 07/05/2009 Chính phủ phân loại thị qui định rằng: đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Đô thị nước ta điểm dân cư tập trung với tiêu chí cụ thể sau:  Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện trung tâm vùng tỉnh; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước vùng lãnh thổ định  Qui mô dân số tồn thị tối thiểu phải đạt nghìn người trở lên  Mật độ dân số phù hợp với qui mơ, tính chất đặc điểm loại thị tính phạm vi nội thành, nội thị khu phố xây dựng tập trung thị trấn  Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% tổng số lao động  Hệ thống cơng trình hạ tầng thị gồm hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội hệ thống cơng trình hạ tầng kĩ thuật:  Kiến trúc, cảnh quan đô thị: việc xây dựng phát triển đô thị phải theo qui chế quản lí kiến trúc thị duyệt, có khu thị kiểu mẫu, tuyến phố văn minh thị, có khơng gian cơng cộng phục vụ đời sống tinh thần dân cư thị; có tổ hợp kiến trúc cơng trình kiến trúc tiêu biểu phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên Khái niệm đô thị quốc gia có khác thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế – xã hội dân cư khu vực Phân loại đô thị Việt Nam: Đô thị phân thành loại sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V, quan Nhà nước có thẩm quyền định công nhận Các đô thị phân loại dựa khác biệt chức kinh tế, qui mô dân số, mật độ dân số, tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp, hệ thống cơng trình hạ tầng thị kiến trúc cảnh quan thị Trong đó, tiêu dân số sở chủ yếu để phân loại đô thị  Đô thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc Đô thị loại đặc biệt đa chức năng, với qui mô dân số từ triệu người trở lên, mật độ dân số khu vực nội thành từ 15000 người/km2 tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 90% tổng số lao động  Đô thị loại I thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành, có đô thị trực thuộc với qui mô dân số từ triệu người trở lên, mật độ dân số tối thiểu 12000 người/km2 Đô thị loại I thành phố thuộc tỉnh có phường nội thành, xã ngoại thành với qui mô dân số từ 500000 người trở lên, mật độ dân số từ 10000 người/km2 trở lên Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp đô thị loại I phải 85%  Đô thị loại II có tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp phải từ 80% trở lên Nếu đô thị trực thuộc Trung ương qui mơ dân số từ 800000 người trở lên, mật độ dân số 10000 người/km2 Đô thị loại II thuộc tỉnh có qui mơ dân số 300000 người với mật độ dân số từ 8000 người/km2  Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành, nội thị, xã ngoại thành, ngoại thị Qui mô dân số 150000 người, mật độ dân số từ 6000 người/km2 trở lên tỉ lệ dân số phi nông nghiệp từ 75% trở lên ... trình thị hóa tình hình kinh tế – xã hội Quận Phân tích tác động q trình thị hóa kinh tế – xã hội Quận Định hướng giải pháp thúc đẩy q trình thị hóa Quận nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến trình. .. trình thị hóa phát triển kinh tế – xã hội, mơi trường Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 2. 3 Phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu: thị hóa Quận tác động kinh tế – xã hội  Về không gian: Nghiên cứu tác. .. làm ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lí luận thị hóa Chương 2: Q trình thị hóa Quận 2, Tp Hồ Chí Minh tác động đến kinh tế – xã hội Chương 3: Định hướng phát triển đô thị, thị hóa Quận giải pháp

Ngày đăng: 22/03/2013, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan