Lý luận chung về đinh hướng XHCN của nền Kinh Tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ ở Việt Nam pdf

28 401 0
Lý luận chung về đinh hướng XHCN của nền Kinh Tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ ở Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 L ỜI MỞ ĐẦU S ự chuy ể n đổ i n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng (KTTT) theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c là xu h ướ ng t ấ t y ế u c ủ a m ọ i x ã h ộ i. Đặ c bi ệ t trong giai đo ạ n hi ệ n nay khi mà n ề n kinh t ế các n ướ c phát tri ể n trên th ế gi ớ i đã đạ t t ớ i đỉ nh cao và xu h ướ ng v ậ n độ ng phát tri ể n c ủ a th ế gi ớ i đang ti ế n vào th ế k ỷ văn minh trí tu ệ th ì s ự chuy ể n đổ i KTTT theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c là t ấ t y ế u khách quan c ủ a b ấ t k ỳ m ộ t qu ố c gia nào mu ố n vươn t ớ i và hoà nh ậ p v ớ i xu h ướ ng phát tri ể n chung c ủ a nhân lo ạ i. S ự phát tri ể n th ầ n k ỳ c ủ a các n ướ c Châu Á mà đặ c bi ệ t là các n ướ c Đông Nam Á là m ộ t minh ch ứ ng cho s ự thành công c ủ a quá tr ì nh chuy ể n đổ i. S ự phát tri ể n th ầ n k ỳ như v ũ b ã o c ủ a Đông Nam Á, s ự bùng n ổ khoa h ọ c k ỹ thu ậ t v ớ i t ố c độ chóng m ặ t, quan h ệ th ế gi ớ i đã b ướ c sang đố i tho ạ i h ợ p tác cùng nhau phát tri ể n đã tác độ ng r ấ t l ớ n t ớ i Vi ệ t Nam. V ề m ặ t kinh t ế hi ệ n nay Vi ệ t Nam v ẫ n là m ộ t trong nh ữ ng qu ố c gia kém phát tri ể n. Để có th ể vươn lên đạ t tr ì nh độ phát tri ể n ngang hàng v ớ i các qu ố c gia khác, Vi ệ t Nam c ầ n ph ả i t ì m cho m ì nh con đườ ng phát tri ể n phù h ợ p v ớ i t ì nh h ì nh kinh t ế x ã h ộ i trong n ướ c v ừ a đả m b ả o xu th ế phát tri ể n chung c ủ a th ế gi ớ i. Đó chính là vi ệ c chuy ể n đổ i n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung quan liêu bao c ấ p sang n ề n KTTT đị nh hư ớ ng XHCN có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c. Chính v ì v ậ y Đả ng đã xác đị nh "vi ệ c chuy ể n đổ i n ề n kinh t ế sang KTTT đị nh h ướ ng XHCN" là r ấ t c ầ n thi ế t và Đả ng c ũ ng nh ấ n m ạ nh vai tr ò kinh t ế c ủ a Nhà n ướ c là vô cùng quan tr ọ ng. Kinh nghi ệ m các n ướ c công nghi ệ p m ớ i và Nh ậ t B ả n cho th ấ y vai tr ò kinh t ế c ủ a Nhà n ướ c là m ộ t trong nh ữ ng nhân t ố quy ế t đị nh đế n s ự phát tri ể n c ủ a đấ t n ướ c. Nói đế n s ự phát tri ể n th ầ n k ỳ c ủ a Nh ậ t B ả n là nói t ớ i "hi ệ u năng Nh ậ t B ả n" là s ự tác độ ng quy ế t đị nh do có s ự qu ả n l ý n ề n kinh t ế c ủ a Nhà n ướ c. T ừ gi ữ a nh ữ ng năm 80 khi b ắ t đầ u s ự nghi ệ p đổ i m ớ i, chúng ta đã nh ậ n r õ vai tr ò độ ng l ự c tư l ớ n c ủ a Nhà n ướ c t ớ i n ề n KTTT. Nhà n ướ c không 2 nh ữ ng là ch ủ th ể mà c ò n là khách th ể . Nhà n ướ c tham gia vào các lo ạ i quan h ệ khác nhau trong n ề n kinh t ế . V ì v ậ y v ấ n đề đặ t ra là ph ả i làm r õ đượ c vai tr ò kinh t ế c ủ a Nhà n ướ c và s ử d ụ ng nó m ộ t cách có hi ệ u qu ả để thúc đẩ y quá tr ì nh v ậ n độ ng n ề n KTTT theo đị nh h ướ ng XHCN theo h ướ ng có l ợ i nh ấ t v ừ a phát huy tác d ụ ng tích c ự c và h ạ n ch ế đượ c nhi ề u khi ế m khuy ế t c ủ a n ề n KTTT v ừ a đả m b ả o đượ c s ự tăng tr ưở ng kinh t ế , đả m b ả o công b ằ ng x ã h ộ i. Chính v ì nh ữ ng đi ề u đó, trong bài vi ế t này em xin đề c ậ p v ớ i "Vai tr ò kinh t ế c ủ a nhà n ướ c trong n ề n KTTT đị nh h ướ ng XHCN ở Vi ệ t Nam". Đây là m ộ t v ấ n đề l ớ n mu ố n gi ả i quy ế t đượ c đò i h ỏ i ph ả i có th ờ i gian công s ứ c nghiên c ứ u không d ễ g ì gi ả i quy ế t tr ọ n v ẹ n trong bài vi ế t ng ắ n. Do đó ch ắ c ch ắ n s ẽ không tránh kh ỏ i nhi ề u khi ế m khuy ế t sai sót. Em mong nh ậ n đượ c s ự góp ý nh ậ n xét và b ổ sung. 3 N ỘI DUNG I/ CÁC LÝ THUYẾT VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC 1. L ý lu ậ n c ủ a Ch ủ ngh ĩ a Mác Lênin v ề vai tr ò kinh t ế c ủ a Nhà n ướ c Ch ủ ngh ĩ a Mác Lê nin xem xét n ề n kinh t ế d ướ i góc độ v ĩ mô t ừ hi ệ n t ượ ng đế n b ả n ch ấ t. Ch ủ ngh ĩ a Mác Lê nin cho r ằ ng trong m ộ t n ề n kinh t ế th ì c ầ n ph ả i có s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c. M ộ t n ề n kinh t ế khi chuy ể n đổ i sang cơ ch ế th ị tr ườ ng có r ấ t nhi ề u khuy ế t t ậ t. Nhà n ướ c can thi ệ p vào n ề n kinh t ế nh ằ m h ạ n ch ế t ố i đa nh ữ ng khuy ế t t ậ t và phát huy cao độ nh ữ ng m ặ t tích c ự c c ủ a kinh t ế phát tri ể n. Theo Mác n ế u không có s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c th ì n ề n kinh t ế không ho ạ t độ ng b ì nh th ườ ng đượ c, nó s ẽ tr ở nên r ố i ren m ấ t cân đố i m ộ t cách nghiêm tr ọ ng. D ướ i ch ủ ngh ĩ a Mác, Nhà n ướ c không nh ữ ng ch ỉ có vai tr ò qu ả n l ý kinh t ế mà c ò n có vai tr ò đi ề u ti ế t n ề n kinh t ế ở t ầ m v ĩ mô đả m b ả o s ự phát tri ể n ổ n đị nh v ề n ề n kinh t ế , ch ố ng l ạ m phát và khuynh h ướ ng t ạ o ra s ự cân đố i gi ữ a các ngành ngh ề và duy tr ì s ự cân b ằ ng đó Nhà n ướ c k ế t n ố i gi ữ a hai ngành ngh ề , cân đố i gi ữ a cung và c ầ u, đi ề u ti ế t s ự lưu thông hàng hoá và ti ề n t ệ . Nhà n ướ c đả m b ả o tính hi ệ u qu ả cho s ự phát tri ể n, Nhà n ướ c dùng các chính sách ti ề n t ệ , tài chính, tài khoá và các bi ệ n pháp đưa Khoa h ọ c k ỹ thu ậ t công ngh ệ vào n ề n kinh t ế thúc đẩ y s ự n ề n kinh t ế phát tri ể n nhanh chóng. V ớ i công c ụ là h ệ th ố ng lu ậ t pháp, Nhà n ướ c s ử d ụ ng nh ằ m đi ề u ch ỉ nh n ề n kinh t ế phát tri ể n đúng h ướ ng, b ả o đả m s ự ổ n đị nh ngăn ch ặ n nh ữ ng hi ệ n t ượ ng x ấ u không đáng có. Như v ậ y, quan đi ể m c ủ a ch ủ ngh ĩ a Mác - Lê nin là đúng đắ n nh ấ t.Trong b ấ t k ỳ m ộ t qu ố c gia nào đề u nh ấ t thi ế t ph ả i có s ự tham gia đi ề u ti ế t c ủ a Nhà n ướ c. Nhà n ướ c đi ề u ch ỉ nh và duy tr ì x ã h ộ i thích nghi v ớ i nh ữ ng đi ề u ki ệ n m ớ i và t ạ o ra nh ữ ng đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho n ề n kinh t ế . Vi ệ t Nam ta theo quan đi ể m c ủ a ch ủ ngh ĩ a Mác - Lênin đã và đang xây d ự ng c ủ ng c ố vai tr ò Nhà n ướ c CHXHCNVN trong n ề n kinh t ế . 2. L ý lu ậ n c ủ a tr ườ ng phái c ổ đi ể n Khác v ớ i ch ủ ngh ĩ a Mác - Lênin, quan đi ể m c ủ a tr ườ ng phái c ổ đi ể n cho r ằ ng Nhà n ứơ c không nên can thi ệ p vào n ề n kinh t ế . H ọ cho r ằ ng th ừ a nh ậ n s ự t ồ n t ạ i c ủ a qui lu ậ t kinh t ế là khách quan không ph ụ thu ộ c vào ý chí c ủ a 4 con ng ườ i. Nh ữ ng quy lu ậ t đó có kh ả năng đả m b ả o s ự công b ằ ng t ự nhiên trong h ệ th ố ng kinh t ế . V ì v ậ y tr ườ ng phái c ổ đi ể n tán thành h ạ n ch ế b ằ ng m ọ i cách s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c vào n ề n kinh t ế c ứ để cho các tr ườ ng phái kinh t ế ho ạ t độ ng t ự do n ề n kinh t ế s ẽ ti ế n t ớ i toàn d ụ ng nhân công do tác d ụ ng c ủ a hai l ự c cung c ầ u. Tr ườ ng phái c ổ đi ể n ra đờ i khi ch ế độ phong ki ế n v ẫ n c ò n t ồ n t ạ i và do đó đã ả nh h ưở ng ph ầ n nào t ớ i quan đi ể m c ủ a h ọ . S ự phát sinh các qu ả n đi ể m c ủ a tr ườ ng phái c ổ đi ể n v ề Nhà n ướ c b ắ t ngu ồ n t ừ các h ọ c thuy ế t c ủ a tr ườ ng phái tr ọ ng nông mà đi ể n h ì nh h ọ c thuy ế t "lu ậ t t ự nhiên" c ủ a F. Quesnay. Đây là tư t ưở ng trung tâm trong h ọ c thuy ế t c ủ a Quesnay. Ông cho r ằ ng trong x ã h ộ i tính ng ẫ u nhiên không chi ế m v ị trí th ố ng tr ị mà tính t ấ t y ế u tính quy lu ậ t m ớ i chi ế m v ị trí th ố ng tr ị . Trong l ý thuy ế t v ề "lu ậ t t ự nhiên" ông th ừ a nh ậ n vai tr ò t ự do cá nhân coi đó là lu ậ t t ự nhiên c ủ a con ng ườ i Ông đò i có s ự c ạ nh tranh t ự do gi ữ a nh ữ ng ng ườ i s ả n xu ấ t hàng hoá. Theo ông y ế u t ố không th ể thiêu đượ c c ủ a "lu ậ t t ự nhiên" là th ừ a nh ậ n quy ề n b ấ t kh ả xâm ph ạ m đố i v ớ i s ở h ữ u cá nhân. Nhưng n ộ i dung đó nói lên r ằ ng "lu ậ t t ự nhiên" c ủ a Quesnay ph ả n ánh yêu c ầ u phát tri ể n c ủ a tư b ả n v ớ i nh ữ ng y ế u t ố bên trong mà Nhà n ướ c không nên can thi ệ p vào kinh t ế . Ông cho r ằ ng chính sách t ự do kinh t ế là đúng đắ n nh ấ t. S ự phát tri ể n các quan đi ể m c ủ a tr ườ ng phái c ổ đi ể n ph ả i nh ắ c t ớ i AdamSmith (1723 - 1790) Ông là nhà kinh t ế chính tr ị h ọ c c ổ đi ể n n ổ i ti ế ng ở Anh và trên th ế gi ớ i, Ông là con ng ườ i tài năng 14 tu ổ i đã vào đạ i h ọ c. Tư t ưở ng c ủ a ông th ấ m nhu ầ n nguyên l ý tri ế t h ọ c c ủ a Scotlen. A.Smith là nhà tư t ưở ng tiên ti ế n c ủ a giai c ấ p tư s ả n ông mu ố n th ủ tiêu phân tích phong ki ế n m ở đườ ng cho CNTB phát tri ể n và xem ch ế độ TBCN là h ợ p l ý duy nh ấ t. Th ế gi ớ i quan c ủ a A.Smith ch ủ y ế u là duy v ậ t nhưng ch ủ ngh ĩ a duy v ậ t ở ông c ò n mang tính ch ấ t t ự phát máy móc chưa bi ế t phép bi ệ n ch ứ ng duy v ậ t ông th ừ a nh ậ n các quy lu ậ t kinh t ế khách quan và tư t ưở ng t ự do kinh t ế . Ông đưa ra l ý thuy ế t "Bàn tay vô h ì nh" và nguyên l ý "nhà n ướ c không can thi ệ p" vào ho ạ t độ ng n ề n kinh t ế . Theo ông "Bàn tay vô h ì nh" chính là quy lu ậ t kinh t ế khách quan t ự phát ho ạ t độ ng chi ph ố i ho ạ t độ ng c ủ a con ng ườ i. H ệ th ố ng các quy lu ậ t kinh t ế khách quan đó c ò n g ọ i là "Tr ậ t t ự t ự nhiên". Theo ông n ề n kinh t ế ph ả i phát tri ể n trên cơ s ở t ự do kinh t ế s ự v ậ n độ ng c ủ a th ị tr ườ ng do 5 quan h ệ cung c ầ u và s ự bi ế n đổ i t ự phát c ủ a giá c ả hàng hoá trên th ị tr ườ ng. Smith cho r ằ ng ch ế độ x ã h ộ i mà trong đó t ồ n t ạ i s ả n xu ấ t và trao đổ i hàng hoá là m ộ t ch ế độ b ì nh th ườ ng, n ề n kinh t ế b ì nh th ườ ng là n ề n kinh t ế phát tri ể n trên cơ s ở t ự do c ạ nh tranh. Theo ông ch ế độ b ì nh th ườ ng đượ c xây d ự ng trên cơ s ở "tr ậ t tư t ự nhiên". Ch ế độ không b ì nh th ườ ng là s ả n ph ẩ m c ủ a s ự d ố t nát. N ế u Quesnay cho r ằ ng "lu ậ t t ự nhiên" ch ỉ tr ở thành hi ệ n th ự c trong nh ữ ng đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i th ì A.Smith cho r ằ ng "Tr ậ t t ự t ự nhiên" đượ c th ể hi ệ n trong m ọ i x ã h ộ i không ph ụ thu ộ c vào đi ề u ki ệ n nào. Theo ông qui lu ậ t kinh t ế là vô đị nh. M ặ c dù chính sách kinh t ế có th ể k ì m h ã m ho ặ c thúc đẩ y s ự tác độ ng c ủ a qui lu ậ t kinh t ế nhưng Smith cho r ằ ng s ự phát tri ể n b ì nh th ườ ng là s ự t ự đi ề u ti ế t không c ầ n có s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c vào kinh t ế . Theo Ông Nhà n ướ c có nh ữ ng ch ứ c năng sau: - B ả o v ệ x ã h ộ i ch ố ng l ạ i b ạ o l ự c và b ấ t công c ủ a các dân t ộ c khác. - B ả o v ệ m ọ i thành viên trong x ã h ộ i tránh kh ỏ i b ấ t công và áp l ự c c ủ a thành viên khác. - Đôi khi Nhà n ướ c c ũ ng th ể hi ệ n m ộ t vào ch ứ c năng kinh t ế khi nh ữ ng nhi ệ m v ụ này v ượ t quá kh ả năng c ủ a nh ữ ng nghi ệ p riêng bi ệ t như xây d ự ng k ế t c ấ u h ạ t ầ ng, công tr ì nh công c ộ ng l ớ n Như v ậ y Smith cho r ằ ng s ự ho ạ t độ ng c ủ a "bàn tay vô h ì nh" s ẽ đưa n ề n kinh t ế đế n s ự cân b ằ ng mà không c ầ n s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c và chính ph ủ c ũ ng không nên can thi ệ p làm g ì . Nhưng các nhà kinh t ế h ọ c tư s ả n c ổ đi ể n đã m ắ c ph ả i sai l ầ m khi cho r ằ ng không c ầ n Nhà n ướ c can thi ệ p vào n ề n kinh t ế . T ừ nh ữ ng năm 30 c ủ a TK 19, cách m ạ ng ch ủ ngh ĩ a ở Anh hoàn thành, và t ừ 1825 tr ở đi các cu ộ c kh ủ ng ho ả ng kinh t ế l ặ p l ạ i liên t ụ c và có chu k ỳ và g ầ n đây nh ấ t là kh ủ ng ho ả ng kinh t ế Thái Lan sang Hàn Qu ố c, Inđônêsia Nh ữ ng hi ệ n t ượ ng kinh t ế m ớ i n ả y sinh như kh ủ ng ho ả ng th ấ t nghi ệ p, s ự phá s ả n c ủ a nh ữ ng ng ườ i s ả n xu ấ t nh ỏ S ự sai l ầ m c ủ a h ọ là h ọ đã xa r ờ i phương pháp tr ì u t ượ ng hoá khoa h ọ c mà ch ỉ xem xét h ệ th ố ng hoá các hi ệ n t ượ ng b ề ngoài mà không đi sâu phân tích các b ả n ch ấ t bên trong c ủ a quá tr ì nh kinh t ế . Đi ề u đó ch ứ ng t ỏ "bàn tay vô h ì nh" không th ể đả m b ả o cho nh ữ ng đi ề u ki ệ n ổ n đị nh cho n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng phát tri ể n". 6 3. L ý lu ậ n c ủ a tr ườ ng phái tân c ổ đi ể n. Cu ố i TK19 đầ u TK 20 do nh ữ ng mâu thu ẫ n v ố n có c ủ a CNTB ngày càng sâu s ắ c và nh ữ ng khó khăn v ề kinh t ế th ấ t nghi ệ p ngày càng tăng, do nh ữ ng hi ệ n t ượ ng kinh t ế m ớ i n ả y sinh đò i h ỏ i ph ả i có s ự phân tích nh ữ ng hi ệ n t ượ ng m ớ i đó. Tr ướ c b ố i c ả nh đó h ọ c thuy ế t kinh t ế c ủ a tr ườ ng phái tân c ổ đi ể n x ã h ộ i nh ằ m gi ả i thích các hi ệ n t ượ ng kinh t ế m ớ i và ch ố ng quan đi ể m c ủ a ch ủ ngh ĩ a Mác. Phương pháp lu ậ n c ủ a tr ườ ng phái tân c ổ đi ể n là cách ti ế p c ậ n ch ủ quan đố i v ớ i các hi ệ n t ượ ng kinh t ế các nhà tân c ổ đi ể n ch ủ trương phân tích các hi ệ n t ượ ng kinh t ế trong các xí nghi ệ p riêng bi ệ t r ồ i rút ra k ế t lu ậ n chung cho toàn x ã h ộ i đi ề u đó d ẫ n đế n r ấ t nhi ề u thi ế u sót và sai l ầ m. Phương pháp c ủ a h ọ ch ỉ là phương pháp phân tích vi mô. Tr ườ ng phái c ổ đi ể n m ớ i d ự a vào y ế u t ố tâm l ý ch ủ quan để gi ả i thích các hi ệ n t ượ ng và quá tr ì nh kinh t ế x ã h ộ i, h ọ c ủ ng c ố l ý thuy ế t giá tr ị ch ủ quan. Tr ườ ng phái tân c ổ đi ể n mu ố n bi ế n kinh t ế chính tr ị thành khoa h ọ c kinh t ế thu ầ n tu ý không có m ố i liên h ệ v ớ i các đi ề u ki ệ n chính tr ị - x ã h ộ i và c ũ ng gi ố ng như tr ườ ng phái c ổ đi ể n các nhà kinh t ế h ọ c tr ườ ng phái tân c ổ đi ể n ủ ng h ộ t ự do c ạ nh tranh ch ố ng l ạ i s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c vào kinh t ế . Vai tr ò c ủ a chính ph ủ không quan đi ể m c ủ a h ọ là r ấ t m ờ nh ạ t. Các h ọ c thuy ế t c ủ a h ọ áp d ụ ng r ộ ng r ã i vào kinh t ế , tư t ưở ng c ủ a h ọ n ặ ng v ề m ặ t l ượ ng và b ỏ qua m ặ t ch ấ t. Như v ậ y h ọ không th ể ch ỉ ra m ộ t cách hoàn ch ỉ nh các qui lu ậ t các ph ạ m trù kinh t ế . H ọ đưa ra l ý thuy ế t kinh t ế t ự đi ề u ch ỉ nh v ì v ậ y quan đi ể m c ủ a h ọ là không c ầ n đế n s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c vào n ề n kinh t ế . H ọ tin t ưở ng ch ắ c ch ắ n vào cơ ch ế th ị tr ườ ng t ự phát s ẽ đả m b ả o thăng b ằ ng cung c ầ u đả m b ả o cho n ề n kinh t ế phát tri ể n. Như v ậ y quan đi ể m c ủ a tr ườ ng phái này có r ấ t nhi ề u gi ớ i h ạ n và đựơ c g ọ i là tr ườ ng phái gi ớ i h ạ n. 4. L ý lu ậ n c ủ a trư ờ ng phái Keynes Vào 30 c ủ a th ế k ỷ 20 kh ủ ng ho ả ng kinh t ế di ễ n ra th ườ ng xuyên. T ì nh tr ạ ng th ấ t nghi ệ p nghiêm tr ọ ng đã làm cho các l ý thuy ế t t ự đi ề u ch ỉ nh kinh t ế c ủ a tr ườ ng phái c ổ đi ể n tân c ổ đi ể n t ỏ ra kém hi ệ u qu ả . Th ự c ti ễ n ch ứ ng minh r ằ ng các l ý thuy ế t kinh t ế cho r ằ ng s ự ho ạ t độ ng c ủ a các qui lu ậ t kinh t ế khách quan s ẽ t ự đi ề u ti ế t n ề n kinh t ế và đưa đế n s ự cân b ằ ng mà không c ầ n đế n s ự can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c t ỏ ra thi ế u tính ch ấ t xác đáng. S ự phát tri ể n 7 nhanh chóng c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và s ự x ã h ộ i hoá l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t đò i h ỏ i ph ả i có s ự can thi ệ p đi ề u ch ỉ nh c ủ a Nhà n ướ c đố i v ớ i s ự phát tri ể n kinh t ế . Tr ướ c th ự c t ế đó h ọ c thuy ế t "ch ủ ngh ĩ a tư b ả n đượ c đi ề u ti ế t" c ủ a John M. Keynes (1883 - 1946) ra đờ i. Đặ c trưng n ổ i b ậ t c ủ a Keynes là phương pháp phân tích v ĩ mô trong s ự phân tích kinh t ế . Keynes cho r ằ ng vi ệ c phân tích kinh t ế ph ả i xu ấ t phát t ừ t ổ ng l ượ ng l ớ n để nghiên c ứ u m ố i liên h ệ gi ữ a các t ổ ng l ượ ng và khuynh h ướ ng v ậ n độ ng c ủ a chúng. Keynes đánh giá cao vai tr ò đi ề u ti ế t c ủ a Nhà n ướ c và xem nh ẹ cơ ch ế t ự đi ề u ti ế t c ủ a th ị tr ườ ng. Keynes không tán đồ ng quan đi ể m c ủ a tr ườ ng phái c ổ đi ể n và tân c ổ đi ể n v ề s ự cân b ằ ng kinh t ế d ự a trên cơ s ở t ự đi ề u ti ế t c ủ a th ị tr ườ ng. Ông cho r ằ ng kh ủ ng ho ả ng và th ấ t nghi ệ p do chính sách l ỗ i th ờ i không can thi ệ p c ủ a Nhà n ướ c, t ự do kinh t ế gây ra. Theo ông mu ố n có cân b ằ ng kinh t ế , Nhà n ướ c ph ả i can thi ệ p kinh t ế th ể hi ệ n đi ề u ch ỉ nh kinh t ế . Ông cho r ằ ng Nhà n ướ c ph ả i đi ề u ti ế t ở t ầ m v ĩ mô m ớ i gi ả i quy ế t đượ c vi ệ c làm tăng thu nh ậ p, khuy ế n khích đầ u tư và gi ả m ti ế t ki ệ m. Có như v ậ y m ớ i gi ả i quy ế t đượ c t ì nh tr ạ ng kh ủ ng ho ả ng và th ấ t nghi ệ p thúc đẩ y kinh t ế phát tri ể n. Ông đánh giá cao vai tr ò c ủ a h ệ th ố ng thu ế khoá c ủ a Nhà n ướ c vào s ự đi ề u ch ỉ nh c ủ a Nhà n ướ c đố i v ớ i n ề n kinh t ế , theo ông tr ướ c h ế t Nhà n ướ c c ầ n th ể hi ệ n để tăng c ầ u có hi ệ u qu ả . Nhà n ướ c ph ả i có chương tr ì nh đầ u tư r ấ t qui mô b ở i qua đó Nhà n ướ c can thi ệ p vào kinh t ế tác độ ng c ụ c di ệ n c ủ a th ị tr ườ ng. Nhà n ướ c ph ả i có bi ệ n pháp để kích thích tiêu dùng s ả n xu ấ t mu ố n v ậ y ph ả i s ử d ụ ng ngân sách để kích thích đầ u tư c ủ a tư nhân. Tuy nhiên Keynes ch ủ trương khuy ế n khích m ọ i ho ạ t độ ng để nâng cao t ổ ng c ầ u và tăng kh ố i l ượ ng vi ệ c làm k ể c ả ho ạ t độ ng ăn bám không có l ợ i cho n ề n kinh t ế như quân s ự hoá n ề n kinh t ế , s ả n xu ấ t v ũ khí mi ễ n sao t ạ o ra vi ệ c làm. Như v ậ y quan đi ể m c ủ a Keynes v ẫ n c ò n nh ữ ng thi ế u sót. Sau 4 năm th ể hi ệ n h ọ c thuy ế t Keynes th ì n ề n kinh t ế l ạ i m ộ t l ầ n ch ấ n độ ng. N ạ n th ấ t nghi ệ p không đượ c kh ắ c ph ụ c mà có xu h ướ ng gia tăng, th ị tr ườ ng "l ạ m phát có đi ề u ti ế t" làm cho l ạ m phát tr ầ m tr ọ ng hơn. Sai l ầ m c ủ a Keynes là khi đánh giá cao vai tr ò qu ả n l ý c ủ a Nhà n ướ c ông l ạ i b ỏ qua vai tr ò c ủ a cơ ch ế th ị tr ườ ng v ì v ậ y các hi ệ n t ượ ng mà ông xem xét chưa th ậ t s ự hoàn ch ỉ nh. 8 II. N ỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC Ở V IỆT NAM 1. Tính t ấ t y ế u khách quan c ủ a vi ệ c chuy ể n đổ i KTTT theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý Nhà n ướ c. a. Đị nh ngh ĩ a: Cơ ch ế th ị tr ườ ng là t ổ ng th ể nh ữ ng m ố i quan h ệ kinh t ế các ph ạ m trù kinh t ế và qui lu ậ t kinh t ế có quan h ệ h ữ u cơ v ớ i nhau cùng tác độ ng để đi ề u ti ế t cung - c ầ u giá c ả cùng nh ữ ng hành vi c ủ a ng ườ i tham gia th ị tr ườ ng nh ằ m gi ả i quy ế t 3 v ấ n đề cơ b ả n: S ả n xu ấ t cái g ì , s ả n xu ấ t như th ế nào, s ả n xu ấ t cho ai? Các m ố i quan h ệ trong cơ ch ế th ị tr ườ ng ch ị u s ự tác độ ng c ủ a các qui lu ậ t kinh t ế khách quan như qui lu ậ t giá tr ị , qui lu ậ t cung c ầ u, qui lu ậ t lưu thông ti ề n t ệ . Độ ng l ự c c ủ a các m ố i quan h ệ này là l ợ i nhu ậ n trong môi tr ườ ng c ạ nh tranh. Đó là cơ ch ế t ự đi ề u ti ế t trong môi tr ườ ng c ạ nh tranh. N ổ i b ậ t cơ ch ế th ị tr ườ ng là cơ ch ế có r ấ t nhi ề u ưu đi ể m: - Cơ ch ế th ị tr ườ ng là cơ ch ế năng độ ng nh ạ y c ả m có kh ả năng t ự độ ng đi ề u ti ế t n ề n s ả n xu ấ t x ã h ộ i t ứ c là s ự phân b ổ s ả n xu ấ t vào các khu v ự c các ngành kinh t ế hay s ả n xu ấ t cái g ì như th ế nào đề u do th ị tr ườ ng quy ế t đị nh mà không c ầ n b ấ t c ứ s ự đi ề u khi ể n nào. - Cơ ch ế th ị tr ườ ng đáp ứ ng đượ c nh ữ ng nhu c ầ u đa d ạ ng ph ứ c t ạ p c ủ a ng ườ i tiêu dùng, t ự độ ng kích thích s ự phát tri ể n c ủ a s ả n xu ấ t, tăng c ườ ng chuyên môn hoá s ả n xu ấ t. - Cơ ch ế th ị tr ườ ng mang tính hi ệ u qu ả cao: Các doanh nghi ệ p mu ố n thu đượ c l ợ i nhu ậ n cao th ì đò i h ỏ i ph ả i ti ế t ki ệ m chi phí s ả n xu ấ t, kích thích ti ế n b ộ c ủ a KHKTCN. - Cơ ch ế th ị tr ườ ng thúc đẩ y s ự c ạ nh tranh làm cho s ả n ph ẩ m hàng hoá có ch ấ t l ượ ng cao hơn, giá thành các s ả n ph ẩ m gi ả m. Bên c ạ nh nh ữ ng m ặ t tích c ự c trên cơ ch ế th ị tr ườ ng c ò n r ấ t nhi ề u khuy ế t t ậ t và mâu thu ẫ n như sau: - Cơ ch ế th ị tr ườ ng là cơ ch ế t ự đi ề u ti ế t ch ạ y theo l ợ i nhu ậ n, các nhà s ả n xu ấ t, s ả n xu ấ t quá nhi ề u m ộ t lo ạ i s ả n ph ẩ m hàng hoá vào đó gây ra ế th ừ a d ẫ n đế n s ự kh ủ ng ho ả ng l ã ng phí. - Cơ ch ế th ị tr ườ ng gây m ấ t cân b ằ ng x ã h ộ i. Tính c ạ nh tranh c ủ a cơ ch ế làm x ã h ộ i làm x ã h ộ i phân hoá giàu nghèo, giai c ấ p. 9 - Cơ ch ế th ị tr ườ ng gây m ấ t ổ n đị nh m ấ t cân đố i trong s ả n xu ấ t x ã h ộ i. Th ự c t ế cho th ấ y cơ ch ế th ị tr ườ ng là nguyên nhân c ủ a các v ấ n đề l ạ m phát và th ấ t nghi ệ p. - Cơ ch ế th ị tr ườ ng gây ra các ph ế th ả i làm ô nhi ễ m môi tr ườ ng. - Các doanh nghi ệ p ch ạ y theo l ợ i nhu ậ n b ấ t ch ấ p t ấ t c ả làm hàng gi ả l ậ u thu ế b. Tính t ấ t y ế u khách quan c ủ a vi ệ c chuy ể n đổ i hàng hoá sang KTTT có s ự qu ả n l ý c ủ a Nhà n ướ c Vi ệ t Nam. Tr ướ c kia n ề n kinh t ế n ướ c ta là n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hoá quan liêu bao c ấ p. Trên th ự c t ế Nhà n ướ c ch ỉ th ừ a nh ậ n m ộ t thành ph ầ n kinh t ế XHCN v ớ i 2 lo ạ i h ì nh s ở h ữ u là toàn dân và t ậ p th ể . Các thành ph ầ n kinh t ế khác b ị h ạ n ch ế m ộ t cách t ố i đâ th ậ m chí b ị tri ệ t tiêu kinh t ế tư nhân không đượ c phép t ồ n t ạ i và ho ạ t độ ng. Nhà n ướ c th ể hi ệ n qu ả n l ý kinh t ế thông qua h ệ th ố ng ch ỉ tiêu pháp l ệ nh chi ti ế t v ớ i ch ế độ c ấ p phát và giao n ộ p theo quan h ệ hi ệ n v ậ t là ch ủ y ế u. Nhà n ướ c bao c ấ p toàn b ộ và can thi ệ p quá sâu vào các ho ạ t độ ng kinh doanh c ủ a các doanh nghi ệ p các HTX, các t ổ s ả n xu ấ t. Quy ế t đị nh t ấ t c ả tr ừ k ế ho ạ ch s ả n xu ấ t, giá c ả s ả n ph ẩ m, th ị tr ườ ng tiêu th ụ đế n l ỗ l ã i và biên ch ế c ủ a các doanh nghi ệ p. Nhà n ướ c thành l ậ p ra U ỷ ban v ậ t giá để quy ế t đị nh giá c ả s ả n ph ẩ m nhưng Nhà n ướ c l ạ i không ch ị u trách nhi ệ m g ì v ề v ậ t ch ấ t v ớ i các quy ế t đị nh c ủ a m ì nh. Các doanh nghi ệ p th ì không có quy ề n t ự ch ủ v ề tài chính và c ũ ng không b ị ràng bu ộ c trách nhi ệ m v ớ i k ế t qu ả kinh doanh. Cơ quan hành chính Nhà n ướ c l ạ i can thi ệ p quá sâu vào n ề n kinh t ế . B ộ máy qu ả n l ý kinh t ế đượ c t ổ ch ứ c c ồ ng k ề nh nhưng l ạ i t ỏ ra kém hi ệ u qu ả . M ọ i quy ế t đị nh quan tr ọ ng đề u xu ấ t phát t ừ Trung ương, biên ch ế c ủ a b ộ máy qu ả n l ý kinh t ế ngày càng ph ì nh to nhưng năng l ự c l ạ i y ế u kém phong cách qu ả n l ý quan liêu c ử a quy ề n. Cán b ộ qu ả n l ý kém năng l ự c, tr ì nh độ chuyên môn th ấ p h ọ ch ủ y ế u xu ấ t phát t ừ nh ữ ng ng ườ i có công v ớ i cách m ạ ng. Trong phân ph ố i ch ủ y ế u phân ph ố i theo ch ủ ngh ĩ a b ì nh quân nên ng ườ i lao độ ng không năng độ ng sáng t ạ o, không nhi ệ t t ì nh làm vi ệ c không quan tâm t ớ i ti ế t ki ệ m đầ u tư nên năng su ấ t lao độ ng th ấ p kém và ngày càng gi ả m xu ố ng chi phí th ì tăng lên d ẫ n t ớ i s ự thua l ỗ c ủ a các doanh nghi ệ p các HTX và các t ổ s ả n xu ấ t Hi ệ u qu ả kinh t ế trong th ờ i k ỳ này r ấ t th ấ p do ch ỉ đầ u tư và s ả n xu ấ t theo k ế ho ạ ch mà không tính t ớ i nhu c ầ u c ủ a n ề n kinh t ế và x ã h ộ i, s ả n 10 xu ấ t không phù h ợ p v ớ i tiêu dùng gây ra m ộ t s ự l ã ng phí l ớ n. Do không có c ạ nh tranh nên công ngh ệ , KHKT ch ậ m đổ i m ớ i ch ấ t l ượ ng s ả n ph ẩ m ngày càng th ấ p, giá c ả ngày càng cao do chi phí s ả n xu ấ t quá l ớ n. Hàng hoá trên th ị tr ườ ng thi ế u h ụ t nghiêm tr ọ ng kinh t ế ch ậ m phát tri ể n, th ờ i k ỳ này do n ướ c ta chú ý trông ch ờ vào các vi ệ n tr ợ v ố n và hàng hoá t ừ n ướ c ngoài. Khi ngu ồ n vi ệ n t ừ n ướ c ngoài gi ả m và ch ấ m d ứ t, n ề n kinh t ế không theo k ị p đà rơi vào kh ủ ng ho ả ng s ả n xu ấ t tr ì tr ệ đì nh đố n, hàng hoá khan hi ế m, giá c ả cao d ẫ n đế n l ạ m phát có th ờ i k ỳ l ạ m phát v ượ t m ứ c 700% đờ i s ố ng ng ườ i lao độ ng ngày càng khó khăn hơn. M ặ t khác c ũ ng trong th ờ i k ỳ này n ề n kinh t ế c ủ a các qu ố c gia trong khu v ự c đang phát tri ể n m ạ nh. N ề n kinh t ế ở các n ướ c công nghi ệ p m ớ i phát tri ể n, nghiên c ứ u ch ủ y ế u là thành ph ầ n kinh t ế tư b ả n tư nhân và Nhà n ướ c ch ỉ đóng vai tr ò h ướ ng d ẫ n đề n kinh t ế phát tri ể n thông qua các k ế ho ạ ch trung h ạ n và dài h ạ n. Nhà n ướ c không can thi ệ p tr ự c ti ế p mà t ạ o đi ề u ki ệ n để các doanh nghi ệ p c ạ nh tranh t ự do trên th ị tr ườ ng. Chính v ì v ậ y t ố c độ tăng tr ưở ng kinh t ế ở các n ướ c này là r ấ t cao, đờ i s ố ng nhân dân nâng lên r õ r ệ t. Tr ướ c s ự suy thoái kinh t ế nghiêm tr ọ ng, tr ướ c xu h ướ ng phát tri ể n liên t ụ c c ủ a các n ướ c trog khu v ự c và trên th ế gi ớ i đặ t n ề n kinh t ế n ướ c ta t ớ i s ự b ứ c bách ph ả i đổ i m ớ i. T ừ đạ i h ộ i VI, c ủ a Đả ng ta đã ch ủ trương phát tri ể n n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n và th ự c hi ệ n chuy ể n đổ i cơ ch ế k ế ho ạ ch hoá sang cơ ch ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng XHCN. Đế n đạ i h ộ i VII, Đả ng ta xác đị nh r õ vi ệ c chuy ể n đổ i n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hóa t ậ p trung sang n ề n KTTT đị nh h ướ ng XHCN có s ự qu ả n l ý c ủ a Nhà n ướ c. Xem xét d ướ i góc độ khoa h ọ c, vi ệ c chuy ể n đổ i này là hoàn toàn đúng đắ n phù h ợ p v ớ i th ự c t ế c ủ a n ướ c ta, phù h ợ p v ớ i các quy lu ậ t kinh t ế v ớ i xu th ế c ủ a th ờ i đạ i. 2. Đặ c trưng c ủ a n ề n KTTT ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay. Chuy ể n n ề n kinh t ế ho ạ t độ ng theo cơ ch ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung hành chính quan liêu bao c ấ p sang phát tri ể n n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a Nhà n ướ c theo đị nh h ướ ng XHCN là n ộ i dung b ả n ch ấ t và đặ c đi ể m khái quát nh ấ t c ủ a n ướ c ta trong giai đo ạ n hi ệ n nay và c ả tương lai. a. Trên th ự c t ế n ề n KTTT có nh ữ ng đặ c trưng cơ b ả n sau đây: [...]... thành phần kinh tế khác - Kinh tế nhà nước mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách và là đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội Kinh tế nhà nước mở đường hướng dẫn hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển - Kinh tế nhà nước thể hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng. .. phát từ quan niệm nền kinh tế XHCN là nền kinh tế phát triển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch là quy luật điều tiết mọi hoạt động của nền kinh tế nên nhà nước ta lấy kế hoạch hoá làm công cụ chủ yếu để quản lý kinh tế Việc lãnh đạo phát triển kinh tế quốc dân có kế hoạch là một vấn đề cơ bản nhất trong nhiệm vụ quản lý kinh tế của Nhà nước XHCN Công cụ đổi mới nền kinh tế của nước ta bắt... trình kinh tế chính trị Mác Lê nin tập 2 - NXBGD 3 Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế - NXBGD 1995 4 Cơ chế thị trường và vai trò kinh tế của nhà nước ở Việt Nam NXB thống kê 1994 5 Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý ở nước ta 6 Quản lý Nhà nước về kinh tế 7 Tính chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong nền KTTT ở nước ta hiện nay 8 Kinh tế học của Samuelson - NXBGD 9 Kinh tế học của. .. xử lý hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với cân bằng ổn định, giữa phát triển kinh tế với việc thể hiện các chính sách xã hội c Để cho nền KTTT nước ta hoạt động một cách có hiệu quả và hoàn chỉnh thì cần phải hướng nền KTTT tới những điểm sau: - Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần nhưng nền kinh tế Nhà nước phải đóng vai trò chủ đạo Sự quản lý điều tiết định hướng phát triển nền. .. không thể thay thế của quá trình CNH - HĐH trong nền KTTT mở, vừa đảm bảo hội nhập quốc tế vừa đảm bảo định hướng XHCN Quyền tự do kinh doanh sự bình đẳng của các chủ thể kinh tế được ghi trong hiến pháp và trên thực tế quyền này hoạt động có hiệu quả khi các chủ thể kinh tế hoạt động trong môi trường pháp lý bình đẳng Nhà nước sử dụng pháp luật đó kiểm soát quá trình vận động nền kinh tế từ quy luật giá... VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC 1 Chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước 15 Nhà nước với tư cách là nhà quản lý điều hành nền KTTT, Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong việc định hướng nền KTTT theo CNXH - Nhà nước điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô, Nhà nước tác động tới tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế tạo nên sự cân bằng giữa cung - cầu đảm bảo môi trường kinh tế thuận lợi và... nền KTTT của Nhà nước là thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước Kinh tế Nhà nước phải nắm vị trí quan trọng trong một số lĩnh vực then chốt có nghĩa là "mạch máu" của nền kinh tế chi phối các thành phần kinh tế khác Nhưng cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của KTNN thì cần coi trọng khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp đặt chúng trong. .. VI của Đảng Đó là điểm mốc cho sự phát triển nền kinh tế của đất nước Từ đại hội 6 nhà nước ta mới thấy rõ lợi ích của việc chuyển đổi nền kinh tế và đó là thời điểm Đảng ta xác định phải chuyển dần nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đang tồn tại sang nền 25 kinh tế thị trường phát triển theo cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của. .. yếu của Nhà nước có vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình thể hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng - Nhà nước sử dụng chính sách tài chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một định hướng cơ bản để xác định nền. .. nước Trong hơn 10 năm đổi mới đất nước ta đã phải đối phó với rất nhiều khó khăn nhưng nhờ sự lãnh đạo, sự quản lý chặt chẽ của Đảng và đặc biệt là vai trò tham gia điều tiết nền kinh tế của Nhà nước, sự định hướng theo kế hoạch và quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước theo hướng có lợi nhất nên chỉ trong một thời gian ngắn nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi đáng kể sau: 26 KẾT LUẬN Đối với Việt . chưa th ậ t s ự hoàn ch ỉ nh. 8 II. N ỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC Ở V IỆT NAM 1. Tính t ấ t y ế u khách quan c ủ a vi ệ c. và là độ ng l ự c để thúc đẩ y n ề n kinh t ế tăng tr ở ng nhanh chóng. III. C HỨC NĂNG VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC . 1. Ch ứ c năng qu ả n l ý kinh t ế . - Nhà n ướ c m ở r ộ ng t ự do buôn bán v ớ i n ướ c ngoài. M ở c ử a h ộ i nh ậ p n ề n kinh t ế trong n ướ c v ớ i n ề n kinh t ế th ế gi ớ i trên cơ s ở gi ữ v ữ ng độ c l ậ p t ự

Ngày đăng: 10/08/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan