Chan thuong nieu dao truoc pot

4 261 3
Chan thuong nieu dao truoc pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chấn thơng niêu đạo trớc I. Đại cơng: 1. Cơ chế chấn thơng. Chấn thơng niêu đạo trớc thờng do ngã ngồi trên vật cứng: trọng l- ợng cơ thể dồn xuống xơng mu, niệu đạo bị chặt giữa vật cứng và xơng mu. Do bị đá mõm giày vào TSM: cơ chế tơng tự. 2. Giải phẫu bệnh : + Vật xốp: bị vỡ và chảy máu, nặng nhẹ tuỳ mức độ gây tụ máu vùng TSM. + Niệu đạo: Đứt không hoàn toàn : Dập niệu đạo thờng là từ trong ra ngoài - Dập niêm mạc. - Dập bên ngoài. - Dập thành niệu đạo nhng không gây đứt hoàn toàn hai đầu niệu đạo không bị tách xa nhau. Loại này điều trị bảo tồn đợc : KS đặt sonde niệu đạo. Đứt hoàn toàn: Hai đầu niệu đạo đứt rời nhau, làm cho chỗ niệu đạo đứt thông với lớp tế bào dới da. Có khi hai đầu tụt xa nhau 1-2cm. Loại này gây chảy máu nhiều, nớc tiểu qua chỗ đứt thấm ra bên ngoài cùng với máu tụ gây viêm tấy nớc tiểu, rất nguy hiểm. Loại này phải : Dẫn lu bàng quang giữ cho nớc tiểu không lan ra TSM Mở TSM lấy máu cục + cầm máu Nối lại niệu đạo đứt ngay hoặc thì sau. * Thơng tổn lỗ ngoài niệu đạo và niệu đạo hố thuyền thờng do thầy thuốc gây nên: sau cắt hẹp bao qui đầu không đúng qui cách, sau gắp sỏi kẹt niệu đạo * Chấn thơng niệu đạo ở phụ nữ ít gặp do niệu đạo ngắn và di động. Tỷ lệ kết hợp với vỡ xơng chậu là 0-6%. Khi có tổn thơng thờng do chấn thơng xơng chậu nặng, hay kèm với chấn thơng âm đạo và trực tràng. * Chấn thơng niệu đạo ở trẻ em xảy ra cũng cùng cơ chế nh ở ngời lớn. Thơng tổn niệu đạo TLT và cổ bàng quang hay gặp vì TLT cha phát triển. II. Chẩn đoán: 1. Triệu chứng cơ năng. Sau khi ngã trên một vật rắn bệnh nhân thấy đau chói ở vùng tầng sinh môn và thấy có máu chảy ra ở miệng sáo. Nếu bệnh nhân đến khám muộn, đau tăng lên, bí dái và có dấu hiệu nhiễm trùng. 2. Triệu chứng thực thể. + Miệng sáo có máu rỉ, thấm ớt quần, dơng vật sng tím. + Tụ máu ở bìu và tầng sinh môn. + Có thể khám thấy cầu bàng quang do bệnh nhân bí đái lâu. 3. Cận lâm sàng - Chụp niệu đạo bàng quang ngợc dòng: là xét nghiệm cơ bản để chẩn đoán xác định và mức độ tổn thơng niệu đạo. - Nếu bệnh nhân bí đái có cầu bàng quang, đặt catheter bàng quang trên xơng mu, chụp bàng quang niệu đạo xuôi dòng ở những ngày sau. - Tránh thăm dò bằng ống thông niệu đạo. - Xét nghiệm sinh hoá: Bạch cầu tăng nếu bệnh nhân đến khám muộn. III. Diễn biến : - Bí đái : Có thể do phản xạ, đau làm nạn nhân không dám tiểu tiện hoặc do đứt niệu đạo thực sự. - Viêm tấy nớc tiểu tầng sinh môn : Trong những ngày đầu: nếu không đợc điều trị kịp thời, nớc tiểu chảy ra chỗ bị thơng cùng với máu tụ gây viêm tấy nớc tiểu ngày một phát triển. Bìu và TSM căng mọng, toàn thân suy sụp nhanh chóng, nhiễm trùng, nhiễm độc. Nếu không xử trí kịp thời bệnh nhân có thể tử vong. - áp xe vùng tầng sinh môn: xảy ra sau viêm TSM, ổ viêm đợc khu trú lại thành ổ mủ, có khi vỡ ra ngoài da gây rò nớc tiểu và xơ hẹp niệu đạo lan rộng. - Hẹp niệu đạo: là hậu quả thờng gặp sau đứt niệu đạo nếu không đợc điều trị kịp thời. Tóm lại : Chẩn đoán dựa vào: Cơ chế gây tai nạn Tụ máu màng TSM Chảy máu miệng sáo Bí đái Chụp niệu đạo bàng quang ngợc dòng IV. Điều trị chấn thơng niệu đạo trớc. 1. Nguyên tắc điều trị Tùy thuộc vào mức độ tổn thơng niệu đạo và bệnh nhân đến khám sớm hay muộn. 2. Điều trị cụ thể 2.1 Đứt niệu đạo không hoàn toàn * Bệnh nhân đi tiểu đợc: điều trị nội khoa cho kháng sinh, giảm đau, theo dõi. * Nếu bn không đái đợc: đặt ống thông niệu đạo nhẹ nhàng (phẫu thuật viên thực hiện), lu thông 3-5 ngày, kèm điều trị kháng sinh. 2.2 Đứt niệu đạo hoàn toàn * Nếu chảy máu niệu đạo nhiều, tụ máu tầng sinh môn lớn: mổ cấp cứu dẫn lu bàng quang và mở TSM lấy máu tụ, cầm máu vật xốp và nối niệu đạo ngay thì đầu. * Nếu tụ máu tầng sinh môn ít, chảy máu niệu đạo không nhiều: dẫn lu bàng quang và mổ giải quyết tổn thơng niệu đạo trong tuần đầu sau tai nạn. * Trờng hợp khi bệnh nhân đến muộn, đã có áp xe tầng sinh môn, hay viêm lan tấy nớc tiểu, cần dẫn lu bàng quang, rạch rộng vùng bìu và tầng sinh môn, dẫn lu ổ nhiễm trùng bằng gạc tẩm Betadin. * Khi tổn thơng niệu đạo đã thành sẹo gây chít hẹp, cần phẫu thuật cắt bỏ mô sẹo và lập lại lu thông niệu đạo. Đối với trờng hợp sẹo nhỏ và ngắn, có thể điều trị bằng cắt bên trong niệu đạo bằng nội soi.

Ngày đăng: 10/08/2014, 05:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan