Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về sự hình thành nền kinh tế thuần túy trong công nghiệp phần 7 pdf

10 214 0
Giáo trình hướng dẫn tìm hiểu về sự hình thành nền kinh tế thuần túy trong công nghiệp phần 7 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

8 QHSX xã hội là cần thiết nhng không thể tiến hành một cách chủ quan nóng vội nh trớc đây, nghĩa là cải tạo và củng cố QHSX nhng gắn liền với sự phát triển của LLSX. Đại hội VII của Đảng cũng chỉ rõ:" phù hợp với sự phát triển của LLSX, thiết lập từng bớc QHSX xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc" 3 Cải tạo và củng cố QHSX nhng bao giờ cũng phải gắn liền với sự phát triển của LLSX, và đợc đảm bảo bằng sự phát triển của LLSX. Đó là điều kiện cơ bản cho cuộc cách mạng QHSX phát triển vững chắc. Với trình độ của mình LLSX yêu cầu phải có những QHSXphù hợp với nó mới có thể bộc lộ hết khả năng của mình và mới có khả năng phát triển nhanh chóng. Tơng ứng với mỗi trình độ LLSX đòi hỏi một QHSX, một thành phần kinh tế nhất định nh Ph.Ăng-ghen viết :" giai cấp T sản không thể biến những t liệu sản xuất có tính chất hạn chế ấy thành những LLSX mạnh mẽ đợc nếu không biến những t liệu sản xuất của cá 2 V.I.Lenin Toàn tập ,tập 2 3 Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH,NXB Sự thật,HN,1991,tr9-10 9 nhân thành những t liệu sản xuất có tính chất xã hội, mà chỉ một số đông ngời cùng làm mới có thể s dụng đợc" 4 . Kết hợp từng u thế riêng của từng thành phần kinh tế thông qua phân cônglao động xã hội là con đờng hiệu quả nhất để phát triển LLSX, qua đây ta cũng thấy rõ vấn đề cơ bản là lầm thế nào để QHSX phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của LLSX. Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta luôn luôn đợc tiến hành đồng thời với việc không ngừng đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhằm bảo đảm cho s phát triển đó không xa rời định hớng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay các thành phần kinh tế của ta đang vận động theo cơ chế thị trờng với sự điều tiết quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc quản lý thị trờng bằng pháp luật, bằng cơ chế chính sách ,và các đòn bẩy kinh tế để phát triển để sản xuất phục vụ mọi nhu cầu của xã hội. c.Những u điểm và hạn chế trong cơ chế kinh tếmới 4 Ph.Ăng-ghen Chống đuy rinh,NXB Sự thật,HN,1971,tr 455 10 * Ưu điểm: Trong cơ ché kinh tế mới, sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ. Do đó tính năng động sáng tạo đơc phát huy, ngời lao động đã không còn tính ỷ lại vào nhà nớc nh trong cơ ché tập trung quan liêu bao cấp mà không biết chủ động tìm việc và tăng thu nhập. Đối với các doanh nghiệp bớc đầu đổi mới phân phối lợi nhuận, thực hiện cơ chế giá tiêu thụ sản phẩm theo quan hệ cung cầu trên thị trờng và hoạt động kinh doanh có hiệu quả . Do đợc bình đẳng trớc pháp luật nên quan hệ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng tăng, phạm vi độc quyền nà nớc gắn với các mặt hàng thuộc diện cấm hay hạn chế các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã thu hẹp rõ rệt. Các thành phàn kinh tế có điều kiện tìm tòi sáng tạo và phát triển .Ví dụ về nghành Bu điện hay Điện lực đây là hai ngành độc quyền về kinh doanh ở nớc ta hiện nay . * Hạn chế: 11 Bên cạnh những u điểm là những hạn chế đó là viêc chuyển sang cơ chế thị trờng còn có nhiều mặt thiếu nhất quán đặc biệt trong tài chính tiền tệ , quản lý còn lỏng lẻo , đội ngũ cán bộ cha theo kịp với yêu cầu của thị trờng mới , vai trò của Nhà nớc trong quản lý hoạt động đời sống kinh tế xã hội còn yếu .Trong lĩnh vực kinh doanh. Nhà nớc cha tạo đợc động lực khuyến khích nâng cao năng suất kinh doanh . Ngời lao động cha có động lực thờng xuyên và cha cảm thấy có sự gắn bó đối với sản xuất kinh doanh và quá trình phát triển của doanh nghiệp.Tình trạng lạm dụng kinh doanh còn nhiều , thị trờng vốn còn chậm phát triển, lãi xuất, cha phù hợp với kinh tế thị trờng dẫn đến hạn chế đầu t phát triển. 2. Giải pháp việc vận dụng quản lý sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của LLSX ở nớc ta cần tập chung giải quyết các vấn đề sau. a, Phát triến LLSX ở nớc ta hiện nay. Yếu tố quân trọng nhất cúa LLSX chính là con ngời,trình độ LLSX thế hiện trình độ chinh phục tự nhiên 12 cụa con ngời trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Cho dù t liệu lao động tạo ra từ trớc có sức mạnh đến đâu và yếu tố đối tợng lao động có phong phú nh thế nào nhng nếu con ngời không có kỹ năng , kỹ sảo thì cũng trở nên vô tác dụng. lê nin viết "LLSX hàng đàu của toàn nhân loại là công nhân , là ngời lao động" 5 . Lịch sử loài ngời đã đanh dấu bằng những mức quan trọng trong sự phát triển của LLSX C.Mac và Ph.Ang ghen đã từng nói:"LLSX là kết quả của năng lực thực tiễn của con ngời, nhng bản thân năng lực thực tiễn này bị quyết định bởi những điều kiện trong đó ngời ta sống boửi nhiều LLSX đã đạt đợc bởi hình thái xã hội đã có trớc họ, không phải do họ tạo ra mà do thế hệ trớc tạo ra" 6 . Và hiện nay chúng ta đang chứng kiến sự bùng nổ về cuộc cách mạng khoa học Kỹ thuật .Nhiệm vụ của chúng ta là xác định đợc những lĩnh vực vần u tiên dựa trên thế mạnh của mình và dụ báo đúng xu hớng phát triển của Khoa học kĩ thuật hiện đại.Làm nh vậy mới có bớc tiến lớn về sự phát triển sản xuất theo kịp trình độ của các nớc phát triển trên thế giới. 5 V.I.Lênin :Toàn tập, t 38 NXB Tiến bộ 1977, tr 430. 6 C.Mac- Ph Ang-ghen Tuyển tập ,t2 NXB Sự thật , Hà nội 1977, tr 541 13 b,Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại và vấn đề yếu tố con ngời trong LLSX . Khoa học kỹ thuật có một sức mạnh kỳ diệu và có ý nghĩa quyết định đến sự phát triênr sản xuất, nhng không phải là yếu tố quyết định cua LLSX. Công nghệ hiện đại chỉ làm tăng sức mạnh chinh phục tự nhiên của con ngời chứ không làm thay thế hoàn toàn hoạt động sản xuất của con ngời.Khoa học kỹ thuật phát triển phát triển đến đâu thì con ngời cũng không bao giờ bị đẩy ra ngoài quá trình sản xuất. Máy móc dù thông minh đến mấy cũng do con ngời tạo ra và phụ thuộc vào con ngời. Điều cốt yếu là chúng ta biết lụa chọn những công nghệ thích hợp với yếu tố con ngời và tài nguyên đất nớc .Vì thế Mác đã nhận xét "Trong tất cả những LLSX lớn nhất là bản thân giai cấp Cách mạng". c, Phát huy yếu tố con ngời trong lực lợng sản xuất. Trong lịch sử đã và sẽ không tồn tại một hình thức sản xuất vật chất nào mà lại không có nhân tố con ngời. C.Mácvà Ph.Ăng-ghen viết :"Bản thân con ngời bắt đầu từ phân biẹt với súc vật ngay khi con ngời bắt đầu sản xuất ra 14 những t liệu sinh hoạt " 7 . Để nghiên cứu vấn đề này, chúng ta cần phân tích đặcđiểm hiện trạng của lực lợng lao động nớc ta nhằm vạch ra những tiềm năng và hạn chế.Qua đó có những biện pháp, chính sách phù hợp với xu thế phát triển chung đồng thời phát huy khả năng lao động sản xuất và sáng tạo của con ngời . Nớc ta là một nớc đông dân ,dân số năm 2000 gần 77 triệu với 40 triệu lao động .Lực lợng lao động đông đảo này đã tiếp nhận và phát huy truyền thống lao động cần cù , khả năng nắm bắt kỹ thuật và nâng cao nghề nhanh tuy còn nhiều hạn chế :Tìnhtrạng d thừa lao động do sản xuất cha phát triển .Trong nhận thức của ngời lao động về thang bậc nghề nghiệp cũng có nhiều quan niệm đánh giá khác nhau. Tâm lý "ở trong biên chế nhà nớc"vẫn nổi trội hơn so với tâm lý "giải quyết nhu cầu việc làm".Quan niệm trên đã tác động mạnh đến sự lựa chọn việc làm , do đó cũng là lực cản sự cống hiến cho xã hội . Chúng ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực. Để phát huy nhân tố con ngời nh là"LLSX sản xuất hàng đầu của nhân loại" không thể đặt 7 C.Mác và Ph.Ăng-ghen:tuỷên tập ,t1, NXB Sự thật,HN, 1980,tr268 15 ngoài mối quan hệ biện chứng giã LLSX và QHSX. Xuát phát trên cơ sở nhận thức lại vai trò, vị trí và yếu tố con ngời trong LLSX ,Đảng và Nhà nớc đã có những điều chỉnh đúng đắn trong đờng lối phát triển kinh tế nói chung và trong chién lợc về con ngời nói riêng. Con ngời là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội. Để phát triển toàn diện con ngời cần có những biện pháp tích cực, đồng bộ , những chính sách Kinh tế đúng đắn. Nh vậy thì yếu tố con ngời mới đợc phát huy một cách triệt để trong LLSX . d, Để Khoa học nhanh chóng trở thành LLSX trực tiếp ở nớc ta. Việc Khoa học trở thành LLSX trực tiếp là một quy luật khách quan của sự phát triển xã hội. Ngày nay dự đoán ấy đang trở thành hiện thực trong nhiều nớc công nghiệp phát triển. Trong thực tế,sự phát triển của Khoa học đã giúp con ngời tăng cờng sức mạnh trong quá trình chinh phục tự 16 nhiên, sử dụng những sức mạnh của nó. Không có khoa học làm sao con ngời có thể tạo ra năng lợng hạt nhân, phóng tầu vũ trụ lên thám hiểm các hành tinh hay sản xuất ra máy điện tử và ngời máy công nghiêpj thay thế nhiều hoạt động phức tạp của mình. Mác viết" cùng với sản xuất t bản chủ nghĩa, nhân tố khoa học lần đầu tiên đợc phát triển, vận dụng và tạo ra một cách có ý thức trong phạm vi mà các thời đại trớc đó cha hề có ý thức đợc" 8 . Khoa học là một hình thái ý thức xã hội ,tự nó có thể gây nên một biến đổi nào cho LLSX khoa học vốn bắt đầu hoạtđộng lao động Sản xuất và là kết quả hoạt động nhận nhận thức của con ngời ,gắn liền và phụ thuộc vào con ngời phải thông qua hoạt động sản xuất của con ngời ,khoa học mới có thể trở thành lực lợng trực tiếp đợc.Ngời có tri thức khoa học sẽ có kỹ năng lao động và làm việc có hiệu quả hơn những ngời không không nắm đợc tri thức khoa học. NH vậy khoa học trở thành LLSX không phải với t cách là một yếu tố độc lập mà nó thâm 8 trích thea tạp chí "ngời cộng sản"(liên xô), số7,1958,tr 23 17 nhập vào tất cả các yếu tố của LLSX .Ngày nay không chỉ có khoa hoc tự nhiên mà cả khoa học xã hội cũng tham gia mạnh mẽ trở thành LLSX trực tiếp. Do vậy,chúng ta nghiên cứu LLSX và các yếu tố hợp thành LLSX không ngoài mục đích trên, cơ sở lý luận đã tácđộng đúng tới LLSX, rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển đa đất nớc ta tới phồn vinh hạnh phúc. e,Xây dựng quan hệ sản xuất và hoàn thiện mối quan hệ này ở nớc ta hiện nay. Tầm vóc trí tuệ của Đảng và nhân dân ta trong quá trình tìm tòi sáng tạo,đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu , tiến lên chủ nghĩa xã hội ngày càng đợc khẳng định nhất là sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới ,bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng . Từ đó đến nay quan điểm của chúng ta vềCNXH đã đợc xác định ngày càng rõ hơn. Nói nh vậy không có nghĩa là điều mà cuộc sống đặt ra chúng ta đều đã làm xong còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết. Một trong những vấn đề đó là việc xây dựng QHSX, phát triển các thành phần kinh tế. . thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã thu hẹp rõ rệt. Các thành phàn kinh tế có điều kiện tìm tòi sáng tạo và phát triển .Ví dụ về nghành Bu điện hay Điện lực đây là hai ngành độc quyền về. của sự phát triển xã hội. Ngày nay dự đoán ấy đang trở thành hiện thực trong nhiều nớc công nghiệp phát triển. Trong thực tế ,sự phát triển của Khoa học đã giúp con ngời tăng cờng sức mạnh trong. các đòn bẩy kinh tế để phát triển để sản xuất phục vụ mọi nhu cầu của xã hội. c.Những u điểm và hạn chế trong cơ chế kinh tếmới 4 Ph.Ăng-ghen Chống đuy rinh,NXB Sự thật,HN,1 971 ,tr 455

Ngày đăng: 09/08/2014, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan