BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 4 pps

3 374 1
BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 4 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 4 C1. Có 4 dd cùng nồng độ : (1) NaCl; (2) C 2 H 5 OH; (3) CH 3 COOH; (4) Na 2 SO 4 . Sắp xếp các dd theo độ dẫn điện tăng dần. A. 1< 2 < 4 < 3 . B. 2 < 3 < 1 < 4 . C. 2 < 3 < 4 < 1 . D. 3 < 2 < 4 < 1 . C2. Những dãy chất nào sau đây là chất điện li mạnh : A. H 2 SO 3 ; CuSO 4 ; Zn(OH) 2 . B. HCl; KClO 3 ; Fe(OH) 2 . C. H 2 SO 4 ; KMnO 4 ; Ba(OH) 2 . D. CH 3 COOH; BaCl 2 ; Fe(OH) 2 C3. Dung dịch HNO 2 loãng được thêm vài giọt NaNO 2 làm cho : A. sự phân li của HNO 2 ko đổi. B. sự ph. li của HNO 2 giảm đi. C. sự ph.li của HNO 2 tăng lên. D. H + trong dd ko đổi. C4. Dãy các chất sau đây , dãy nào gồm các hợp chất lưỡng tính : A. Al;ZnO;(NH 4 ) 2 CO 3 . B. (NH 4 ) 2 SO 3 ;NaHCO 3 ;Cr(OH) 3 . C. NaAlO 2 ; NaHCO 3 ;Zn(OH) 2 . D. NH 4 HSO 4 ;Cr(OH) 3 ;Sn(OH) 2 . C5. Hoà tan hoàn toàn 8,64g FeO bằng dd HNO 3 thu được 336 ml khí duy nhất ở đktc. Chất khí đó là : A. N 2 B. NH 3 C. N 2 O D. NO 2 . C6. Cho 200 ml dd gồm H 2 SO 4 0,2M và HNO 3 2M , t/d với Cu dư được V (lit) khí NO đktc. V có giá trị là: A. 2,688 B. 2,24 C. 3,36 D. 2,464 . C7. Cho 11,7 g NaCl vào nước tạo được 100 ml dd A. Điện phân có màng ngăn dd A đến khi anôt ko còn khí màu vàng thoát ra thì Ngừng điện phân. Nồng độ % của dd thu được là : A, 12,5 B. 14,5 C. 14,3 D. 8,63 . C8. Cho 16g quặng pirit sắt t/d vơI HNO 3 2,5M được khí NO duy nhất và muối sắt sun phát . Biết qặng pirit sắt có 75% nguyên Chất còn lại là tạp chất trơ. Hiệu suất phản ứng của HNO 3 là 80% . V của HNO 3 cần dùng là: A. 0,5 lit. B. 0,375 lit. C. 0,425 lit. D. 0,25 lit. E. Kq khác. C9. Glucôzơ có thể p/ư : A. P/Ư tráng gương. B. Đun nóng với Cu(OH) 2 . C. Cho t/d với H 2 . D. A,B đúng. E. Đúng cả. C10. Để phân biệt các dd sau: saccarôzơ; mantôzơ; etanol; fomalin người ta có thể dùng : A. AgNO 3 /NH 3 . B. Cu(OH) 2 /OH - . C. Nước brôm. D. Tất cả sai. C12. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dd saccarôzơ 17,1% trong môI trường axit (vừa đủ) thu dd M . Cho AgNO 3 /NH 3 vào dd M , t 0 thì Thu được khối lượng Ag là : A. 6,75g. B. 6,5g. C. 6,25g . D. 8g. C13. X là một axit - 2 amino. Cho 0,01 mol X t/d vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M. Cô cạn dd saup/ư thu được 1,815g muối. Vậy M X bằng : A. 145 đvc. B. 149 đvc. C. 147 đvc. D. 189 đvc. C14. X là 1 aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH . Cho 1,78g X p/ư vừa đủ với HCl tạo ra 2,51g muối. Vậy X là: A. H 2 NCH 2 COOH. B. CH 3 CH(NH 2 )COOH. C. H 2 N(CH- 2 ) 2 COOH. D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH. C15. Khả năng oxihoa của các halogen tăng dần theo thứ tự: A. F 2 ;Cl 2 ;Br 2 ;I 2 . B. I 2 ;Br 2 ;Cl 2 ;F 2 . C. Cl 2 ;F 2 ;Br 2 ;I 2 . E. tuỳ vào đ/ kiện C16. Lấy số mol KMnO 4 ; MnO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 bằng nhau + HCl đặc nóng dư. Trường hợp nào thu nhiều khí hơn: A. KMnO 4. B. MnO 2 C. K 2 Cr 2 O 7 D. khí thu được bằng nhau. C17. Cho 1g hh ( Fe; FeO; Fe 2 O 3 ) vào dd HCl thu được 112 ml khí đktc. Dẫn H 2 dư qua 1g hh như trên thực hiện phản ứng hoàn Toàn thu 0,2115g H 2 O. Vậy khối lượng của FeO trong 1g hh trên là : A. 0,4g. B. 0.25g. C. 0,36g. D. 0,56g. C18. Có dd CH 3 COOH 0,1M. Cần thêm vào 1 lit dd đó bao nhiêu gam CH 3 COOH nữa để độ điện li của dd giảm một nửa so với Ban đầu ( cho rằng V ko đổi) . A. 1,8g. B. 18g. C. 12g. D. 1,2g. C19. Chất nào sau đây ko t/d được với dd AgNO 3 /NH 3 ? A. CH 3 -C  CH B. CH 3 CHO. C. HCl. D. (CH 3 ) 2 CO. C20. Đốt h/toàn hh A gồm 2 hiđrôcacbon cùng dãy đồng đẳng , hấp thụ h/toàn sản phẩm vào 100 ml dd Ba(OH) 2 0,5M thu kết tủa Khối lượng dd tăng 1,02g . Cho tiếp Ba(OH) 2 vào đến dư thì thu được kết tủa tiếp. Tông lượng kết tủa 2 lần bằng 15,76g . Vậy A là : A. ankan B. anken C. xicloanken D. ankin. C21. thực hiện p/ư giữa aminoaxit X và rượu CH 3 OH thu đươc este A có tỉ khối hơI so với không khí bằng 3,069. X là : A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH. C. CH 3 -CH(NH 2 )- COOH. D. kq khác. C22. Có thể thu khí O 2 khi nhiệt phân chất nao? A. NaHCO 3 . B. (NH 4 ) 2 SO 4 . C. CaCO 3 . D. KMnO 4 . C23. Brom hoá p- nitrophenol thu được sản phẩm chính nào sau : A . o- brôm , p- nitro phenol B. m-brom, p-nitro phenol. C. o,m- dibrom, p-nitro phenol. D. o,o- dibrom, p- nitro phenol. C24. không dùng thêm hoá chất thì nhận được mấy trong số các dd sau : KOH; HCl; FeCl 3 ; Pb(NO 3 ) 2 ; Al(NO 3 ) 3 ; NH 4 NO 3 . A. 2 dd B. 3 dd C. 4 dd D. 5dd. C25. Axit nà sau đây mạnh nhất? A. C 6 H 5 COOH. B. p-NO 2 -C 6 H 4 -COOH. C. p-CH 3 -C 6 H 4 COOH. D. p-HO-C 6 H 4 -COOH. C26. Phản ứng của NH 3 với HCl có khói trắng tạo thành . Chất đó là : A. HCl B. N 2 C. NH 4 Cl D. NH 3 . C27. Trong nguyên tử só e tối đa của lớp thứ n là : A. n 2 . B. 2n 2 + 1 . C. 2n 2 . D. 2n 2 - 1. C28. Tính bazơ của amin thơm nào sau đây là yếu nhất: A. C 6 H 5 NH 2 . B. (C 6 H 5 ) 2 NH. C. (C 6 H 5 ) 3 N. D. A,B,C như nhau. C29. Hỗn hợp X gồm 0,002mol FeS 2 và 0,003 mol FeS t/d với lượng dư H 2 SO 4 đặc nóng th được khí A. A cho t/d vừa đủ với dd KMnO 4 thu V lit dd Y không màu có pH = 2. V bằng : A. 1,14 lit . B. 2,28 lit. C. 22,8 lit. D. kq khác' C30. Chất nào sau đây có nhiều trong thuóc lá ? A. Hêrôin B. Mophin. C. Nicôtin. D. Cafein. C31. Có thể điều chế rượu etylic bằng phản ứng trực tiếp từ chất nào sau: A. Axetilen. B. Etilen. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. C32. Gốc nào được gọi là gốc Benzyl : A C 6 H 5 B. C 6 H 5 -CH 2 C. C 6 H 5 -CH=. D. o-CH 3 -C 6 H 4 C33. Dung dịch HI có thể t/d với chất nào sau đây : A. dd NaOH. B. dd Na 2 CO 3 . C. dd H 2 SO 4 đặc . D. cả 3 đúng. C34. Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường : A. CH 3 Cl. B. CH 3 OH. C. CH 3 OCH 3 . D. CH 3 NH 2 . C35. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận ra 4 chất lỏng : benzen; stiren; toluen; etylbenzen. A. dd Br 2 . B. dd KMnO 4 . C. dd NaOH. D. dd HNO 3 /H 2 SO 4 . C36. Dùng chất nào để phân bệt phenol và anilin ? A. quì tím. B. dd Br 2 . C. dd NaOH. D. A hoặc B. E. B hoặc C. C37. NgâmCu dư vào dd AgNO 3 thu dd A. ngâm Fe dư vào dd A thu dd B . Vậy trong B gồm: A. Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 . C38. Có bao nhiê liên kết hiđrô trong hh phenol và rượu etylic? A. 1. B.2 . C. 3. D. 4. E. 5. C39. HH nào không tách được ra khỏi nhau: A.CO 2 ; O 2 . B. CH 4 ; C 2 H 6 . C. N 2 ; O 2 . D. CO 2 ; SO 2 . C40. Trong p/ư thuận nghịch tại thời điểm cân bằng thì nồng độ các chất: A. không đổi. B. bằng nhau. C. thay đổi. D.ko x/định C41. Khi t/gia p/ư nguyên tử kim loại cho đi đầu tiên là electron ở : A. lớp ngoài cùng. B. phân lớp có năng lượng lớn nhất. C. phân lớp chót. D. cả A,B,C đúng. . BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 4 C1. Có 4 dd cùng nồng độ : (1) NaCl; (2) C 2 H 5 OH; (3) CH 3 COOH; (4) Na 2 SO 4 . Sắp xếp các dd theo độ dẫn. Brom hoá p- nitrophenol thu được sản phẩm chính nào sau : A . o- brôm , p- nitro phenol B. m-brom, p-nitro phenol. C. o,m- dibrom, p-nitro phenol. D. o,o- dibrom, p- nitro phenol. C 24. không. H 2 N-CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH. C. CH 3 -CH(NH 2 )- COOH. D. kq khác. C22. Có thể thu khí O 2 khi nhiệt phân chất nao? A. NaHCO 3 . B. (NH 4 ) 2 SO 4 . C. CaCO 3 . D. KMnO 4 .

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan